Giáo án Chương 2: Động lực học chất điểm

pdf 9 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2228Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chương 2: Động lực học chất điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chương 2: Động lực học chất điểm
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
Chương 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
I. Lực. Tổng hợp và phân tích lực: 
Bài 1. Cho hai lực đồng quy, đồng phẳng có độ lớn 1 210 , 14F N F  . Tìm hợp lực của hai lực 
trên khi chúng hợp với nhau một góc : 
a. 0 0 (24N) 
b. 60 0 (20,88N) 
c. 90 0 (17,2N) 
d. 120 0 (12,50N) 
e. 180 0 (4N) 
Bài 2. Cho ba lực đồng quy, đồng phẳng 1 2 3, ,F F F lần lượt hợp với Ox những góc 0
0 , 60 0 , 
120 0 ; 1 2 3 10F F F N   . Tìm độ lớn của tổng hợp lực trên ? (15N) 
Bài 3. Một cây đinh đã được đóng vào tường và vuông góc với tường. Muốn nhổ đinh, người ta 
phải tác dụng lên nó một lực bằng 200N theo phương lệch một góc 30 0 so với mặt tường. 
Lực này gồm hai thành phần: 1F làm đinh bật ra và 2F làm đinh bị bẽ cong. Tính 1F , 2F ? 
(100N ; 173N) 
Bài 4. Ở ba đỉnh A,C,D của hình vuông ABCD đặt các lực 1 2 310 , 10 2F F N F N   . Với 1F 
phương AB , 2F phương CB , 3F phương DB . Tính hợp lực của ba lực trên? ( 20 2N ) 
Bài 5. Cho hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 12N và 6N. Tính góc tạo bởi hai lực để hợp 
lực có độ lớn là 20N ? (90 0 ) 
Bài 6. Tính hợp lực của ba lực đồng quy, đồng phẳng mỗi lực 20N. Biết góc giữa 1F với 2F 
bằng góc giữa 2F với 3F và bằng 60
0 ? (40N) 
Bài 7. Vật nặng trọng lượng 17N được treo vào A B 
trung điểm C của AB. Tìm lực căng dây AC, BC  
theo góc  . Áp dụng 0 030 ,60  . Ở trường hợp nào C 
dây dể đứt hơn? (17N=17N ; 10N=10N) P 
Bài 8. Cho lực F có độ lớn 9N. Hãy nêu cách phân tích lực F thành hai lực thành phần 1F và 
2F theo phương Ox và Oy sao cho Ox vuông góc với F và Oy hợp với F góc 30
0 . 
Tính độ lớn hai lực 1F và 2F ? ( 1 23 3 ; 6 3F N F N  ) 
Bài 9. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 1 26 , 8F N F N  , hợp lực của chúng có độ lớn 10N. Tính 
góc hợp bởi hai lực trên ? (90 0 ) 
Bài 10. Có ba lực 1 2 3, ,F F F đồng phẳng có cùng độ lớn 10N. Trong đó lực 2F hợp với 1F và 3F 
hai góc bằng nhau 30 0 . Tìm độ lớn của hợp lực ? (27,32N) 
Bài 11. Cho hai lực đồng quy có độ lớn 2 1 3F F vào hợp lực có độ lớn 1 7F F . Tính góc 
hợp giữa hai lực 1F và 2F ? (30
0 ) 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
Bài 12. Một giá treo như hình vẽ: 
 - Thanh cứng OB tựa vào tường A O 
 - Dây OA buộc vào điểm A vuông góc 
 với tường. P 
 - Góc AOB = 30 0 B 
 - Tại O treo vật nặng P. 
 Hỏi các điểm A và B của tường đã bị 
 tác dụng các lực có phương, chiều và 
 độ lớn bao nhiêu? ( 10 3 ; 20AO OBT N F N  ) 
II. Ba định luật Niu-Tơn: 
1. Định luật I Niu-tơn: 
Bài 13. Một vật đang chuyển động, nếu tất cả các lực tác dụng lên nó đều mất đi thì chuyển 
động của vật sau đó sẽ như thế nào? 
Bài 14. Trước khi đo nhiệt độ cơ thể người bằng ống cặp sốt ( nhiệt kế ), người bác sĩ thường 
rảy mạnh ống cặp sốt xuống làm thủy ngân trong ống tụt xuống. Cách làm trên dựa trên cơ 
sở vật lý nào? 
Bài 15. Một quả bóng đang nằm yên trên sàn một toa tàu đang chuyển động thẳng đều. Hãy cho 
biết chuyển động của tàu thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau: 
a. Quả bóng chuyển động về phía trước. 
b. Quả bóng chuyển động về phía sau. 
c. Quả bóng chuyển động về phía bên phải. 
Bài 16. Một vật được treo vào đầu sợi dây nhẹ không dãn, đầu kia của dây được treo vào giá đỡ. 
Nêu và vẽ hình minh họa các lực tác dụng lên vật? 
2. Định luật II Niu-tơn: 
Bài 17. Tác dụng một lực 0,4N lên vật có khối lượng 0,5kg đang đứng yên. Tính vận tốc và độ 
dời của vật trong 5s đầu tiên? (4m/s ; 10m) 
Bài 18. Một người đi xe đạp trên đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh, xe đi được thêm 10m 
trong 5s thì dừng hẳn. Khối lượng của xe và người là 100kg. Tính vận tốc của xe khi hãm 
phanh và lực hãm? (4m/s ; -80N) 
Bài 19. Một xe lăn khối lượng m, do tác dụng của một lực không đổi xe lăn bắt đầu chuyển 
động từ đầu đến cuối đoạn đường trong 10s. Nếu đặt một vật khối lượng m’ =1,5kg lên xe 
lăn thì xe lăn chuyển động hết đoạn đường trên trong 15s. Bỏ qua ma sát, tìm khối lượng xe 
lăn? (1,2kg) 
Bài 20. Một quả bóng có khối lượng 0,5kg đang đứng yên trên sân cỏ, cầu thủ đá vào quả bóng, 
bóng có vận tốc 10 m/s. Tính lực trung bình của cú sút bóng, biết rằng khoảng thời gian chân 
cầu thủ chạm bóng là 0,02s? (250N) 
Bài 21. Một ô tô đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10 m/s thì lái xe tắt 
máy, hãm phanh, xe đi được 20m nữa thì đừng lại. Khối lượng của xe là một tấn. Tính độ lớn 
của lực hãm? (2500N) 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
Bài 22. Một vật có khối lượng m = 0,2 kg nằm yên trên mặt sàn nằm ngang nhẵn, người ta tác 
dụng một lực F song song với mặt sàn, vật chuyển động được 6,25 m trong thời gian t=5s. 
Tính vận tốc của vận lúc đó và độ lớn lực F? (2,5m/s ; 0,1N) 
3. Định luật III Niu-tơn: 
Bài 23. Một khối lượng 1m = 200g chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, với vận tốc 
4m/s đến chạm vào vậy khối lương 
2m = 500g đang đứng yên. Sau va chạm vật 2m chuyển 
động với tốc độ 2m/s theo hướng chuyển động lúc đầu của vật 1m . Tìm vận tốc của vật 1m 
sau khi va chạm? (1m/s) 
Bài 24. Hai chiếc xe lăn 300Am g và Bm đặt trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn, đầu xe lăn A có 
gắn một lò xo nhẹ nhỏ. Đặt hai xe lăn gần nhau bằng cách buộc dây để lò xo bị nén lại. Khi 
đốt dây buộc, lò xo dãn ra và trong thời gian rất ngắn t hai xe đi về hai phía ngược chiều 
nhau với tốc độ lần lượt là ' 2 /Av m s và 
' 1,5 /Bv m s . Tính khối lượng Bm ? (400g) 
Bài 25. Hai quả cầu có khối lượng 1 400m g và 2 600m g chuyển động ngược chiều nhau trên 
một mặt sàn nằm ngang nhẵn, sau khi va chạm nhau rồi dừng lại. Biết vận tốc của quả cầu 
1m là 1 3 /v m s  . Tính vận tốc 2v ?(2m/s) 
Bài 26. Một quả bóng có khối lượng 0,3kg đang bay theo phương ngang với vận tốc 20 m/s thì 
chạm vuông góc với bức tường thẳng đứng, quả bóng bay ngược lại với tốc độ 15m/s. Thời 
gian bóng chạm tường là 0,02s. Tính lực do quả bóng tác dụng vào tường? (525N) 
III. Lực hấp dẫn: 
Bài 27. Sao Kim có khối lượng riêng trung bình 35200 /D kg m vào bán kính R= 6100 km. 
a. Tính gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Kim? (8,8) 
b. Tìm trọng lượng của một vật 100kg trên Sao Kim? (880N) 
Bài 28. Tỉ số bán kính và khối lượng của sao Hỏa và Trái Đất lần lượt là 0,53 và 0,11. Tính gia 
tốc tơi tự do trên bề mặt sao Hỏa, biết gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 20 9,8 /g m s . (3,8) 
Bài 29. Một vệ tinh bay quanh Trái Đất cách tâm Trái Đất một khoảng 51,5.10r km . Sức hút 
của Trái Đất giảm bao nhiêu lần so với lúc vệ tinh nằm trên mặt đất? Bán kính Trái Đất 
6400km. (giảm 549 lần) 
Bài 30. Gia tốc rơi tự do trên mặt đất là 20 9,8 /g m s . Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng hai 
lần bán kính Trái Đất? (1,09) 
Bài 31. Tính khoảng cách giữa mặt biển và tàu vũ trụ lúc sức hút Trái Đất bằng 1/100 sức hút 
lúc tàu vũ trụ nằm trên mặt đất? (h=9R) 
Bài 32. Tỉ số gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h với một vật nằm trên mặt đất là 1/3, bán 
kính Trái Đất là 6400km. Tính độ cao của vật lúc đó? (4686m) 
Bài 33. Mặt Trăng và Trái Đất có khối lượng lần lượt là 227,4.10 kg và 246.10 kg , ở cách nhau 
53,84.10 km . Tính lực hút giữa chúng? ( 202.10 N ) 
Bài 34. Tính lực hấp dẫn lớn nhất giữa hai quả cấu khối lượng mỗi quả là 100kg, bán kính 1m? 
( 71,6675.10 N ) 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
Bài 35. Một vật ở độ cao bằng bao nhiêu lần bán kính Trái Đất thì lực hút của Trái Đất lên vật 
đó giảm đi 2 lần so với lúc nằm trên mặt đất? (0,414R) 
Bài 36. Lấy bán kính Trái Đất là 6400km. Hỏi khi lên độ cao 10km (so với mặt đất) thì gia tốc 
rơi tự do tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm so với lúc nằm trên mặt đất? (giảm 0,3%) 
Bài 37. Biết khối lượng Trái Đất gấp khối lượng Mặt Trăng 81 lần và bán kính Trái Đất gấp 3,7 
lần bán kính Mặt Trăng. So sánh gia tốc rơi tự do trên Trái Đất và trên Mặt Trăng? (5,9 lần) 
IV. Lực đàn hồi: 
Bài 38. Treo một vật khối lượng m=0,1kg vào lò xo, lò xo dãn x=2cm , treo them vật m’ vào lò 
xo, lò xo giãn 5cm . Lấy 210 /g m s . Tính độ cứng k của lò xo và khối lượng m’ ? 
 (50N/m ; 0,15kg) 
Bài 39. Một ô tô tải kéo một ô tô nhỏ khối lượng 2 tấn và chạy nhanh dần đều, sau 50s đạt vận 
tốc 16m/s. Hỏi khi đó dây cáp nối hai ô tô dãn ra bao nhiêu? Biết độ cứng của dây cáp là 
62.10 / mk N . Bỏ qua ma sát. (0,32mm) 
Bài 40. Độ cứng lò xo có khối lượng không đáng kể là k . Hỏi 1/3 chiều dài của lò xo có độ 
cứng là bao nhiêu? Biết rằng trong cùng một điều kiện thì độ dãn của lo xo tỉ lệ với chiều dài 
của lò xo. (tăng 3 lần) 
Bài 41. Hai lò xo 1 2,L L lần lượt chịu tác dụng của cùng một lực, lò xo 1L dãn 5cm, lò xo 2L dãn 
3cm. Lò xo 1L có độ cứng 1 150 /k N m , tính độ cứng 2k của lò xo 2L ? (250N/m) 
Bài 42. Hai lò xo 1L có độ cứng 1k , 2L có độ cứng 2k . Nếu nối tiếp hai lò xo thành một lò xo L 
thì độ cứng k là bao nhiêu. Nêu nhận xét khi 1 2k k ? (
1 2
1 2
.k k
k
k k


;2k) 
Bài 43. Hệ cơ như hình vẽ. Lò xo nhẹ, đầu O cố định, 
đầu kia của lò xo có gắn vật nặng khối lượng m=400g, 
lò xo dãn 1l cm  . Cho biết 030  . Lấy 210 /g m s . 
Bỏ qua ma sát. Tính độ cứng của lò xo? (200N/m) 
Bài 44. Một xe tải kéo một ô tô khối lượng 1 tấn bằng sợi dây có độ cứng 55.10 /N m . Ô tô 
chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Biết lực ma sát tác dụng vào xe bằng 1/10 
trọng lượng ô tô. Lấy 29,8 /g m s . Tính độ dãn của dây? (1,96 mm) 
Bài 45. Một lò xo có độ dài tự nhiên 0l ( là độ dài của lò xo khi chưa biến dạng ), độ cứng k, treo 
thẳng đứng, đầu dưới treo vật nặng khối lượng m. Lấy 29,8 /g m s . 
- Khi 1 100m m g  thì lò xo dãn 32cm. 
- Khi 2 200m m g  thì lò xo dãn 34cm. 
Tính chiều dài tự nhiên 0l và độ cứng k của lò xo? (30cm ; 49N/m) 
Bài 46. Một lò xo có chiều dài 0 40l cm , độ cứng 36 /k N m được cắt làm hai phần, trong đó 
một phần dài 15 cm. Biết độ cứng của các phần trên cùng một lò xo tỉ lệ nghịch với độ dài 
của chúng. Tính độ cứng của mỗi lò xo sau khi cắt? (96N/m ; 57,6N/m) 
Bài 47. Hai lò xo 1 2,L L có chiều dài tự nhiên và độ cứng lần lượt là: 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
01 1
02 2
20 ; 50 /
30 ; 80 /
l cm k N m
l cm k N m
 
 
Chúng được mắc vào hai giá cố định A và B ( mắc đối nhau ) với AB=55,2cm . Hai đầu còn 
lại mắc vào quả cầu nhỏ ( coi như chất điểm ). Lúc quả cầu cân bằng, tính độ giãn của mỗi lò 
xo? (3,2cm ; 2cm) 
Bài 48. Một lò xo có độ cứng 100 /k N m treo ở trần thang máy đang đi xuống nhanh dần đều 
với gian tốc 22 /a m s . Đầu dưới của lò xo treo vật nặng khối lượng m=500g, 29,8 /g m s . 
Lò xo bị co hay giãn bao nhiêu? (dãn 3,9cm) 
V. Lực ma sát: 
Bài 49. Đặt một vật khối lượng 50kg trên mặt sàn nằm ngang: 
a. Tác dụng vào vật theo phương ngang một lực bằng 100N thì vật vẫn đứng yên. Tìm 
hướng và độ lớn lực ma sát tác dụng vào vật? (100N ; cùng phương ngược chiều ) 
b. Nếu muốn vật chuyển động cần phải tác dụng vào vật theo phương ngang lực có độ lớn 
tối thiểu 150N. Khi vật chuyển động thì chỉ cần tác dụng lực vào vật theo phương ngang 
có độ lớn tối thiểu 125N. Tính hệ số ma sát nghỉ cực đại và hệ số ma sát trượt. Lấy 
210 /g m s . (0,3 ; 0,25) 
Bài 50. Một cái hộp khối lượng 5kg đang nằm yên trên mặt bàn. Biết hệ số ma sát nghỉ và ma sát 
trượt giữa hộp và mặt bàn là 0,25 và 0,15. Lấy 29,8 /g m s . Tác dụng vào hộp một lực có độ 
lớn là bao nhiêu phương nằm ngang vừa đủ để hộp bắt đầu chuyển động và nếu lực này tiếp 
tục tác dụng thì vật chuyển động như thế nào? (12,25N ; nhanh dần đều 20,98 /m s ) 
Bài 51. Trong xe hơi có một thùng hàng. Lúc xe bắt đầu chuyển động với gia tốc 21,6 /m s thì 
thùng hàng đứng yên. Lúc hãm phanh, xe chuyển động với gia tốc 22 /m s thì thùng hàng 
trượt đi. Xác định giới hạn trên và dưới của hệ số ma sát. Lấy 210 /g m s (0,16 ; 0,2). 
Bài 52. Đặt một khối gỗ trên sàn nằm ngang. Kéo khối gỗ bởi lực 20N theo phương ngang thì 
khối gỗ chuyển động đều. Nếu đặt thêm vật nặng 15kg lên khối gỗ thì phải kéo khối gỗ với 
lực 50N theo phương ngang thì khối gỗ chuyển động đều. Lấy 210 /g m s . Tìm khối lượng 
khối gỗ và hệ số ma sát trượt? (10kg ; 0,2) 
Bài 53. Một ô tô khối lượng 4 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 21 /m s . Tính 
lực kéo của đầu máy, biết hệ số ma sát giữa bánh xe với mặt đường ngang là 0,05. Lấy 
210 /g m s . (6 000N) 
Bài 54. Một xe lăn khối lượng 30kg chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang với gia 
tốc 20,5 /m s dưới tác dụng của lực kéo 25N theo phương ngang. Lấy 210 /g m s 
a. Tìm hệ số ma sát giữa xe và mặt đường? (0,033) 
b. Khi xe lăn đạt vận tốc 2m/s thì xe không được kéo nữa. Hỏi xe lăn chuyển động được 
quãng đường bao nhiêu thì dừng hẳn? (6m) 
Bài 55. Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36km/h thì hãm phanh đột ngột, xe trượt trên mặt 
đường nằm ngang và đi thêm một đoạn 25m thì dừng hẳn. Tìm hệ số ma sát giữa xe và mặt 
đường. Lấy 210 /g m s . (0,2) 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
Bài 56. Một vật có khối lượng 45kg đặt trên sàn nhà. Hệ số ma sát nghỉ giữa vật và sàn nhà là 
0,4 ; hệ số ma sát trượt là 0,3. Lấy 210 /g m s 
a. Nếu tác dụng vào vật lực nằm ngang bằng 150N thì vật có chuyển động không? Lực ma 
sát tác dụng vào vật bằng bao nhiêu và có hướng như thế nào? (không ; 150N ; ngược) 
b. Để vật bắt đầu chuyển động thì lực tối thiểu phải đạt giá trị bao nhiêu? (180N) 
c. Nếu vẫn duy trì lực như trên ( câu b ), tính quãng đường vật dịch chuyển trong 2s kể từ 
khi tác dụng lực? (2m) 
Bài 57. Một người đẩy cái thùng 50kg đang đứng yên trên sàn nhà bằng lực 160N theo phương 
ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng và sàn nhà là 0,35. Lấy 29,8 /g m s . 
a. Thùng có dịch chuyển không? (không) 
b. Xác định phương, chiều, độ lớn lực ma sát do sàn tác dụng lên thùng? (160N) 
c. Xác định phương, chiều, độ lớn của các lực do thùng tác dụng lên sàn? (490N ; 160N) 
Bài 58. Một vật có khối lượng 10kg nằm yên trên mặt bàn được kéo bởi lực F xiên lên và hợp 
với phương ngang góc 060 . Biết hệ số ma sát nghỉ giữa vật và mặt bàn là 0,4. Lấy 
29,8 /g m s . Độ lớn tối thiểu của lực bằng bao nhiêu để vật bắt đầu chuyển động? (46,3N) 
Bài 59. Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang. Biết hệ số ma sát nghỉ 
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 
1
3
. Để vật vẫn đứng yên thì góc  lớn nhất là bao nhiêu? 
( 030 ) 
Bài 60. Một vật trượt đều xuống mặt phẳng nghiêng hợp với mặt sàn ngang góc 020 . Tính hệ số 
ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng? (0,364) 
Bài 61. Một vật khối lượng 1kg thả trượt từ trên xuống dưới của mặt phẳng nghiêng góc 015 so 
với phương ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy 
29,8 /g m s . Tính gia tốc của vật? ( 20,64 /m s ) 
VI. Lực hướng tâm. Lực quán tính li tâm. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng: 
Bài 62. Một đĩa nằm ngang quay quanh trục đĩa với tốc độ 0,5 vòng/giây. Một vật nhỏ đặt trên 
đĩa cách trục đĩa 20cm. Tính hệ số ma sát giữa vật và đĩa để vật không bị trượt trên đĩa? Lấy 
2 2/g m s . (0,2) 
Bài 63. Thanh Ox nằm ngang quay quanh trục thẳng đứng Oy 
 với tần số 3,2Hz. Viên bi được gắn vào một đầu lò xo và được 
 lồng vào thanh Ox như hình vẽ. Đầu kia của lò xo cố định vào 
 đỉnh O. Lò xo nhẹ có độ dài tự nhiên là 12cm, độ cứng 158N/m, 
 viên bị khối lượng 0,1kg. Xác định vị trí cân bằng của viên bi? 
(l=16cm) 
Bài 64. Một bàn quay quanh trục thẳng đứng với tốc độ 50 vòng/phút, 
trên bàn quay có gắn một giá treo dây dọi, quả dọi khối lượng 200g, 
dây treo nghiêng góc 045 so với phương thẳng đứng như hình vẽ: 
a. Tính khoảng cách từ quả dọi đến trục quay. Lấy 2 2/g m s (36cm) 
b. Tính lực căng dây dọi? (2,79N) 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
GV : Phan Quốc Huy 
ĐT : 0905.019405 
----- Tri thức thắp sáng tương lai ----- 
Bài 65. Một vật 5kg đặt trên sàn thang máy. Lấy 210 /g m s . Tính áp lực của vật lên sàn thang 
máy khi thang máy đang đi lên với ba giai đoạn như sau: 
a. Nhanh dần đều với gia tốc 20,2 /m s (51N) 
b. Đều. (50N) 
c. Chậm dần đều với gia tốc 20,2 /m s . (49N) 
Bài 66. Một đĩa có thể quay quanh trục thẳng đứng vuông góc với đĩa tại tâm O với tốc độ góc n 
vòng/phút. Một vật nhỏ đặt trên dĩa cách trục quay một đoạn 10cm, hệ số ma sát giữa vật và 
đĩa là 0,2. Lấy 210 /g m s . Tính giá trị n để vật không bị trượt trên đĩa? (42,7 vòng/p) 
Bài 67. Viên bi gắn vào sợi dây dài 1m, đầu kia của dây cố định. Cho viên bi quay trog mặt 
phẳng nằm ngang theo quỹ đạo tròn tâm O, bán kính 0,5m, dây hợp với phương thẳng đứng 
góc  . Lấy 2 2/g m s . Tính góc  và tốc độ quay của viên bi trong hai trường hợp sau: 
a. Hệ quy chiếu gắn với Trái Đất? (32,22 vòng/phút) 
b. Hệ quy chiếu gắn với viên bi? (32,22 vòng/phút) 
Bài 68. Một vật khối lượng 5kg móc vào đầu một lực kế treo trên thang máy đang chuyển động 
đi lên nhanh dần đều với gia tốc nhanh dần đều với gia tốc 22 /m s . Lấy 29,8 /g m s . Tìm độ 
chỉ lực kế theo các hệ quy chiếu khác nhau: 
a. Hệ quy chiếu có gia tốc gắn với thang máy? (59N) 
b. Hệ quy chiếu quán tính gắn với mặt đất? (59N) 
Bài 69. Một mô tô khối lượng 150kg chạy vào khúc quanh trên đường vòng bán kính 100m, 
đường nghiêng góc 015 so với phương ngang. Lực ma sát không đổi bằng 500N. Lấy 
210 /g m s . Tìm vận tốc cực đại của mô tô để mô tô không bị trượt khỏi đường? (24,8m/s) 
Bài 70. Cho thùng nước nhỏ quay thật nhanh trên đường tròn thẳng đứng, bán kính sợi dây 1m 
và khối lượng sợi dây không đáng kể. Tốc độ quay phải đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để 
nước không đổ ra khỏi thùng? Lấy 210 /g m s (0,5 vòng/giây) 
Bài 71. Treo một lực kế lò xo vào buồng thang máy và vật 1kg vào đầu của lực kế. Lấy 
210 /g m s . Tìm số chỉ của lực kế khi thang máy chuyển động đi xuống trong các trường 
hợp sau: 
a. Nhanh dần đều với gia tốc 21,5 /m s . (8,5N) 
b. Đều. (10N) 
c. Chậm dần đều với gia tốc 21,5 /m s . (11,5N) 
VII. Chuyển động của vật bị ném: 
1. Vật ném ngang: 
Bài 72. Một người đứng ở độ cao 20m so với mặt đất ném một viên sỏi theo phương ngang với 
tốc độ 2m/s . Lấy 210 /g m s . Chọn gốc tọa độ O tại nơi ném vật: 
a. Viết phương trình quỹ đạo của viên sỏi? ( 21,25y x ) 
b. Sau bao lâu thì viên sỏi chạm đất? (2s) 
c. Tính tầm xa của viên sỏi? (4m) 
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 
Bồi dưỡng kiến thức Toán – Lý – Hóa – Anh – Văn 
ĐC: 68/8 Lê Đình Lý - Thanh Khê - Đà Nẵng 
--------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • pdfBai_Tap_Chuong_2_Co_Dap_An.pdf