Giáo án Chủ đề 1: Điện tích – Tuơng tác điện – Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích

pdf 16 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 5016Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chủ đề 1: Điện tích – Tuơng tác điện – Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Chủ đề 1: Điện tích – Tuơng tác điện – Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích
VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1 
CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH – TƢƠNG TÁC ĐIỆN – THUYẾT ELECTRON – ĐLBT ĐIỆN TÍCH 
I.KIẾN THỨC 
1.Vật nhiễm điện (vật mang điện tích) là vật có khả năng hút các vật nhẹ. 
Có 3 hiện tượng nhiễm điện là nhiễm điện do cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc và nhiễm điện do hưởng ứng. 
2. Một vật tích điểm có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét được gọi là điện tích điểm. 
3. Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái (ngược) dấu thì hút nhau. 
4. Định luật Cu – lông (Coulomb): Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng 
với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với 
bình phương khoảng cách giữa chúng. 
Công thức: 
1 2
2
q q
F k
r
 F: lực tương tác giữa 2 điện tích (N) 
 q1, q2: Giá trị của 2 điện tích điểm (C) 
 r: khoảng cách giữa 2 điện tích điểm (m) 
 k = 9.10
9
 (
2
2
.N m
C
): hằng số 
5. Lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường điiện môi (môi trường đồng tính) 
Điện môi là môi trường cách điện. 
Thí nghiệm chứng tỏ trong môi trường điện môi đồng chất, lực tương tác giữa 2 điện tích điểm giảm đi ε lần so với 
khi chúng được đặt trong chân không. 
1. 2
2
q q
F k
r
 ε: hằng số điện môi của môi trường ( chân không có ε = 1). 
6. Thuyết electron (e) dựa vào sự cư trú và di chuyển của các e để giải thích các hiện tượng điện và tính chất điện 
của các vật. Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích các hiện tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), 
ta thừa nhận chỉ có e có thể di chuyển từ vật này sang vật kia hoặc từ điểm này đến điểm kia trên vật. 
7. Chất dẫn điện là chất có nhiều điện tích tự do, chất cách điện (điện môi) không có điện tích tự do. 
8. Định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi. 
BÀI TOÁN 1.1. TÌM CÁC ĐẠI LƢỢNG THƢỜNG GẶP 
Bài 1: Electron quay quanh hạt nhân trong nguyên tử hydro theo quỹ đạo tròn với bán kính 2.10-9cm. 
a. Tính lực tương tác giữa electron và hạt nhân. b. Tính lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân. 
Cho G = 6,672.10
-11
2
2
.N m
kg
 
 
 
, me = 9,1.10
-31 
kg, mp = 1,76.10
-27
kg. 
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10cm trong chân không thì tác dụng lên 
nhau một lực là 9.10-3N. Xác định điện tích hai quả cầu đó. 
Bài 3: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai 
điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn 
bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu. 
Bài 4: Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng 
là 10
-5
N. 
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích. 
b) Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là 2,5.10-6N. 
c) Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 1,5cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10-5N. 
Tính ε của dầu. 
VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 2 
d) Tìm khoảng cách giữa 2 điện tích đó trong dầu để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng bằng 2,5.10-6N. 
Bài 5: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 15cm trong không khí, chúng hút nhau một lực F = 4N. Biết q1 + q2 = 3.10
-
6
N; 
1q < 2q . Xác định loại điện tích của q1, q2 và tính q1 , q2. Vẽ hình. 
Bài 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí, chúng hút nhau một lực F = 1,8N. Biết q1 + q2 = -
6.10
-6
N; 
1q > 2q . Xác định loại điện tích của q1, q2 và tính q1 , q2. Vẽ hình. 
BÀI TOÁN 1.2. TỈ SỐ Fđ/Fhd 
Bài 1: Mỗi proton có khối lượng m = 1,67.10-27kg, điện tích q=1,6.10-19C. Hỏi lực đẩy giữa hai proton lớn hơn lực 
hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần? Cho G = 6,672.10-11 
2
2
.N m
kg
 
 
 
. 
Bài 2: Xác định tỉ số giữa lực tương tác tính điện với lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử hydro. 
Biết chúng có cùng điện tích nhưng trái dấu và khoảng cách giữa chúng là 5.10-11m và khối lượng hạt nhân bằng 
1836 lần khối lượng electron và hằng số hấp dẫn G = 6,672.10-11 (SI). 
BÀI TOÁN 1.3. TÍNH LƢỢNG ĐIỆN TÍCH TRONG KHỐI CHẤT 
PP: Tính số hạt nguyên tử, phân tử trong khối chất theo công thức A
mN
N
M
 
Tính số hạt proton, số electron trong nguyên tử, phân tử  điện tích 
Bài 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1= - 3,2.10
-7
C 
và q2= 2,4.10
-7C, đặt cách nhau một khoảng 12cm. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác 
điện giữa chúng. 
Bài 2: Hai quả cầu kim loại A và B gống nhau đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1= 4,8.10
-7
C và q2= -
3,2.10
-7C, đặt cách nhau một khoảng 16cm. Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện 
giữa chúng. 
BÀI TOÁN 1.4. TƢƠNG TÁC GIỮA HAI QUẢ CẦU GIỐNG NHAU SAU TIẾP XÚC 
PP: Ban đầu: hai điện tích q1, q2 nên 
1. 2
2
q q
F k
r
 rút tìm 1. 2q q (1) 
 Lực hút: 1. 2q q = - q1.q2 (vì 2 điện tích trái dấu). 
 Lực đẩy: 1. 2q q = q1.q2 (vì 2 điện tích cùng dấu). 
Sau tiếp xúc: Hai điện tích chuyển thành q1’ và q2’ mà 
1 2
1 2’ ’
2
q q
q q
 
   
 
, lúc này 
2
1 2
1. 2
2 2
' ' 2
'
q q
q q
F k k
r r 
 
 
   rút ra tìm tổng q1 + q2 (2) 
Từ (1) và (2): Tìm được q1, q2 theo phương trình bậc 2: q
2 – (tổng hai điện tích).q + (tích hai điện tích) = 0 
Bài 1: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1 = - 3,2.10
-7
C và q2 = 2,4.10
-7
 C, cách nhau một khoảng 12 cm. 
a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng. 
b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó. 
Bài 2: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau có điện tích lần lượt là q1= -3,2.10
-7
C và q2= 2,4.10
-7
C, cách nhau một khoảng 
12cm. Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Tính điện tích mỗi quả cầu sau tiếp xúc và lực tương 
tác điện lúc này; so sánh lực tương tác điện trước và sau khi tiếp xúc giữa 2 quả cầu đó. 
Bài 3: Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau một khoảng 20cm trong chân không thì chúng hút nhau 
một lực bằng 1,2N. Cho chúng tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. 
Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu. 
BÀI TOÁN 1.5. TƢƠNG TÁC HỆ NHIỀU ĐIỆN TÍCH – HỢP LỰC TÁC DỤNG 
PP: Các bước tìm hợp lực oF

 do các điện tích q1; q2; ... tác dụng lên điện tích qo: 
Bước 1: Xác định vị trí điểm đặt các điện tích (vẽ hình). 
Bước 2: Tính độ lớn các lực ...F;F 2010 , Fno lần lượt do q1 và q2 tác dụng lên qo. 
Bước 3: Vẽ hình các vectơ lực 2010 F;F

.... 0nF

VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 3 
Bước 4: Từ hình vẽ xác định phương, chiều, độ lớn của hợp lực 
oF

. 
 + Các trƣờng hợp đặc biệt: 
 2 Lực: 
 Góc  bất kì:  là góc hợp bởi hai vectơ lực. 
2 2 2
0 10 20 10 202 .cosF F F F F    
Bài 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10
-8 C. Xác định cường độ 
điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết 
a) AC = 2 cm; BC = 8cm. 
b) AC = 5 cm; BC = 5cm. 
c) AC = 5 cm; BC = 15cm. 
d) AC = BC = 10 cm. 
e) Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10
-6 C đặt tại C. 
Bài 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 20cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = q2 = - 6.10
-6 C. Xác định lực điện tổng 
hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = 2.10
-8C đặt tại C. Biết AC = 12cm, BC = 16cm. 
Bài 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí, đặt 2 điện tích q1 = -3.10
-6
C, q2 = 8.10
-6 C. Xác định lực điện 
tổng hợp do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q3 = -3.10
-8C đặt tại C. Biết AC = BC = 15cm. 
Bài 4: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác 
định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của 
đoạn AB một đoạn x. 
Bài 5: Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác 
định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn 
AB một khoảng x. 
BÀI TOÁN 1.6. ĐIỆN TÍCH CHỊU LỰC TÁC DỤNG CÂN BẰNG 
PP: Hai điện tích: 
Hai điện tích 1 2;q q đặt tại hai điểm A và B, hãy xác định điểm C đặt điện tích oq để oq cân bằng: 
- Điều kiện cân bằng của điện tích oq : 
10 20 0oF F F  
  
  10 20F F 
 
VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 4 
  





2010
2010
FF
FF

)2(
)1(
 + Trường hợp 1: 
1 2;q q cùng dấu: 
Từ (1)  C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) 
 Ta có: 
1 2
2 2
1 2
q q
r r
 
 + Trường hợp 2: 1 2;q q trái dấu: 
Từ (1)  C thuộc đường thẳng AB: AC BC AB  (* ’) 
Ta cũng vẫn có: 
1 2
2 2
1 2
q q
r r
 
- Từ (2)  2 22 1. . 0q AC q BC  (**) 
- Giải hệ hai pt (*) và (**) hoặc (* ’) và (**) để tìm AC và BC. 
* Nhận xét: 
- Biểu thức (**) không chứa oq nên vị trí của điểm C cần xác định không phụ thuộc vào dấu và độ lớn của oq . 
-Vị trí cân bằng nếu hai điện tích trái dấu thì điểm cân bằng nằm ngoài đoạn AB về phía điện tích có độ lớn nhỏ 
hơn.còn nếu hai điện tích cùng dấu thì nằm giữa đoạn nối hai điện tích. 
Ba điện tích: 
- Điều kiện cân bằng của q0 khi chịu tác dụng bởi q1, q2, q3: 
 + Gọi 0F

 là tổng hợp lực do q1, q2, q3 tác dụng lên q0: 
03020100

 FFFF 
 + Do q0 cân bằng: 00

F 













30
30
30
2010
302010
0
0
FF
FF
FF
FFF
FFF




 Trường hợp có thêm lực cơ học (trọng lực, lực căng dây,) 
 -Xác định đầy đủ phương, chiều, độ lớn của tất cả các lực tác dụng lên vật mang điện mà ta đang xét.
 -Tìm hợp lực của các lực cơ học và hợp lực của các lực điện. 
 -Dùng điều kiện cân bằng: 
0R F R F    
    
( hay độ lớn R=F). 
Bài 1: Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = -12.10
-6 
C, q2 = 2,4.10
-6 
C, và q3 = 10
-6 
C tại C. 
 a) Xác định lực điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 20 cm, BC = 5 cm. 
 b) Xác định vị trí điểm C mà tại đó lực điện tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. 
A B 
C r1 
r2 
q0 
q1 
q2 
A B C 
r1 r2 
q1 
q2 
q0 
VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 5 
Bài 2: Tại hai điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 9.10
-6 
C, q2 =- 3.10
-6 
C và q3 = 2.10
-6 
C tại C. 
 a) Xác định lực điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 30 cm, BC = 10 cm. 
 b) Xác định vị trí điểm C mà tại đó lực điện tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0. 
Bài 3: Có hai điện tích điểm q và 4q đặt cách nhau một khoảng r. Cần đặt điện tích thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế 
nào để hệ ba điện tích cân bằng? Biết hai điện tích q, 4q được giữ cố định. 
Bài 4: Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại, có khối lương 5g, được treo vào cùng một điểm O bằng hai sợi 
dây không dãn, dài 10cm. Hai quả cầu tiếp xúc với nhau. Tích điện cho một quả cầu thì thấy chũng đẩy nhau cho đến 
khi hai dây treo hợp với nhau một góc 600. Tính điện tích đã truyền cho quả cầu. Lấy g = 10m/s2. 
II. BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN 
1.1. Trong các cách nhiễm điện I: do cọ xát; II: do tiếp xúc; III: do hưởng ứng, ở cách nào thì tổng đại số điện tích 
trên vặt nhiễm điệ không thay đổi. 
A. I B. I và II C. II D. III 
1.2. Một thanh kim loại mang điện tích -2,5.10-6C. Sau đó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5μC. Hỏi khi đó các 
electron di chuyển là bao nhiêu? 
A. N= 2.1013 B. N= 3.1013 C. N= 4.1013 D. N= 5.1013 
1.3. Có bốn quả cầu kim loại giống nhau. Các quả cầu mang điện tích +2,3 μC; -264.10-7C; -5,9 μC; +3,6.10-5C. Cho 
bốn quả cầu đồng thời tiếp xúc với nhau, sau đó lại tách chúng ra. Hỏi điện tích mỗi quả cầu? 
A. +7,21 μC B. +2,5 μC C. -1,5 μC D. +1,5 μC 
1.4. Hai điện tích điểm q1 ;q2 đặt cách nhau khoảng r .Cách nào sau đây sẽ làm cho độ lớn của lực tương tác giữa hai 
điện tích điểm tăng lên nhiều nhất ? 
A. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1 B. Chỉ tăng gấp đôi khoảng cách r 
C. Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 và tăng gấp đôi khoảng cách r 
D.Tăng gấp đôi độ lớn cà hai điện tích q1,q2 đồng thời tăng gấp đôi khoảng cách r. 
1.5. Hai quả cầu nhỏ tích điện ,đặt cách nhau khoảng r nào đó .lực điện tác dụng giữa chúng là F. Nếu điện tích mỗi 
quả cầu tăng gấp đôi ,còn khoảng cách giảm đi một nửa ,thì lực tácdụng giữa chúng sẽ là : 
A. 2F B. 4F C. 8F D.16F 
1.6. Cho một vật tích điện tích q1 = 2.10
-5
 C tiếp xúc một vật tích điện tích q2 = - 8 .10
-5
 C . Điện tích của hai vật sau khi cân bằng là 
A. 2.10
-5
 C B. - 8 .10
-5
 C C. - 6 .10
-5
 C D. - 3 .10
-5
 C 
1.7. Cho quả cầu kim loại trung hoà điện tiếp xúc với một nhiễm điện dương thì quả cầu cũng nhiễm điện dương. Khi 
đó khối lượng của quả cầu 
A. tăng lên B. giảm đi C. không đổi D.Lúc đầu tăng sau đó giảm. 
1.8. Khi cọ xát thanh êbônít vào miếng dạ ,thanh êbônit tích điện âm vì 
 A. electrôn di chuyển từ dạ sang thanh êbônit B. prôton di chuyển từ dạ sang thanh êbônit 
 C. electrôn di chuyển từ êbônit sang dạ D. prôtôn di chuyển từ êbônit sang dạ 
1.9. Lực tương tác giữa hai điện tích - 3 .10-9 C khi cách nhau 10cm trong không khí là: 
 A. 8,1.10
-10
 N B. 8,1.10
-6
 N C. 2,7.10
-10
 N D. Một giá trị khác 
1.10. Hai điện tích hút nhau bằng một lực 2.10-6N. Khi chúng dời xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5.10-7 N. Khoảng 
cách ban đầu giữa chúng: 
 A. 1cm B. 2cm C. 3cm D.4cm 
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 =4cm .Lực đẩy giữa chúng là F1 = 9.10
-
5
 N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2 = 1,6.10
-4
N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng 
 A. 1cm B. 2cm C. 3cm D.4cm 
1.11. Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 105 điện tử thì quả cầu sẽ mang một điện tích là: 
 A. +1,6.10
-14
 C B. +1,6.10
-24
 C C. - 1,6.10
-14
 C D. -1,6.10
-24
 C 
1.12. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = 2.10
-9
 C và q2 = 8.10
-9
C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra, mỗi quả 
cầu mang điện tích: 
 A. q = 10
-8
C B. q = 6.10
-9
C C. q = 3.10
-9
C D. q = 5.10
-9
C 
1.13. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = 3.10
-8
 C và q2 = -3.10
-8
C. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra, mỗi 
quả cầu mang điện tích: 
 A. q = -6 .10
-8
 C B. q = 6 .10
-8
 C C. q = 0 D. q = 1,5 .10
-8
 C 
1.14. Hai quả cầu kim loại mang điện tích q1 = 2.10
-9
 C và q2 = 4.10
-9C khi đặt trong không khí cách nhau một 
khoảng d thì chúng đẩy nhau bằng lực 4.10-5N. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra một khoảng d như lúc 
ban đầu thì chúng sẽ : 
 A. hút nhau bằng lực 4,5.10-5N B. đẩy nhau bằng lực 4,5.10-5N 
 C. hút nhau bằng lực 8.10-5N D. đẩy nhau bằng lực 2.10-5N 
1.15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = -3.10
-9
 C và q2 = 6.10
-9
C hút nhau bằng lực 8.10-6N .Nếu cho chúng chạm 
vào nhau rồi đưa trở về vị trí ban đầu thì chúng: 
VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 6 
 A. hút nhau bằng lực 10-6N B. đẩy nhau bằng lực 10-6N 
 C. không tương tác nhau D. hút nhau bằng lực 2.10-6N 
1.16. Hai điện tích điểm đặt trong không khí ,cách nhau khoảng R =20cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có một 
giá trị nào đó. Khi đặt trong dầu ,ở cùng khoảng cách ,lực tương tác tĩnh điện giữa chúng giảm đi 4 lần. Để lực tương 
tác giữa chúng bằng lực tương tác ban đầu trong hkông khí ,phải đặt chúng trong dầu một khoảng bao nhiêu ? 
 A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm 
1.17. Hai điện tích điểm q1 = 1.10
-9
 C và q2 = - 2.10
-9
C hút nhau bằng lực có độ lớn 10-5N khi đặt trong không 
khí.Khoảng cách giữa chúng là: 
 A. 3cm B. 4cm C. 3 2 cm D. 4 2 cm 
1.18. Chọn câu trả lời đúng Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai dây cách điện cùng 
chiều dài. Gọi P =mg là trọng lượng một quả cầu. F là lực Cu-lông tương tác giữa hai quả cầu khi truyền điện tích 
cho một quả cầu .Khi đó : 
 A. Hai dây treo hợp nhau một góc α ,với tan
P
F
2

 B. Hai dây treo hợp nhau một góc α = 0 
 C. Hai dây treo hợp nhau một góc α ,với sin
P
F
2

 D.Cả A ,B,C đều sai 
1.19. Chọn câu trả lời đúng Cho hai quả cầu nhỏ trung hoà điện ,cách nhau 40cm. Giả sử có 4.1012 electrôn từ quả 
cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy? Tính độ lớn của lức đó. Cho biết điện tích 
của electrôn bằng -1,6 .10-19C 
 A. Hút nhau F =23.10
-3
N B. Hút nhau F =13.10
-3
N 
 C. Đẩy nhau F =23.10-3N D. Đẩy nhau F =13.10-3N 
Bài 1: Hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r =3cm trong chân không hút nhau bằng một lực F = 6.10-9N. Điện 
tích tổng cộng của hai điện tích điểm là Q=10-9C. Tính điện đích của mỗi điện tích điểm. 
Bài 2: Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r=1m thì chúng hút nhau 
một lực F1=7,2N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đảy nhau một lực 
F2=0,9N. Tính điện tích mỗi quả cầu trước và sau khi tiếp xúc. 
Bài 3: Cho hai điện tích bằng +q (q>0) và hai điện tích bằng –q đặt tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a 
trong chân không. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích nói trên. 
Bài 4: Cho hai điện tích q1= 4 C , q2=9 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không AB=1m. Xác định vị trí của 
điểm M để đặt tại M một điện tích q0, lực điện tổng hợp tác dụng lên q0 bằng 0, chứng tỏ rằng vị trí của M không phụ 
thuộc giá trị của q0. 
Bài 5: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r=10cm thì tương tác với nhau bằng lực F trong không khí và 
bằng F
4
 nếu đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn là F thì hai điện tích phải đạt cách nhau bao nhiêu trong dầu? 
Bài 6: Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 1,6g, tích điện q = 2.10-7C được treo bằng một sợi dây tơ mảnh. Ở phía 
dưới nó cần phải đặt một điện tích q2 như thế nào để lực căng dây giảm đi một nửa. 
Bài 7: Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 20cm thì hút nhau bợi một lực F 1 = 5.10
-7
N. Nối hai 
quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì hai quả cầu đẩy nhau với một lực F2 = 4.10
-7
 N. Tính q1, q2. 
Bài 8: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau khoảng r = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng 
là F = -10
-5
N 
 a. Tính độ lớn mỗi điện tích. 
 b. Tìm khoảng cách r1 giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F1 = 2,5.10
-6
N. 
VẬT LÍ 11 GV: NGUYỄN THỊ DÊN – THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM SĐT: 0914.527.727 
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 7 
 0 
  l 
 T 
 H 
 F 
 q r 
 P Q 
Bài 9: Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng 
bằng nhau m = 0,01g bằng những sợi dây có chiều dài 
bằng nhau (khối lượng không đáng kể). Khi hai quả 
cầu nhiễm điện bằng nhau về độ lớn và cùng dấu 
chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R=6cm. Lấy 
g= 9,8m/s
2. Tính điện tích mỗi quả cầu 
Bài 10: Cho hai điện tích điểm q1=16 C và q2 = -64 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách 
nhau AB = 100cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích điểm q0=4 C đặt tại: 
a. Điểm M: AM = 60cm, BM = 40cm. b. Điểm N: AV = 60cm, BN = 80cm 
c. Xác định vị trí đặt q0 để tại đó lực điện tổng hợp lên nó bằng 0. 
Bài 11: Hai quả cầu kim loại nhỏ hoàn toàn giống nhau mang điện tích q1 = 1,3.10
-9
C và q2=6.5.10
-9C, đặt trong 
không khí cách nhau một kh oảng r

Tài liệu đính kèm:

  • pdfCHUYEN_DE_1_VL11.pdf