Giáo án Cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều – Các giá trị hiệu dụng – Nhắc lại kiến thức lớp 11

doc 59 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều – Các giá trị hiệu dụng – Nhắc lại kiến thức lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều – Các giá trị hiệu dụng – Nhắc lại kiến thức lớp 11
Tờ 25 - Cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều – các giá trị hiệu dụng – nhắc lại kiến thức lớp 11
1 . Dòng điện xoay chiều i=2cos(110pt) A mỗi giây đổi chiều 
A. 99 lần B. 120 lần C. 110 lần D. 100 lần
2 ( CĐ 2014) Cường độ dòng điện i = 2cos100pt (A) có giá trị cực đại là
	A. 2 A.	B. 2,82 A.	C. 1 A.	D. 1,41 A.
3 ( ĐH 2014) Dòng điện có cường độ (A) chạy qua điện trở thuần 100 . Trong 30 giây, nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở là
	A. 12 kJ	B. 24 kJ	
 C. 4243 J	D. 8485 J
4 ( ĐH 2014) Điện áp (V) có giá trị hiệu dụng bằng
	A. 141 V	B. 200 V	C. 100 V	D. 282 V
5. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây ,đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng ? A. Suất điện động 	B. Hiệu điện thế 	C. Cường độ dòng điện 	D. Công suất 
5. Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R=10W, nhiệt lượng tỏa ra trong 30 phút là 900kJ. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là : 
A. I0=0,22A B. I0=0,32A	 
C.I0=7,07A	D. I0=10,0A 
6. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2cos100pt(A). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là : A. I=4A	 B. I=2,83A C. I=2A D. I=1,41A 
7. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u=141cos100pt(V). Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là 
 A. U=141V B. U=50Hz C. U=100V	 D. U=200V
8. Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại: 
A.2A B.1/2A	 
C. 4A 	 D. 0,25A	 
9 .Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao nhiêu? 
 A. 156V	 B. 380V 	 C. 311,12V	 D. 440V
10. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ?
 A. điện áp. 	B. Chu kì	C. Tần số	D. Công suất 
11. (ĐH 2007): Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos( 100πt - . Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dòng điện tức thời i = 0,5I0 vào những thời điểm 
A. 1/300s và 2/300 s B.1/400 s và 2/400 s 
C. 1/500 s và 3/500 S	 D. 1/600 s và 5/600 s 
12 (CĐ 2011): Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là 
 A. B. C. D. 
**13 (ĐH 2010): Tại thời điểm t, điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị và đang giảm. Sau thời điểm đó, điện áp này có giá trị là
	A. -100V.	B. 	
 C. 	D. 200 V.
14. CĐ 2009): Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp này bằng không? 
 A. 100 lần.	B. 50 lần. C. 200 lần.	 D. 2 lần.
15.( CĐ 2013) .Cường độ dòng điện (A) có giá trị hiệu dụng bằng 
A. A.	 B. 2A.	C. 1 A. D. 2 A. 
16. Cho đi qua trong 2 phút thì nhiệt lượng tỏa ra là
A. 12 000 J.	B. 24 000 J.	
C. 26 000 J.	D. 48 000 J.
17. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i=2cos100pt (A), hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12V và sớm pha p/3 so với dòng điện. Biểu thức của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là : A. u=12cos100pt (V) B. u=12cos100pt (V) 
 C. u=12cos(100pt-p/3) (V) D. u=12cos(100pt+p/3) (V
.**18. ( CĐ 2013) .Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u=160cos100t (V) (t tính bằng giây). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang giảm. đến thời điểm t2=t1+0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. v	B. V	
C. 40V	 D. 80V
*19 ( CĐ 2013) .Một dòng điện có cường độ i = Iocos2ft. Tính từ t = 0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng
A. 62,5 Hz.	B. 60,0 Hz.	
C. 52,5 Hz.	D. 50,0 Hz.
20. Điện trở của một bình nấu nước là R = 400Ω. Đặt vào hai đầu bình một hđt xoay chiều, khi đó dòng điện qua bình là i = 2cos100πt(A). Sau 4 phút nước sôi. Bỏ qua mọi mất mát năng lượng. Nhiệt lượng cung cấp làm sôi nước là 
:A. 6400J B. 576 kJ 
 C. 384 kJ D. 768 kJ
21. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng quang điện. B. hiện tượng tự cảm. 
 C.hiện tượng cảm ứng điện từ. D. thừ trường quay 
22. Các đèn ống dùng dòng điện xoay chiều có tần số 50Hz sẽ phát sáng hoặc tắt 
A. 50 lần mỗi giây B. 25 lần mỗi giây C. 100 lần mỗi giây D. Sáng đều không tắt 
**23(ĐH - 2012): Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình của chất điểm trong một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian mà là
 D.
*24 ( CĐ 2012) . Hai vật DĐĐH dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động lần lượt là 
x1 = A1cost và x2 = A2sint. Biết Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí x1 = 3 cm với vận tốc v1 = - 18 cm. Khi đó vật thứ hai có tốc độ
A. B. 24 cm/s.
C.8 cm/s. D. cm/s.
*25. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian T/3 chất điểm không thể đi được quãng đường là
A.1,6A. B. 1,7A.
C.1,5A. D.1,8A.
Tờ 26 - điện xoay chiều
1. Hai dòng diện xoay chiều có tần số lần lượt là f1 = 50Hz, f2 = 100Hz. Trong cùng một khỏang thời gian số lần đổi chiều của 
 A.Dòng f1 gấp 2 lần dòng f2 B. Dòng f1 gấp 4 lần dòng f2 
 C. Dòng f2 gấp 2 lần dòng f1 D. Dòng f2 gấp 4 lần dòng f1
2. Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức . Dòng điện này 
A. có chiều thay đổi 120 lần trong 1s.	B. có tần số bằng 50 Hz.
C. có giá trị hiệu dụng bằng 2A.	D. có giá trị trung bình trong một chu kỳ bằng 2A.
3.Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức chạy qua điện trở . Kết luận nào sau đây không đúng ? A. cường độ dòng điện hiệu dụng là 3 A.
B. tần số dòng điện là 60 Hz. C. điện áp cực đại hai đầu điện trở là .
D. cường độ dòng điện lệch pha p/6 so với điện áp hai đầu điện trở.
4. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = U0 cos( 100pt - p/4) V. Hãy viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời, biết rằng số chỉ của Ampe kế khi mắc vào đoạn mạch đó là 2A và dòng điện sớm pha hơn điện áp góc p/2.
*5. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100pt (V). Điện áp tức thời có giá trị u = 75V lần thứ 2016 vào thời điểm nào?
**6. Dòng điện xoay chiều có cường độ . Tính cường độ hiệu dụng.
Chú ý: nếu biểu thức dòng điện dạng hay thì cường độ dòng điện hiệu dụng được tính 
*7. Một bóng đèn có ghi 110V – 50W được mắc vào mạng điện xoay chiều . Để bóng đèn sáng bình thường cần phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở là bao nhiêu?
8.( đề thi Quốc Gia 2015) Đặt điện áp u = 200cos100πt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 100 W. Công suất tiêu thụ của điện trở bằng
 A. 800W B. 200W C.300W D.400W
Thời gian đèn sáng – tắt
*9. tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai cực của đèn đạt giá trị u ³ 155,56(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A. (s) B. (s)	 C. (s)	 D. (s)
10. Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Biết đèn chỉ sóng khi u ≥ 100V. Tính tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì.
*11. Trong môi trường truyền âm, tại hai điểm A và B có mức cường độ âm lần lượt là 90 dB và 40 dB với cùng cường độ âm chuẩn. Cường độ âm tại A lớn gấp bao nhiêu lần so vớ cường độ âm tại B? 
A. 2,25 lần B. 3600 lần C. 1000 lần D. 100000 lần 
Điện lượng chạy qua dây dẫn
*12. Dòng điện xoay chiều hình sin chạy qua một đoạn mạch có biểu thức có biểu thức cường độ là, I0 > 0. Tính từ lúc , điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn của đoạn mạch đó trong thời gian bằng nửa chu kì của dòng điện là 
A. . B. 0. 
C. . D. 
*13. Dòng điện xoay chiều qua mạch có dạng I = I0cos( 2pf t ). Tính điện lượng chuyển qua tiết diện của mạch trong 
a.một chu kì =======> q = 0
b.¼ chu kì
Từ thông – suất điện động
14..(CĐ - 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. 
Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
0,27 Wb. B.1,08 Wb.
C.0,81 Wb. D.0,54 Wb. 
15.(CĐ - 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là
 220 cm2. Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
V. B.V.
C.110 V. D.220 V.
16(CĐ - 2011 ) Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất hiện trong 
khung có độ lớn bằng 222V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng 
A 0,50 T	 B.0,60 T	
C.0,45 T	 D.0,40 T
17.Khung dây dẫn quay đều với vận tốc góc ω quanh một trục các đường cảm ứng từ của một từ trường đều. Từ thông cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ nhau bởi công thức :
A. Eo = ωΦo/ B. Eo = Φo/ω C. Eo = Φo/ω D. Eo = ωΦo
18. (ĐH 2009): Từ thông qua một vòng dây dẫn là . Biểu thức của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là 
A. B. 
C. D. 
19. ( ĐH 2013) Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là 
A. 2,4.10-3 Wb. B. 1,2.10-3Wb. C. 4,8.10-3Wb. D. 0,6.10-3Wb.
20.( CĐ 2013) Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích 100 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng vòng dây), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Biết từ thong cực đại qua vòng dây là 0,004 Wb. Độ lớn của cảm ứng từ là A. 0,2 T. B. 0,8 T.	 C. 0,4 T.	 D. 0,6 T.
Tờ 27 - Từ thông – suất điện động ( tiếp) 
*1. (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là
A. B.
C. D.
*2.(ĐH - 2011): Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc w quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = . Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
450. B.1800.
C.900. D..1500.
3. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều để tạo ra dòng điện xoay chiều là dựa vào hiện tượng
A.tự cảm. B. cảm ứng điện từ. C. cộng hưởng D.điện phân.
Đoạn mạch chỉ có R
4. (CĐ 2007): Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần 
A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0. 
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch. 
5. (CĐ 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
	A. .	B. .	C. .	D. .
6.Mạch gồm R=40, điện áp hai đầu mạch là . cường độ tức thời là
a. i = A	 b. c. 	 d. i = 2cos100pt A.
7. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch chỉ chứa R = 100 W là i = 2cos ( 100pt - p/4 ) A.
Biểu thức điện áp hai đầu mạch là
8 (ĐH 2010): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch; u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là A. B. C. 	D. .
9. ( CĐ 2014) Đặt điện áp vào hai đầu điện trở thuần R. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu R có giá trị cực đại thì cường độ dòng điện qua R bằng 
A. B. C. D. 0
10. ( ĐH 2013). Đặt điện áp xoay chiều u=Ucos (V) vào hai đầu một điện trở thuần R=110 thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị hiệu dụng bằng 2A. Giá trị của U bằng
	A. 220V	B. 220V	C. 110V	D. 110V
Đoạn mạch chỉ có tụ điện ( điện dung của tụ điện là C )
** Dòng điện 1 chiều ( dòng điện không đổi) không tồn tai trong mạch chứa tụ C
11. Đặt vào hai đầu tụ điện C=(F) một điện áp chiều u=141cos(100pt) V. Cường độ dòng điện qua tụ điện A. I=1,41A	 B. I=1,00A 	 C. I=2,00A	 D. I=3A. 
12. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện? 
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
13. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc /2 
A. mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. thay điện trở nói trên bằng một tụ điện. 
C. mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. D. thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm. 
14. Đặt vào hai đầu tụ điện C = (F) một hiệu điện thế xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ điện là A. ZC = 200 . B. ZC = 100 . 
C. ZC = 50 . D. ZC = 25 .
15. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần thì cường độ hiệu dụng qua mạch 
A. tăng 2 lần .	 B. tăng 3 lần .	
C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần .
16.(ĐH 2007): Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch A. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện. B. sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. 
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện. D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện. 
17.(Cao Đẳng 2009 và Đại Học 2014 ): Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(wt + ji). Giá trị của ji bằng 
 A.. B.. C..	 D..
*18.ĐH 2011): Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 
A. 	B. C. 	D. 
19.(CĐ 2011): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch càng lớn khi tần số f càng lớn. 
B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha p/2 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. 
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không đổi khi tần số f thay đổi. 
D. Dung kháng của tụ điện càng lớn khi tần số f càng lớn.
20. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Khi tần số f1 = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 A và khi tần số f2 = 75 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng là. 
 21 ( đề thi Quốc Gia 2015) . Cường độ dòng điện i = 2cos100πt (V) có pha tại thời điểm t là
 A.50πt. B.100πt C. 0 D. 70πt
22 ( đề thi Quốc Gia 2015). Đặt điện áp u = U0cos100πt ( t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = (F). Dung kháng của tụ điện là A. 150W B. 200W C.50W D. 100W 
23 ( CĐ 2014 ) . Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 50cm2, gồm 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 25 vòng/giây quanh một trục cố định D trong từ trường đều có cảm ứng từ . Biết D nằm trong mặt phẳng khung dây và vuông góc với . Suất điện đọng hiệu dụng trong khung là 200V. Độ lớn của là
	A. 0,18 T.	B. 0,72 T.	C. 0,36 T.	D. 0,51 T.
Tờ 28
1. Đối với dòng điện xoay chiều, khả năng cản trở dòng điện của tụ điện C A. càng lớn, khi tần số f càng lớn. B. càng nhỏ, khi chu kỳ T càng lớn. C. càng nhỏ, khi cường độ càng lớn. D. càng nhỏ, khi điện dung của tụ C càng lớn. 
 2. Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nếu tần số của dòng điện xoay chiều: A. Càng nhỏ, thì dòng điện càng dễ đi qua B. Càng lớn, dòng điện càng khó đi qua 
C. Càng lớn, dòng điện càng dễ đi qua D. Bằng 0, dòng điện càng dễ đi qua 
**3.(ĐH – 2009): Đặt điện áp (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là 
A. (A). B. (A) 
C. (A)	 D. (A) 
4. Đặt hiệu điện thế u = cos100πt(V) lên hai đầu một đoạn mạch chỉ gồm tụ điện có điện dung 
C = 10-4/p F. Biểu thức cường độ dòng điện là.
5. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện. Khi tần số f1 = 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 2 A và khi tần số f2 = 75 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng là.
**6. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện. Lúc điện áp có giá trị u = U/2 thì cường độ dòng điện có giá trị là 
A. B. C. D. ĐS #.
Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần ( L: độ tự cảm , điện trở trong r = 0) 
7. Phát biểu nào sau đây đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm? A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /2. B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /2. D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc /4.
8 . (CĐ 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là A. uR trễ pha so với uC . B. uC trễ pha so với uL . C. uL sớm pha so với uC. 	D. uR sớm pha so với uL . 
9. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm A.tăng lên 2 lần. B. tăng lên 4 lần. C. giảm đi 2 lần. D. giảm đi 4 lần. 
10. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/ (H) một hiệu điện thế xoay chiều 220V – 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là 
A. I = 2,2 A. B. I = 2,0 A. C. I = 1,6 A. D. I = 1,1 A.
11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f = 60 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Người ta thay đổi tần số của điện áp tới giá trị f’ thì thấy cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm giảm đi 3 lần. Tần số f’ bằng 
A.20 Hz B. 180 Hz 
C. 15 Hz D. 240 Hz
*12.(CĐ 2010): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng 
A. . B. . C. . D. 0. 
13 (ĐH 2010): Đặt điện áp u = U0coswt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua 
cuộn cảm là A. B. C. D. 
14. ( CĐ 2013). Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
A. 0,99 H. B. 0,56 H.	
C. 0,86 H. D. 0,70 H.
15.(CĐ - 2007): Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U0 cos (ωt +π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt - π/3) . Đoạn mạch AB chứa 
cuộn dây thuần cảm (cảm thuần). B.điện trở thuần. 
C.tụ điện. D. cuộn dây có điện trở thuần.
16 ( CĐ 2014) Đặt điện áp u = vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức 
A. B. 
C. D. 
**17. Đặt vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,3/p(H) một hiệu điện thế xoay chiều. Biết giá trị tức thời của hiệu điện thế và của dòng điện tại thời điểm t1 là 60V và A; tại thời điểm t2 là 60V và A. Tính tần số của dòng điện. 
A. 40 Hz 	B. 50 Hz 
C. 60 Hz 	D. 100 Hz
18. Một bóng đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50Hz, điện áp hiệu dụng U= 220V. Biết rằng đèn chỉ sáng khi điện áp giữa hai cực của đèn đạt giá trị . Thời gian đèn sáng trong một giây là.
A. 0,5s	 B. s C. 	D. 0,65s
* 19. Một đèn đ

Tài liệu đính kèm:

  • docdien.doc