Giáo án Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

pdf 16 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1413Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
1 
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ 
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
1. Giới thiệu 
Dựa trên giả thuyết về nguyên tử của Dalton, các thí nghiệm của nhà bác 
học Anh Rutherfor và nhà bác học Đan Mạch (Bohr) đã xác định được: 
“Nguyên tử là phần nhỏ nhất của vật chất, trung hòa điện, gồm hạt nhân 
mang điện tích dương và lớp vỏ electron mang điện tích âm.” 
2. Thành phần cấu tạo nguyên tử 
 Loại hạt Kí hiệu Điện tích Khối lượng 
Nhân 
nguyên 
tử 
Proton p 
qp = 1,6.10
–19
C. 
Hay qp = 1+ 
mp = 1,67.10
–27 
(kg) 
≈ 1u 
Nơtron n qn = 0 
me = 1,67.10
–27 
(kg) 
≈ 1u 
Vỏ 
nguyên 
tử 
Electron e 
qe = –1,6.10
–
19
C. Hay qp = 1– 
me = 9,1.10
–31 
(kg) 
≈ 0,00055u 
II. KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ 
1. Kích thước nguyên tử 
- Xem nguyên tử như một quả cầu ⇒ đường kính của nguyên tử khoảng 
10
–10
 m và đường kính của hạt nhân khoảng 10–14 m. 
2. Khối lượng nguyên tử 
- Khối lượng nguyên tử = khối lượng proton + khối lượng nơtron + khối 
lượng electron. 
- Nhưng vì khối lượng electrong rất nhỏ, không đáng kể nên có thể coi: 
Khối lượng nguyên tử = khối lượng proton + khối lượng nơtron 
3. Nguyên tử lượng (nguyên tử khối) (NTL) 
- Là khối lượng của 6,023.10–23 nguyên tử. 
Chú ý: Khối lượng của 1 đơn vị U = 1,66.10–27 (kg) 
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 
HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
2 
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ – NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
I. HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 
Gồm hai loại hạt là proton mang điện tích dương và nơtron không mang 
điện tích 
+ Proton (p): Mang điện tích dương
19
p
27
q 1,6.10 culông.
1,6726.10 kg.
 ®iÖn tÝch: 
khèi l­îng: m 




+ Nơtron (n): Không mang điện tích, có khối lượng = 1,6726.10–27 kg. 
1. Điện tích hạt nhân 
- Số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron 
2. Số khối (A) 
- Là tổng số hạt proton (Z) và tồng số hạt nơtron (N): A = Z + N 
II. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 
1. Định nghĩa 
- Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. 
2. Số hiệu nguyên tử (Z) 
- Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số 
hiệu nguyên tử của nguyên tố đó. 
3. Kí hiệu nguyên tử 
Kí hiệu nguyên tử: A
Z
X 
X: Kí hiệu của nguyên tố 
Z: Số hiệu nguyên tử = số điện tích hạt nhân = số p = số e 
A: Số khối. 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
3 
ĐỒNG VỊ – NGUYÊN TỬ KHỐI 
NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH 
I. ĐỒNG VỊ 
1. Định nghĩa 
- Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton 
nhưng khác số nơtron (số khối) được gọi là đồng vị. 
Ví dụ: Oxi có 3 đồng vị là: 16
8
O , 17
8
O , 18
8
O . 
+ Cả 3 đồng vị có 8 proton trong hạt nhân, nhưng số nơtron lần lượt là 8, 
9, 10. 
+ Các đồng vị của cùng một nguyên tố có các tính chất hóa học giống 
nhau. 
II. NGUYÊN TỬ KHỐI – KHỐI LƯỢNG MOL NGUYÊN TỬ 
TRUNG BÌNH 
1. Nguyên tử khối 
- Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó 
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. 
2. Nguyên tử khối trung bình (khối lượng mol nguyên tử trung bình) 
- Hầu hết nguyên tố hóa học là hỗn hợp của nhiều đồng vị, nên khối lượng 
nguyên tử của nguyên tố là khối lượng nguyên tử trung bình của hỗn hợp 
các đồng vị bền. 
1 1 2 2 n n
1 2 n
A .x A .x ... A .xKhèi l­îng hçn hîp c¸c ®ång vÞ
A
Tæng sè nguyªn tö ®ång vÞ x x ... x
  
 
  
Ví dụ: Trong tự nhiên, Ni có các đồng vị sau: 58
28
67,76%
Ni 60
28
26,16%
Ni 
2,4
6
2%
1
28
Ni 62
28
3,66%
Ni 
Nguyên tử khối trung bình của Ni: 
58.67,76 60.26,16 61.2,42 62.3,66
A 58,74 g/mol
100
  
   
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
4 
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ 
OBITAN NGUYÊN TỬ 
I. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ 
1. Vỏ nguyên tử 
- Là vùng không gian bao quanh hạt nhân chứa toàn bộ các đám mây 
electron hay toàn bộ các obitan. 
Số electron = số proton = Z 
2. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử 
- Electron chuyển động quanh hạt nhân với vận tốc rất lớn nên được xem 
như tạo nên một đám mây chứa điện tích âm bao quanh hạt nhân. 
II. OBITAN NGUYÊN TỬ 
1. Mây electron 
- Các electron chuyển động không ngừng quanh hạt nhân với vận tốc vô 
cùng lớn và hình thành đám mây electron. 
2. Obitan nguyên tử 
- Là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt 
(xác suất tìm thấy) electron khoảng 90%. 
3. Hình dạng obitan 
+ Obitan dạng hình cầu 
+ Obitan và phân lớp f có 7 obitan. 
+ Obitan có dạng hình số 8 nổi. 
+ Obitan d và f có dạng phức tạp hơn. 
III. LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON 
1. Lớp electron 
- Trong vỏ nguyên tử, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân với 
năng lượng khác nhau. Những electron ở gần các hạt nhân liên kết với hạt 
nhân chặt chẽ nhất. Ta nói chung ở mức năng lượng thấp nhất. Những 
electron càng ở xa hạt nhân có năng lượng càng cao và liên kết với hạt nhân 
càng yếu, chính vì thế khi hoạt động hóa học các nguyên tử kim loại nhường 
các electron lớp ngoài cùng. Những electron có mức năng lượng xấp xỉ nhau 
hợp thành một lớp. Có tối đa 7 lớp, được đánh số (thứ tự từ trong hạt nhân 
ra ngoài) n = 1, 2, 3, 4 hoặc kí hiệu bằng các chữ cái tương ứng K, L, M, N, 
O, P, Q. 
2. Phân lớp electron 
- Mỗi lớp electron lại chia thành nhiều phân lớp (kí hiệu s, p, d, f). Các 
electron trong một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
5 
3. Số electron trong một phân lớp, một lớp 
Lớp K (n = 1) L (n = 2) M (n = 3) N (n = 4) 
Phân lớp 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 
Số electron tối 
đa 
2 2 6 2 6 10 2 6 10 14 
2 8 18 32 
4. Số obitan nguyên tử trong một phân lớp electron 
+ Phân lớp s có 1 obitan. 
+ Phân lớp p có 3 obitan. 
+ Phân lớp d có 5 obitan và phân lớp f có 7 obitan. 
5. Số obitan nguyên tử trong một lớp electron 
Số obitan trong lóp electron thứ n là n2 obitan. 
Lớp Số obitan 
K (n = 1) 1
2
 = 1, đó là obitan s. 
L (n = 2) 2
2
 = 4, gồm 2s obitan và 3 obitan 2p. 
M (n = 3) 3
2
 = 9, gồm 1 obitan 3s; 3 obitan 3p và 5 obitan 3d. 
N (n = 4) 
4
2
 = 16, gồm 1 obitan 4s; 3 obitan 4p và 5 obitan 4d và 
7 obitan 4f. 
IV. NĂNG LƯỢNG CỦA ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ – CẤU 
HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ 
1. Năng lượng của electron trong nguyên tử 
a. Mức năng lượng obitan nguyên tử 
- Trong nguyên tử, các electron trên mỡi obitan có một mức năng lượng 
xác định. Người ta gọi mức năng lượng này là mức năng lượng obitan 
nguyên tử. 
- Các electron trên các obitan khác nhau của cùng một phân lớp có năng 
lượng như nhau. 
b. Trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử 
- Thực nghiệm và lí thuyết cho thấy khi số hiệu nguyên tử Z tăng, các 
mức năng lượng OA tăng dần theo trình tự sau: 
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d... 
c. Các nguyên lí và quy tắc phân bố electron trong nguyên tử 
 Nguyên lí Pau–li 
- Ô lượng tử: 
+ Để biểu diễn obitan nguyên tử một cách đơn giản, người ta còn dùng ô 
vuông nhỏ ( ), được gọi là ô lượng tử. 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
6 
+ Nguyên lí Pau–li: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất là hai 
electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung 
quanh trục riêng của mỗi electron. Khi một obitan đã có đủ electron, ta nói 
rằng các electron đã ghép đôi  (thường không tham gia vào việc tạo 
thành liên kết hóa học). Một obitan chỉ chứa 1 electron, ta nói rằng electron 
độc thân  (electron này tham gia vào việc tạo thành liên kết hóa học). 
 Nguyên lí vững bền: 
- Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những 
obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 
6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d... 
 Quy tắc Hun: 
- Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao 
cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay 
giống nhau. 
Chú ý: Các electron độc thân trong một nguyên tử được kí hiệu bằng các 
mũi tên cùng chiều, thường được viết hướng lên trên. 
Ví dụ: 2 2 3
7
N 1s 2s 2p 
2 2 31s 2s 2p
     
2. Cấu hình electron của nguyên tử 
a. Cấu hình electrong nguyên tử 
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân 
lớp thuộc các lớp khác nhau. 
- Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử: 
+ Số thứ tự lớp electron được viết bằng các chữ số (1, 2, 3,...) 
+ Phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái thường (s, p, d, f). 
+ Số electron được ghi bằng chỉ số ở phía trên, bên phải kí hiệu của phân 
lớp (s2, p2, ...). 
- Bắt đầu từ phân lớp 3d có sự “chèn” mức năng lượng, nên cấu hình 
electron của từ phân lớp 4s trở đi không còn trùng với mức năng lượng. Như 
vậy khi biểu diễn cấu hình electron bằng chữ và số, ta chú ý hai trường hợp 
sau đây: 
- Với những nguyên tử có Z ≤ 20, cấu hình electron trùng với sơ đồ thứ 
tự mức năng lượng. 
Ví dụ: Viết cấu hình electron của Ca (Z = 20) 
Cấu hình electron của Ca: 1s22s22p63s23p64s2 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
7 
- Với những nguyên tử có Z > 20, bắt đầu từ nguyên tố thứ 21. 
Trước hết viết sự phân bố electron theo mức năng lượng, sau đó sắp xếp lại 
các lớp từ trong ra ngoài, sau đó sắp xếp lại theo lớp. 
Ví dụ: Viết cấu hình electron của Br (Z = 35) 
- Phân bố electron theo mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d104p5 
- Cấu hình electron của Br: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 ([Ar]3d104s24p5) 
V. ĐẶC ĐIỂM CỦA ELECTRON LỚP NGOÀI CÙNG 
- Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một 
nguyên tố: 
+ Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều rất bền vững. Đó là các 
nguyên tử khí hiếm (trừ He có số electron lớp ngoài cùng là 2). 
+ Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim 
loại (trừ H, He và B). 
+ Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng thường là các nguyên 
tử phi kim. 
+ Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là các nguyên tử kim 
loại hay phi kim. 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
8 
KIẾN THỨC BỔ SUNG 
I. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC SỐ HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN 
TỬ 
Để thuận tiện trong việc giải bài tập, mọi số hạt cơ bản nên diễn về số hiệu 
nguyên tử (Z) và số nơtron (N) cụ thể như sau: 
+ Số hạt mang điện dương là số proton: Số p = Z 
+ Số hạt mang điện âm là số electron: Số e = Z 
+ Số hạt không mang điện là số nơtron: Số n = N 
Như vậy: 
- Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử: Số p + số e + số n = (2Z + N) 
- Số hạt mang điện (tổng hạt mang điện): Số p + số e = 2Z. 
- Số hạt mang điện trong hạt nhân: Z 
- Nguyên tử bền: 1Z ≤ N ≤ 1,5Z. Dùng để giải cho bài toàn thiếu giả thiết 
về mối liên hệ giữa các số hạt cơ bản. 
II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC SỐ HẠT CƠ BẢN TRONG NGUYÊN 
TỬ 
1. Những nguyên tố có Z ≤ 20. 
- Cấu hình electron trùng với sơ đồ thứ tự mức năng lượng, viết thẳng cấu 
hình electron. 
Ví dụ: Viết cấu hình electron của K (Z = 19) 
Cấu hình e của K: 1s22s22p63s23p64s1 
2. Những nguyên tố có Z > 20 
- Cấu hình electron không trùng với sơ đồ thứ tự mức năng lượng, trong 
trường hợp này nên thực hiện theo hai bước sau đây: 
+ Bước 1: Phân bố electron theo mức năng lượng: 
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s ... 
+ Bước 2: Cấu hình electron (sắp xếp lại các lớp từ trong ra ngoài, sau đó 
sắp xếp lại theo lớp) 
Ví dụ: Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26) 
- Phân bố electron theo mức năng lượng: 1s22s22p63s23p64s23d6 
- Cấu hình electrong của Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 
3. Một số trường hợp ngoại lệ 
- Đối với một số nguyên tố như Cr, Cu, Pd,... Để có cấu trúc electron bền 
nhất và để phù hợp với các kết quả thực nghiệm, cấu hình electron của 
chúng có một vài ngoại lệ: Một electron lớp ngoài cùng nhảy vào lớp trong 
để bão hòa lớp trong. 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
9 
+ Cu (Z = 29) có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d104s1 
(thay vì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
) 
+ Cr (Z = 24) có cấu hình electron như sau: 1s22s22p63s23p63d54s1 
(thay vì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
) 
+ Pd (Z = 46) có cấu hình như sau: 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s0 
(thay vì 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
4p
6
4d
9
5s
1
) 
III. ĐỒNG VỊ: 1 1 2 2 n n
1 2 n
A .x A .x ... A .x
A
x x ... x
  

  
Với A1, A2,... là số khối của các đồng vị; x1, x2,... là phần trăm số nguyên tử 
các đồng vị. 
IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA LỚP ELECTRON NGOÀI CÙNG VÀ TÍNH 
CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ 
Các electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên 
tố. 
- Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng đều rất bền vững. Đó là các 
nguyên tử khí hiếm (trừ He có số electron lớp ngoài cùng là 2). 
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài củng là các nguyên tử kim 
loại (trừ H, He và B). 
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài củng thường là các nguyên 
tử phi kim. 
- Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài củng có thể là nguyên tử kim 
loại hay phi kim. 
V. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN 
HOÀN 
1. Nguyên tố thuộc nhóm A. 
+ Số thứ tự = Z = Số p = Số e. 
+ Chu kì: Số thứ tự chu kì = số lớp electron. 
+ Nhóm: Số thứ tự nhóm = số electron lớp ngoài cùng. 
Ví dụ: Cấu hình e của S: 1s22s22p63s23p4. Vị trí của S trong bảng tuần hoàn 
- S có số thứ tự 16 vì S có Z = 16 
- S thuộc chu kì 3 vì cấu hình e của S có 3 lớp e. 
- S thuộc nhóm VIA vì S có 6 e lớp ngoài cùng và e cuối cùng đang điền 
lên phân lớp p. 
2. Nguyên tố thuộc nhóm B 
Trong trường hợp này số thứ tự và chu kì hoàn toàn giống nhóm A, nhưng 
số thứ tự nhóm đã khác. 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
10 
Xét cấu hình electron phân lớp (n – 1)dx ns2 (Với *x N ) 
+ 1 ≤ x ≤ 5 ⇒ STT Nhóm = (x + 2). 
+ x = 9, (n – 1)dx ns2 sẽ là (n–1)d10 ns1 ⇒ STT Nhóm = I. 
+ 6 ≤ x ≤ 8 ⇒ STT Nhóm = VIII. 
+ x = 10 STT Nhóm = II. 
Ví dụ: Cấu hình e của Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2. Vị trí của Fe trong bảng 
tuần hoàn 
- Fe có số thứ tự 26 vì S có Z = 26. 
- Fe thuộc chu kì 4 vì cấu hình e của S có 4 lớp e. 
- Fe thuộc nhóm VIIIB vì x = 6 (6 ≤ x ≤ 8). 
VI. BẢNG TÓM TẮT SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CỦA MỘT SỐ 
ĐẠI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỐ 
 Năng 
lượng 
ion hóa 
thứ 
nhất 
Bán 
kính 
nguyên 
tử 
Độ 
âm 
điện 
Tính 
kim 
loại 
Tính 
phi 
kim 
Tính 
bazơ của 
oxit, 
hiđroxit 
Tính 
bazơ của 
oxit, 
hiđroxit 
Chu kì 
(Trái → 
phải) 
Nhóm A 
(Trên 
→ dưới) 
VII. SO SÁNH TÍNH KIM LOẠI – PHI KIM 
- Viết cấu hình electron ⇒ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. 
- Sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn thu gọn. 
- Xét qui luật biến đổi tính kim loại – phi kim trong một chu kì và phân 
nhóm chính. 
- Kết luận tính kim loại – phi kim. 
VIII. XÁC ĐỊNH HAI NGUYÊN TỐ THUỘC HAI CHU KÌ LIÊN 
TIẾP CỦA MỘT PHÂN NHÓM CHÍNH 
Đặt ký hiệu của nguyên tố thứ 1 là A, khối lượng mol nguyên tử là A (x 
mol) 
x y a
Ax By
M
x y
A M B
 



 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
11 
Đặt ký hiệu của nguyên tố thứ 2 là B, khối lượng mol nguyên tử là 
B (y mol) 
⇒ Ký hiệu chung M, khối lượng mol nguyên tử trung bình là M (a mol). 
IX. OXIT CAO NHẤT VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO CỦA MỘT 
SỐ NGUYÊN TỐ 
 IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA 
Oxit cao nhất R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7 
Hợp chất khí 
với hiđro 
 RH4 RH3 RH2 RH 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
12 
Bài 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 34. 
Biết số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1. 
1. Xác định các số hạt cơ bản, số khối, tên và viết ký hiệu của nguyên tố X. 
2. Viết cấu hình e biểu diễn các e vào các obitan. Xác định vị trí của X 
trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
3. Nguyên tử X có thể tạo ra ion gì? Viết cấu hình e của ion đó. 
4. Viết phương trình phản ứng khi cho X lần lượt tác dụng với các dung 
dịch: CuSO4, HCl, Al(NO3)3. 
Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) bằng 40. 
Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. 
1. Xác định các số hạt cơ bản, số khối, tên và viết ký hiệu của nguyên tố X. 
2. Viết cấu hình e biểu diễn các e vào các obitan. Xác định vị trí của X 
trong bảng hệ thống tuần hoàn. 
3. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào 100ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 
1,008 lít H2 (đktc) và 100ml dung dịch A. Tính m và nồng độ mol/l của các 
chất có trong dung dịch A. 
Bài 3: Tổng số hạt mang điện trong hai nguyên tử A và B là 56, trong đó số 
hạt mang điện trong hạt nhân của A ít hơn số hạt nhân mang điện trong hạt 
nhân của B là 6. 
1. Xác định tên hai nguyên tố A và B. 
2. Hợp chất tạo bởi A và B là hợp chất ion hay cộng hóa trị? 
3. So sánh bán kính của nguyên tử A với ion A và của nguyên tử B với ion 
B. 
4. Trong tự nhiên B có hai đồng vị là 35B và 37B. Biết nguyên tử khối trung 
bình của B là 35,5. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử các đồng vị. 
5. Tính khối lượng của đồng vị 37B có trong 80,4 kg HBO4. 
6. Tính thành phần phần trăm khối lượng của đồng vị 35B trong hợp chất 
KBO3. 
Bài 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, 
trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. 
Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron 
của nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X. Viết các phương trình phản 
ứng xảy ra khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3; H2SO4 
loãng; H2SO4 đặc nóng. 
(Đại học Xây Dựng Hà Nội năm 2001) 
BÀI TẬP 
 Giáo trình HOÁ HỌC 2015 LÊ VĂN NAM (0121.700.4102) 
Điều quan trọng ko phải VỊ TRÍ ta đang đứng, mà ở HƯỚNG ta đang đi. 
13 
Bài 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A 
và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không 
mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. 
1. Xác định hai kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số 
nguyên tố: 
Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z =19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), 
Cu (Z = 29) và Zn (Z = 30). 
2. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacnonat của A và điều 
chế B từ một oxit của B. 
(Đại học Cao Đẳng khối B năm 2003) 
Bài 6: Nguyên tố R có tổng số hạt trong nguyên tử là 48. 
1. Cho biết tên và vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn (chu kì, 
nhóm, phân nhóm). 
2. Viết công thức hóa học của oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của 
R, cho biết tính chất của các chất này. 
(Cao Đẳng Sư Phạm Hồ Chí Minh năm 2001) 
Bài 7: Tổng số hạt mang điện trong ion 2
3
AB  bằng 82. Số hạt mang điện 
trong hạt nhân của nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân 
của nguyên tử B là 8. Xác định số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố A và B. 
Viết cấu hình electron của hai nguyên tử A và B. Xác định vị trí (ô, chu kỳ, 
nhóm) của hai nguyên tố A và B trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên 
tố hóa học. 
(Đại học Cao Đẳng khối B năm 2006) 
Bài 8: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p 
là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số 
hạt mang điện của nguyên tố A là 8. 
1. Xác 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfTHANH_PHAN_NGUYEN_TU.pdf