Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Ấm Hạ

docx 67 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Ấm Hạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Đại số 7 - Trường THCS Ấm Hạ
Tuần 1
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ - SỐ THỰC
TIẾT 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
A. Mục tiờu bài dạy: 
1.Kiến thức: - Hiểu được khỏi niệm số hữu tỷ.
2.Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỷ trờn trục số, biết so sỏnh 2 số hữu tỷ.
3. Thái độ: - Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số: 
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học trong qỳa trỡnh học.
B. Phương phỏp: Thuyết trỡnh, nờu và GQVĐ
C. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ vẽ sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số N, Z, Q và cỏc bài tập.
 Thước thẳng cú chia khoảng, phấn màu.
2. HS: ễn tập kiến thức: Phõn số bằng nhau, tớnh chất cơ bản của phõn số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số, so sỏnh số nguyờn, so sỏnh phõn số, biểu diễn số nguyờn trờn trục số.
	Dụng cụ:, thước thẳng cú chia khoảng.
D. Tiến trỡnh dạy học:
1. Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
18/82016
7A1
2. Kiểm tra: SGK + Vở ghi...
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1
- Giới thiệu chương trỡnh đại số 7
- Nghe GV hướng dẫn
(4 chương)
- Yờu cầu về sỏch, vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương phỏp học tập tiến bộ mụn Toỏn.
- Ghi lại cỏc yờu cầu của gv để thực hiện.
- Giới thiệu sơ lược về chương 1: Số hữu tỷ - số thực.
- Xem mục lục trang 1712 - SGK.
Hoạt động 2: 1. Số hữu tỷ 
Hóy viết cỏc số sau dưới dạng phõn số:
 3; - 0,5; 0; 
KL: Cỏc số viết được dưới dạng phõn số gọi là số hữu tỷ
Vậy thế nào là số hữu tỷ?
Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phõn số với a, b ẻ Z; b ạ 0
- Tập hợp cỏc số hữu tỷ ký hiệu: Q
- Cho HS làm ? 1; ? 2.
Học sinh đứng tại chỗ trả lời:
?1. 0,6 ;-1,25;.....là các số hữu tỉ vì các số này đều viết được dưới dạng p/s. 
?2. Số nguyên a là số hữu tỉ vì có thể viết :a/1. 
Nhận xột mối quan hệ N, Z, Q.
Y/c HS làm BT 1 SGK
HS lên bảng viết:N è Z è Q
Hoạt động 3: 2. Biểu diễn số hữu tỷ trờn trục số.
- Vẽ trục số:
HS lên bảng vẽ
- Hóy biểu diễn -2; -1; 2 trờn trục số?
Dưới lớp làm vào vở
- Tương tự như đối với số nguyờn, ta cú thể biểu diễn số hữu tỷ trờn trục số.
VD1: Biểu diễn trờn trục số? yờu cầu HS đọc VD 1 SGK sau đó nói lại cách làm.
- Đọc VD 1 SGD
Gọi 1 em lên bảng thực hành trờn bảng: Biểu diễn 3/4; 7/5 trờn trục số.
Thực hành vào vở
VD 2: Biểu diễn trờn trục số?
Hóy viết dưới dạng phân số có mẫu dương yêu cầu làm như VD 1
HĐ 4: 3. So sỏnh hai số hữu tỷ.
- Yờu cầu làm ? 4
Một em lên bảng làm
- Muốn so sỏnh 2 phõn số ta làm như thế nào?
Ta đưa về các p/s có cùng mẫu rồi so sánh
- Để so sỏnh 2 số hữu tỷ ta làm thế nào
Ta viết chúng dưới dạng p/s rồi so sánh 2 p/s đó
VD: So sỏnh 2 số hữu tỷ:
Nêu cách làm sau đó 2 em lên bảng trình bày
a, và 
b. và 
Ta cú 
Tự làm vào vở
- Để so sỏnh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào?
- Viết 2 số hữu tỷ dưới dạng phõn số cú cựng mẫu dương.
- So sỏnh 2 tử số số hữu tỷ nào cú tử lớn hơn thỡ lớn hơn.
- Giới thiệu số hữu tỷ dương, õm, 0
- Cho HS làm ? 5
- HS đứng tại chỗ trả lời.
Nhận xột: cựng dấu
 khác dấu
4. Củng cố:
-Thế nào là số hữu tỉ? cho vớ dụ.
- Làm bài tập 1/SGK.
5. HDVN:
- Học kỹ bài , làm bài tập 2,3,4,5/SGK, bài tập 1,2,3,4/SBT
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
TIẾT 2: cộng trừ số hữu tỉ
A. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ.
2.Kĩ năng: - HS có kỹ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Kĩ năng vận dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học khi học và làm bài.
B. Phương phỏp: Nờu và GQVĐ, Luyện tập
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giỏo ỏn.
2. HS: Ôn quy tắc cộng trừ phân số, quy tắc "chuyển vế", và quy tắc "dấu ngoặc".
D. Tiến trình dạy học:
 1. Tổ chức: 
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
18/8/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD? Chữa bài tập 3a/SGK/8.
HS2: Chữa bài tập 3b,c/8/SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Cộng trừ 2 số hữu tỷ
- Ta đã biết mọi số h/tỉ đều viết được dưới dạng p/s. Vậy để cộng, trừ 2 số h/tỉ ta làm thế nào? 
- Nêu quy tắc cộng 2 p/s cùng mẫu, khác mẫu? 
HS:Trả lời
.......ta viết chúng dưới dạng p/s rồi AD quy tắc cộng trừ p?s.
HS: Phát biểu quy tắc.
Với x, y ẻ Q :
(a, b ẻZ, m ẻ Z; m ạ 0)
Hóy hoàn thành cụng thức:
x + y =
x - y =
Cho HS làm VD a, b (SGK)
Lờn bảng ghi tiếp:
a, 
b, 
Gọi 1 HS đứng tại nói cách làm.
GV ghi lại, bổ sung và nhấn mạnh các bước làm.
HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm
0,6 + 2/-3 =3/5+ -2/3 = -1/15
1/3- (-0,4) =1/3+2/5 = 11/15
Yờu cầu HS làm ? 1
Hoạt động : 2. Quy tắc chuyển vế .
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z
1 HS trả lời
- Tương tự trong Q ta cũng cú quy tắc chuyển vế
1 HS đọc quy tắc "chuyển vế" SGK
- " x, y, Z ẻ Q
x + y = z => x = z - y
- VD: Tỡm x biết:
Cả lớp làm vào vở
- y/c hs làm ? 2
1 HS lờn bảng làm
x = 1/3 + 3/7 
x = 16/21
2 HS lờn bảng cựng làm
KQ: a.x = 1/6; b. x = 29/28
- Chỳ ý: SGK
1 HS đọc chỳ ý (SGK-tr9)
4. Củng cố:
- HS nhắc lại quy tắc cộng hai số hữu tỉ? quy tắc chuyển vế?
- HS làm bài tập 8,9/SGK/10.
5. HDVN:
-Học kỹ bài, làm bài tập 6,7,10/SGK/10.
- làm bài tập 7,8,9/SBT.
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày./8/2016. 
 ký duyệt: 
Tuần 2
Tiết 3 . NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
A. Mục tiờu:
1.Kiến thức: - Học hiểu cỏc quy tắc nhõn, chia số hữu tỷ.
2.Kĩ năng: - Cú kỹ năng nhõn chia 2 số hữu tỷ nhanh và đỳng.
3. Thái độ: -Phát triển tư duy lôgic cho HS
- HS được rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học khi làm bài.
B.Phương phỏp: Nờu và GQVĐ, Luyện tập
C. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ : 2 bảng phụ ghi BT 12, 14 (SGK) để tổ chức trũ chơi.
2 . HS: ễn quy tắc nhõn phõn số, chia phõn số, tớnh chất cơ bản của phộp nhõn phõn số, định nghĩa tỷ số.
D. Tiến trỡnh dạy học, 
1.Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
18/8/2016
7A1
2. Kiểm tra: HS1: Muốn cộng trừ 2 số hữu tỉ x,y ta làm thế nào? Viết cụng thức tổng quỏt?
-Chữa bài tập 8d/SGK.
HS2: Phỏt biểu quy tắc chuyển vế? Viết cụng thức? Làm bài 9c/ SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1, Nhõn 2 số hữu tỷ 
- GV đặt VĐ: Để tính: -02.3/4 ta làm thế nào? 
- Phát biểu QT nhân p/s? Từ đó p/b QT nhân 2 số h/tỉ ? Viết TQ?
- Với x, y ẻ Q ta cú 
HS : Đứng tại chỗ nói và t/h cách làm.
HS: Trả lời
Lên bảng viết CT
y/c HS làm VD: SGK
Phép nhân p/s có t/c gì? Tương tự phép nhân số h/tỉ cũng có những t/c như vậy hãy phát biểu?
GV: Treo bảng phụ viết sẵn các t/c phép nhân só h/tỉ. 
Với mọi số h/tỉ x,y:
 x.y = y.x
(x.y).z = x.(y.z)
x.1 = 1.x =x
x.1/x = 1 (x ≠ 0)
x(y + z) = xy + xz
HS: Đứng tại chỗ p/b
HS: ghi vào vở
GV y/c HS thực hiện bài 11/SGK
Hoạt động 2: 2, Chia 2 số hữu tỷ.
3 HS lên bảng làm BT 11a,b,c Tr12- SGK
KQ: a. -3/4 ; b. -9/10 ; c. 7/6
Với x, y ẻ Q ta cú ; y ạ0
AD QT chia p/s, hãy viết CT chia x cho y? 
Ghi bài
- Gọi HS lờn bảng làm VD: SGK
Lờn bảng làm:
Y/c HS làm ? SGK
KQ: a. -49/10 ; b. 5/46
Hoạt động 3: 3, Chỳ ý.
- Gọi HS đọc phần chỳ ý (11-SGK)
1 HS đọc
- Ghi: với x, y ẻ Q, y ạ0
Tỷ số của x và y ký hiệu là hay x:y
- VD: SGK – 11
-GV y/c HS thực hiện một vài VD tương tự
HS thực hiện:
Tỉ số của hai số -32,8 và -8,3;
47,5 và -13,6;....
4. Củng cố:
- GV y/c HS làm bài tập 13/SGK/12. Bài 23/SBT/7.
5. HDVN:
- Làm bài tập11 ->16/SGK/12,13.
- Bài tập 18,20,22/SBT/6,7.
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.
Tiết 4 : Giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
 Cộng, trừ, nhõn chia số thập phõn
A. Mục tiờu:
1.Kiến thức:	
 - Học sinh hiểu khỏi niệm giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.
 - Nhận biết được giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỷ. 
2. Kĩ năng:
 - Cú kỹ năg cộng, trừ, nhõn, chia số thập phõn.
 - Cú kĩ năng vận dụng tớnh chất cỏc phộp toỏn về số hữu tỷ để tớnh toỏn hợp lý.
3. Thái độ:	
 - Phát triển tư duy logic cho HS.
 - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học khi học, làm bài.
B. Phương phỏp:
- Nờu và GQVĐ, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ :Hỡnh vẽ trục số để ụn tập lại giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a.
HS: - ễn tập giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn, quy tắc cộng trừ, nhõn, chia số thập phõn, cỏch viết phõn số số thập phõn dưới dạng số thập phõn và ngược lại.
 - Biểu diễn số hữu tỷ trờn trục số.
D. Tiến trỡnh dạy học:
1.Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
18/8/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
HS1: Giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a là gỡ?Tỡm GTTĐ của a;-3;0.
HS2: Vẽ trục số, biểu diễn trờn trục số cỏc số h/tỉ: 3,5;-1/2; -2.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. Giỏ trị tuyệt đối của một
số hữu tỷ.
GV:Tương tự như GTTĐ của số nguyên, GTTĐ của một số h/tỉ x là k/c từ điểm x đến điểm 0 trên trục số.
Kí hiệu: 
? 1 Cho HS làm
1 HS lờn bảng làm
Ta cú: = x nếu x ³ 0
Cả lớp làm vào vở
 = -x nếu x <0
HS ghi bài
VD: 
Đứng tại chỗ trả lời
x = - 5,75 => 
- Nhận xột: "x ẻ Q
HS ghi
³ 0; 
y/ c HS làm ? 2
Hai HS lên bảng làm
- Cho HS làm BT đỳng, sai.
Đứng tại chỗ trả lời
a, 
S
b, 
S
c, 
Hoạt động 2 : 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
Đ
VD: a, (-1,13) + (-0,264)
Làm thế nào để t/h phép tính trên?
SH nêu cách làm
C1: Viết dưới dạng số thập phân
C2: Cộng theo quy tắc cộng 2 số nguyên
b, 0,245 - 2,134
HS lên bảng làm.
c, (-5,2) . 3,14
Để t/h phép tính này ta làm thế nào?
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn Đ.A HS theo dõi đối chiếu bài của bạn n/x.
? Có cách nào làm nhanh hơn không?
HS: Viết chúng dưới dạng p/s thập phân rồi t/h phép tính.
HS : T/h phép tính theo cột dọc
- Cho HS đọc quy tắc chia 2 số thập phân (SGK)
2 HS đọc SGK.
- VD: Tính:
1 HS lên bảng tính
a, (-0,409) : (-0,34)
Cả lớp làm vào vở
b, (-0,409): (+0,34)
Y/c HS làm ? 3
2 HS cùng làm
Y/c HS làm ? 3
2 HS cùng làm
Lớp làm vào vở
4. Củng cố:
GV y/c HS làm bài 17, 18/SGK.
5. HDVN:
Học kỹ bài, làm bài tập 17->20/SGK/15
 24->33/SBT/7,8.
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
 Ngày ./8/2016. 
 Ký duyệt: 
Tiết 5 : luyện tập
Tuần 3
A. Mục tiờu:
1. Kiến thức: - HS hiểu rõ quy tắc xỏc định giỏ trị tuyệt đối của 1 số hữu tỷ.
2. Kĩ năng: - HS biết cách so sỏnh cỏc số hữu tỷ và vận dụng tớnh giỏ trị biểu thức tỡm x 
( đẳng thức cú chứa dấu giỏ trị tuyệt đối, sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi).
3. Thái độ:- Phỏt triển tư duy HS qua dạng toỏn tỡm GTLN, GTNN của biẻu thức.
- Rốn tớnh cẩn thận chớnh xỏc, khoa học khi trỡnh bày bài.
B. Phương phỏp: Nờu và GQVĐ, Luyện tập.
C. Chuẩn bị:
1. GV:	Bảng phụ ghi BT 26, mỏy tớnh bỏ tỳi.
2. HS: bỳt dạ, bảng phụ nhúm, mỏy tớnh bỏ tỳi.
D. Tiến trỡnh dạy học:
1. Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
29/8/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
- HS1: Viết cụng thức tớnh giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? Làm bài tập 24/7/SBT
- HS2: Làm bài tập 27/8/SBT.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài tập 28a, c (8 - SBT)
Phỏt biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc cú dấu +, - đằng trước
HS trả lời 
Gọi 2 em lên bảng
 2 em lên bảng chữa bài
A = 3,1 – 2,5 +2,5 – 3,1 = 0
B = -1
Gv chữa bài
Dưới lớp làm bài vào vở, n/x.
2. Bài 29 SBT –tr8:
Chép đề bài lên bảng: Gợi ý
 = 1,5 => a = 1,5
 a = -1,5
* Thay a = 1, 5; b = - 0, 75 tính M; N;P
M = 0; N = 
Tương tự trờn HS tớnh tiếp
* Thay a =- 1, 5; b = -0,75: tính M; N;P
Bài 24 (SGK-tr16):
HS làm nhóm, đại diện t.bày
( có thể Sdụng MTBT)
a, = 2,77
y/c HS giải thích t/c đã AD
b, =-2 
Bài 22 (SGK)
Hs nghe HD về nhà làm
HD: Hãy đổi các số thập phân ra p/s rồi so sánh
Bài 23( SGK)
HD: Dựa vào t/c: nếu x< y và y < z thì x < z
VD :a, So sánh 2 số với 1
Bài 25 ( SGK)
GV HD: ta có: x - 1,7 = 2,3
HS cho KQ: x= 4
	x -1,7 = - 2,3 
	x= - 0,6
Hãy tìm x.
b, Chuyển -1/3 sang vế phải rồi làm như phần a.
HS lên bảng:
x + 3/4 = 1/3 x= -5/12
x + 3/4 = 1/3 x =-13/12
 Bài tập 32 (8 - SBT): Tỡm GTLN:
a, A = 0,5 - 
* 1 HS tớnh :
? cú giỏ trị như thế nào?
Vậy - có giá trị như thế nào?
Giỏ trị lớn nhất của A bằng bao nhiờu?
"x thỡ ³ 0
=> - Ê 0
=> 0,5 -Ê 0,5
Vậy A cú GTLN là 0,5 khi x = 3,5
4. Củng cố: Cỏc kiến thức vận dụng vào bài tập
5. HDVN: - Làm bài tập 26- SGK, Bài tập 33, 34,37,38/ SBT.
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
......................................................................................................................
 Tiết 6 : luỹ thừa của một số hữu tỷ
A. Mục tiờu:
1.Kiến thức:- Học sinh hiểu khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỷ, biết các quy tắc tớnh tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa.
2.Kĩ năng: - Cú kỹ năng vận dụng cỏc quy tắc nờu trờn trong tớnh toỏn
3.Thái độ : - HS được rèn tớnh cẩn thận chớnh xỏc, khoa học khi vận dụng làm bài.
B. Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, MTBT	
2. HS: ễn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của 1 số tự nhiờn, quy tắc nhõn, chia 2 luỹ thừa cựng cơ số.
D. Tiến trỡnh dạy học:
1. Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
30/8/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
HS1: Chữa BT 28/SBT
HS2: Chữa BT 30/SBT
? Cho a là một số tự nhiờn. Lũy thừa bậc n của a là gỡ? Cho VD?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt đụng 1: 1, Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn.
Tương tự như đ/v số TN , em hãy nêu đ/n luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ?
GV ghi bảng
- "x ẻ Q; n ẻ N, n > 1.
Trả lời
xn = x.x.x.....x.
n thừa số
x: cơ số
n: số mũ
- Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ạ 0)
- Nếu viết: 
HS: Suy nghĩ trả lời: 
 Cho HS làm ? 1 
GV làm cùng HS 2 phần đầu, gọi HS lên bảng làm tiếp
ĐS? 1 
‏﴾- ‏﴿2 = ; 3 = -
(-0,50)2 = 0,25; (-0,5)3 =-0,125; 9,70=1
Hoạt động 2:
2, Tớch và thương 2 luỹ thừa cựng cơ số:
- Cho a ẻ N, m, n ẻ N.
Thỡ am.an = ?
Đứng tại chỗ phỏt biểu
am : an = ?
ghi bài
- Tương tự x ẻ Q, m, n ẻ N
Ta cũng cú: xm . xn = xm+n
xm : xn = xm-n 
Để phép chia thực hiện được cần đk ch x, m, n như thế nào?
HS:x≠ 0, m≥n
Cho HS làm ? 2 
GV treo bảng phụ đề bài 19(SBT)
Đứng tại chỗ trả lời.
KQ:Đáp án đúng:
a. B; b.A; c.D; d. E
Hoạt động 3:
3, Luỹ thừa của một luỹ thừa
Cho HS làm ? 3 Tớnh và so sỏnh:
HS làm bài theo nhóm, đại diện lên bảng T.bày ? 3 
Nhận xột: 
Vậy khi tớnh luỹ thừa của 1 luỹ thừa ta làm như thế nào?
Cụng thức: (xm)n = xm.n
Ghi bài
GV treo bảng phụ ? 4 Điền số thớch hợp vào ụ vuụng
GV nhấn mạnh: am.an ≠ (am)n	
 am.an = (am)n khi nào?
HS lên bảng điền.
HS: Khi m+n = m.n m =n =0; 
 m = n =2
4. Củng cố: - Cỏc kiến thức trọng tõm của bài.
- Làm bài tập 28, 30/SGK/ 19
5. HDVN: - Học thuộc bài, làm bài taapj27,29,31,32,33/ SGK/19,20
- Bài tập 39->43/ SBT/9.
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.............................................................................................................................
 Ngày..... thỏng ......năm 2016
 Ký duyệt:
Tuần 4 
TIẾT 7 . LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Học sinh hiểu 2 quy tắc về luỹ thừa của 1 tích và luỹ thừa của 1 thương.
2. Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán
3. Tư duy, thái độ : - Phát triển khả năng suy luận logíc
- HS được rèn tính cẩn thận chính xác, khoa học khi vận dụng làm bài
B. Phương phỏp: Nờu và GQVĐ, 
B. Chuẩn bị:
1. GV: Giỏo ỏn,
2. HS: Kiến thức về lũy thừa.
D. Tiến trỡnh dạy học:
1. Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
6/9/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
HS1: Nêu đ/n và viết CT luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x? 
Chữa BT 39 SBT ( Được sử dụng MTBT).
HS 2: Viết CT tính tích , thương 2 luỹ thừa cùng cơ số?tính luỹ thừa của luỹ thừa?
Chữa BT 30 SGK
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :1.Luỹ thừa của một tích
Cho HS làm ? 1 Tớnh và so sỏnh:
2 HS lờn bảng ,cả lớp làm vào vở
a, (2.5)2 và 22. 52
KQ:a. (2.5)2 = 22.52 (= 100)
b, và 
b. 
Qua 2 vớ dụ trờn hóy rỳt ra nhận xột gì?:
Đứng tại chỗ trả lời
Luỹ thừa của 1 tớch thỡ bằng tích các luỹ thừa.
- Hãy viết cụng thức?: 
Ghi cụng thức: (x.y)n = xn.yn (nN)
- Cho HS ỏp dụng làm ? 2 tớnh
a, 
2 HS lờn bảng cựng là
b, (1,5)3.8
Cả lớp làm vào vở
- Lưu ý: Cụng thức vận dụng theo cả 2 chiều.
(x.y)n = xn . yn
=> Luỹ thừa của 1 tớch
<= Nhõn 2 luỹ thừa cựng số mũ
HS làm BT 36 SGK a,c,d.
Hoạt động : 2.Luỹ thừa của 1 thương.
Cho HS làm ? 3 Tớnh và so sỏnh
2 HS lờn bảng
a, 3 và 
ĐA. a, = 
b. và 
b. = 
Qua 2 VD rỳt ra nhận xột: Luỹ thừa của 1 thương tớnh như thế nào?
- Cụng thức: 
HS Ghi cụng thức
=> Luỹ thừa của thương
<= Chia 2 luỹ thừa cựng số mũ
 Cho HS làm ? 4 
3 HS lờn bảng, lớp làm vào vở
Đáp số:9; -27; 125
? 5 Tớnh: (0,025)3.83; (-39)4 : 134
2 HS lờn bảng.
* Chỳ ý: "m, n ẻ N ta cú:
C1: 
1) 
C2: (-39)4 : 134 = (-3.13)4 : 134 = ...
VD: = 38; (32)3 = 36
2) (-x) 2n+1 = - x2n+1
(-2)3 = -8; -23 = -8
3) (-x) 2n = x2n
4) (-x) 2n ạ - x2n
(-2)2 = n; -22 = - 4
4. Củng cố: Làm bài tập 34/ SGK.
5. HDVN: Học kỹ bài, làm bài tập 35-> 43 /SGK/22,23
Làm bài tập 50-> 55/SBT/11
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.......................................................................................
Tiết 8 : luyện tập
A. Mục tiờu bài dạy:
1. Kiến thức: - Củng cố cỏc quy tắc nhõn, chia 2 luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của 1 tớch, 1 thương.
2. Kĩ năng: - Cú kỹ năng ỏp dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh giỏ trị của biểu thức viết dưới dạng luỹ thừa, so sỏnh 2 luỹ thừa, tỡm số chưa biết.
3. Thái độ: - Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, khoa học khi làm bài tập.
B. Phương phỏp: Nờu và GQVĐ, luyện tập.
C. Chuẩn bị:
1. GV: Giỏo ỏn, MTBT
2. HS: Kiến thức đó học.
D. Tiến trỡnh dạy học:
1. Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
6/9/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
Viết cỏc cụng thức lũy thừa của một số hữu tỉ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dạng 1: Tính 
Bài 37a, c, d SGK:
GV ghi đề bài lên bảng – HD HS làm bài .
Gọi 3 em lên bảng.
ĐS: a. = 1; c. = ; d. = -27
Bài 40a, c, d SGK:
Viết đề bài lên bảng, y/c HS nêu cách làm, GV HD lại và gọi 3 em lên bảng.
3 HS lên bảng, dưới lớp làm bài, theo dõi và n/x bài của bạn .
KQ: a. = c. = d. = -
Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của luỹ thừa:
Bài 39 SGK
Y/c HS đọc đề bài, GV nhắc lại y/c của đề , gọi 1hs lên bảng.
a.x10 = x7.x3
b. x10 = (x2)5
c. x10 = x12 : x2
Bài 38SGK
HS suy nghĩ làm bài ít phút, đứng tại chỗ trả lời.
a. 227 = (23)9 = 89 ; 318 = (32)9 = 99
b. Vì 8 < 9 nên: 89 < 99
Dạng 3:Tìm số chưa biết:
Bài 42 SGK:
GV HD HS làm câu a. Câu b, c HS tự làm.
Hai em lên bảng
a. 
ĐS: b. n = 7
 c. n = 1
HĐ3:Kiểm tra: 15'
 Đáp án 
Bài 1. Tớnh:	a, 
Bài 1: (7điểm)
a.(3đ) KQ: 
 b, 
b.(2đ) KQ: 
 c, 
c.(2đ)KQ: 9
Bài 2: Tìm nN, biết: 
Bài 2 (3 điểm)
3n = 
4. Củng cố:
 - Cỏc kiến thức vận dụng vào bài.
5. HDVN:
Làm bài tập 47,48,49,56,57/SBT/10,12
E. Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
.....................................................................................
 Ngày  thỏng.. năm 2016
 Ký duyệt:
Tiết 9 : Tỷ lệ thức
Tuần 5 
A. MỤC TIấU:
1.Kiến thức: - Học sinh hiểu rừ thế nào là tỷ lệ thức và 2 tớnh chất của tỷ lệ thức.
2.Kĩ năng: - Nhận biết được tỷ lệ thức và cỏc số hạng của tỷ lệ thức.
- Biết vận dụng cỏc tớnh chất của tỷ lệ thức vào giải bài tập
3.Thái độ: - Bước đầu tập suy luận logic.
- HS được rèn thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
B. PHƯƠNG PHÁP: Nờu và GQVĐ, vấn đỏp.
C. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi bài tập, cỏc kết luận.
HS: ễn tập khỏi niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (yạ0). Định nghĩa 2 phõn số bằng nhau. Viết tỷ số của 2 số thành tỷ số 2 số nguyờn.
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Ngày soạn
Ngày giảng
Thứ
Tiết
Lớp
Sĩ số
HS vắng
13/9/2016
7A1
2. Kiểm tra: 
- Tỷ số của 2 số a và b là gỡ? ký hiệu?
- So sỏnh 2 tỷ số và 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa 
-Trong BT trên ta có 2 tỉ số bằng nhau:.Ta nói đẳng thức là một tỉ lệ thức.Vậy tỉ lệ thức là gì?
 So sánh 2 tỉ số: 
Gọi HS lên bảng làm bài.
Vậy là 1 tỉ lệ thức
HS Ghi bài
HS: Tỉ lệ thức là 1 đẳng thức của 2 tỉ số.
HS: (=)
- Hãy nêu lại định nghĩa tỉ lệ thức?
HS: Nhắc lại đ/n TLT SGK –Tr24
hay a:b = b: d ( b,d 0)
a, b, c: cỏc số hạng
a, d: ngoại tỷ
b, c: trung tỷ
-Cho HS làm ?1:
2 HS lờn bảng trỡnh bày
a, và bằng nhau nờn lập thành 1 tỷ lệ thức: 
b,cũn 
nghĩ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao_an_Dai_7_nam_20162017.docx