Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 6

doc 13 trang Người đăng tranhong Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án các môn lớp 5 năm 2016 - Tuần 6
Tuần 6: Thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
TIẾT 1: HĐTT: 
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TIẾT 2: TOÁN.
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi , kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Làm các bài tập: B1 a( 2 số đo đầu); B1b ( 2 số đo đầu); B2; B3 (cột1); B4.
II/ Đồ dùng dạy học.
nội dung bài, bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung.
Bài 1.
HS tự làm bài
Gọi 2 HS lên là
Qua BT1 giúp em nhớ lại được kiến thức gì đã học?
Bài 2: ( tương tự)
Bài 3: 
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Học sinh làm bài, nêu kết quả.
Qua BT3 giúp em nhớ lại được kiến thức gì đã học?
Bài 4:
HD tóm tắt. 
HD nêu cách giải.
NX- Chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của đề bài.
- Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- Học sinh làm bài, nêu kết quả.
* Đưa các đơn vị đo diện tích về một đơn vị đo là m2 dưới dạng hỗn số mà phần phân số là phân số thập phân.
ĐS: B. 305.
ĐS: 2 dm27cm2 = 207 cm2
 300mm2 > 2cm289mm2
 3m248dm2 < 4 m2
 61 km2 > 610 hm2
* Cách so sánh các đơn vị đo diện tích
Bài giải.
Diện tích của một viên gạch lát nền là :
 40 x 40 = 1600 ( cm2 )
Diện tích căn phòng là :
 1600 x 150 = 240000 ( cm2 )
 240 000 = 24 m2
 Đáp số : 24 m2
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC - THAI.
I/ Mục tiêu.
- Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.( Trả lời được các câu hỏi SGK)
II/ Đồ dùng dạy học.
 Nội dung bài, tranh SGK, bảng phụ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
Đọc trần bài Ê-mi-li con, nêu nội dung?
Nhận xét .
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu...a-pác-thai )
+ Đoạn 2: ( nước này... dân chủ nào )
+ Đoạn 3: ( còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 1:
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2.
c) Hướng dẫn luyện đọc lại.
- Hướng dẫn đọc.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
-HD học sinh rút ra ý nghĩa bài văn
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS đọc bài nêu nội dung.
-Quan sát tranh minh hoạ
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn(mỗi em đọc một đoạn) kết hợp tìm hiểu những từ ở chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: 
-Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp...
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 2 .
- Người da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi.
- Vì không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man , tàn bạo...
-Học sinh nêu , nhắc lại
- Đọc nối tiếp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét.
ND; Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
Chiều, thứ hai, ngày 10 tháng 10 năm 2016
Tiết 2: Kể chuyện:
 KỂ CHUYỆN ĐÃ CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục tiêu:
+ Bước đầu kể được một câu chuỵên (đựơc chứng kiến hoặc tham gia )về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với các nước hoặc nói về một nước được biết qua truyền hình,phim ảnh.
+ Rèn kĩ năng nói cho HS.
+ Giáo dục:Hiểu truyền thống yêu chuộng hoà bình,hợp tác,hữu nghị của nhân dân ta.
II.Đồ dùng: -Bảng phụ ghi tiêu chí đánh giá.
 -Tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước khác.
III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: -Gọi HS kể câu chuyện theo yêu cầu tiết trước. + +GV nhận xét.
+Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới:
+ Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn HS Tìm hiểu yêu cầu của đề bài
 Gọi HS đọc đề bài trong sgk tr57.GV gạch chân dưới các từ:đã chứng kiến,đã làm,tình hữu nghị.
- Hướng dẫn HS tìm truyện,,kể chuyện theo các gợi ý tr56,57 sgk.
+ Gọi một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể
+ Yêu cầu HS lập dàn ý cho câu chuyện định kể.GV kiểm tra,khên những HS có dàn ý tốt.
+ Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý nghĩa của câu chuyện.
+Gọi một HS giỏi kể trước lớp.GV nhận xét đánh giá.
-Tổ chức cho HS tập kể ,trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung câu chuyện bạn kể.Nhận xét bạn kể.
-GV Nhận xét cho từng cá nhân.
 3.Củng cố-Dặn dò:
 -Củng cố,liên hệ giáo dục.
 -Nhận xét tiết học
 -Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuỵện sau:Cây cỏ nước Nam.
-2HS lên bảng kể lại chuyện.
Lớp nhận xét bổ sung.
-HS chuẩn bị.
-HS theo dõi.
-HS đọc đề bài trong sgk.
-HS đọc các gợi ý trong sgk.giới thiệu truyện đã chuẩn bị.
HS kể trước lớp.
-HS tập kể trao đổi trong nhóm.
-Đặt câu hỏi trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Nhận xét bạn kể theo tiêu chí đánh giá chung.
- Bình chọn bạn kể hay .
-Nêu cảm nghĩ của mình về truyền thống hữu nghị của nhân dân ta.
Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016
Tiết 3: Toán: HÉC TA
I. Mục tiêu:
 1. HS Biết tên gọi,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta;quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
 2. Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích(trong mối quan hệ với héc ta)
 3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: -GV:Bảng nhóm.
 -HS:bảng con.
 III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :- Kiểm tra bài ở nhà của toàn lớp
+Gọi 2 HS lên bảng làm 2 số còn lại của bài tập 1a tiết trước.
-Nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động 2.Giới thiệu đơn vị héc ta (sgk).Cho HS đọc đơn vị héc ta.Viết kí hiệu của héc ta vào bảng con.Đọc mối quan hệ của héc ta (sgk)
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1(tr29 sgk): a)Tổ chức cho HS làm 2 dòng đầu vào vở.1HS làm trên bảng nhóm.
b)Tổ chức cho HS làm vào bảng con 2 số đầu.Gọi HS lên bảng làm.Nhận xét,chữa bài.
Bài 2(tr 30 sgk):GV gọi HS đọcthầm bài toán,dùng bút chì gạch dưói yêu cầu của bài.Suy nghĩ ghi nhanh kết quả ra bảng con.
Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Hệ thống bài
+ Hướng dẫn HS về nhà làm các ý còn lại bài 1,bài 3,4 trong sgk
+ Nhận xét tiết học
-2 HS lên bảng làm.Lớp nhận xét bổ sung.
HS đọc viết đơn vị đo héc ta.
HS làm vở,bảng nhóm,bảng con.
Đáp án đúng:
4ha = 40000 m2 ;20ha =200000 m2 ;ha = 5000m2;ha=10 m2
Đáp án đúng:
60000 m2 =6hm2 ; 800000 m2 = 80hm2
HS tìm hiểu yêu cầu bài.Ghi kết quả vào báng con,giải thích cách làm.
Đáp án đúng: 222km2(Gọi một số HS giải thích cách làm:1ha=1hm2;1hm2 =km2)
HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Chiều, thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Luyện từ và câu:
 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC.
I.Mục tiêu: 
 - Hiểu được nghĩa của các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp và các nhóm thích hợptheo yêu cầu của BT1, BT2. biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầuBT3,BT4.
- HSK-G: Đặt được 2-3 câu, với 2-3 thành ngữ ở BT4.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: 
? Thế nào là từ đồng âm, cho ví dụ?
- GV nhận xét.
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.HDHS làm bài tập :
Bài 1
- GV gợi ý cho HS cách làm.
- GV chia lớp làm 6 nhóm và phát bảng phụ cho các nhóm. 
- GV yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng.
Bài 2
?Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV cho lớp trao đổi cặp đôi.
- GV nhận xét,chốt lại, tuyên dương cặp làm đúng.
3.Củng cố,dặn dò 
?Hãy kể những từ em biết về chủ đề là hữu nghị- hợp tác?
- GV nhận xét giờ học. 
- 2 HS trả lời.
- Lớp chữa bài, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm dán bảng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 a)chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
 b)Hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- HS nêu.
- Lớp trao đổi và làm VBT.
- Một vài cặp nêu miệng.
- HS chữa bài,nhận xét.
 a)Hợp nhất, hợp lực.
 b)Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí.
Tiết 3: Tự học: Ôn luyện
	Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tiết 2: Tập đọc: TÁC PHẨM CỦA SI- LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I/ Mục tiêu.
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cản bài văn. 
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 SGK).
II/ Đồ dùng dạy học.
 Nội dung bài, tranh SGK, bảng phụ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
Đọc bài Sự sụp đổ cảu chế độ A-phac-thai, nêu nội dung bài?
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài( trực tiếp).
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hướng dẫn luyện đọc lại.
- Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
 -Tóm tắt nội dung bài.
 -Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1-2 em đọc bài giờ trước.
Nhận xét.
- Quan sát tranh SGK
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) 
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Câu 1 : Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng , cụ biết tiếng Đức mà không đáp lời hắn bằng tiếng Đức.
- Câu 2 : Cụ đánh giá Si- le là một nhà văn quốc tế.
- Câu 3 : Ông không ghét người Đức mà chỉ ghét bọn phát xít.
- Câu 4 : Si le xem các người là kẻ cướp.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
Tiết 3: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ Mục tiêu.
–Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. 
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị ntn?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV NX một số bài khá.
* Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
+ Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Biển như con người,...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá
Tiết 4: HĐNGLL: Chủ điểm tháng 10
 Chiều, thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Luyện từ và câu: 
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ.
( Giảm tải)
I.Mục tiêu: (Dạy Luyện tập về từ đồng âm)
 + Bước đầu HS biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 + Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ; Đặt câu với một cặp từ đồng âm
 + GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong học tập.
II. Chuẩn bị: 
 + Phiếu
III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :Đặt câu với câu thành ngữ b(BT4) tiết trước.
 -GV nhận xét .
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động2: Hướng dẫn,tổ chức HS làm các bài tập phần nhận xét:
 -Yêu cầu HS đọc câu văn,suy nghĩ trả lời 2 câu hỏi trong sgk.Gọi một số HS trả lời.GV nhận xét, ghi lời giải đúng:
+Câu văn Hổ mang bò lên núi có thể hiểu theo 2 cách:
Cách 1::(rắn)hổ mang(đang)bò lên núi.
Cách 2:(con)hổ(đang)mang con bò lên núi.
Chốt ý rút ghi nhớ trong sgk.Khuyến khích HS tìm thêm ví dụ.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT1.Tổ chức cho HS làm cá nhân vào vở BT,1 HS làm trên bảng phụ:Dùng bút chì gạch chân dưới từ đồng âm trong đoạn văn.Gọi một số HS giải thích
Bài 2:Yêu cầu HS đặt câu vào vở,3 HS đặt câu trên bảng nhóm,GV nhận xét bài trên bảng nhóm.
3. Củng cố, dặn dò:	
+ Hệ thống bài
+ Dặn HS VN làm lại bài tập 1 vào vở.Học thuộc ghi nhớ.
+ Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS đọc yêu cầu bài ,suy nghĩ trả lời câu hỏi.Thống nhất ý kiến.
HS đọc ghi nhớ sgk,lấy ví dụ.
+ Lời giải đúng:a)(ruồi) đậu- (xôi)đậu;(kiến)bò-(thịt)bò b)chín(tinh thông)-chín(số chín);c)bác(đại từ)-bác(động từ);d)đá(chất rắn)-đá(động từ)
VD:+Em bé tập bò/Con bò lại đi. 
HS nhắc lại ghi nhớ sgk.
Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
1 . HS biết tính diện tích các hình đã học
2. Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
3. GD tính cẩn thận,trình bày khoa học.
II.Đồ dùng: 
+ Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
+1HS lên bảng bài tập 3 tiết trước.
+Kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS.
-GV nhận xét.
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hoạt động2. Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 31sgk:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài.Khai thác nội dung yêu cầu của đề.Cho HS làm bài vào vở.một số HS làm bảng nhóm.
Nhận xét chữa bài.
Bài 2 Hướng dẫn HS khai thác đề toán.Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm bảng lớp.
+ GV nhận xét,chữa bài trên bảng lớp.
3. Củng cố dặn dò
+ Hệ thống bài
+ Hướng dẫn HS về nhà làm bài 3,4 trong sgk.
+ Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng.Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS lần lượt làm các bài tập trong sgk.
-HS làm bài vào vở.Nhận xét chữa bài trên bảng nhóm.
Bài giải:
 Diện tích nền căn phòng là:
 9 x6 = 54 (m2)
 Đổi 54 m2 = 540000(cm2)
Diện tích một viên gạch là: 30 x 30 =900(cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn phòng đó là:
 540000 : 90 = 600(viên)
 Đáp án:600 viên.
Bài giải:
 a)Chiều rộng của thửa ruộng là:
 80 : 2 =40(m)
 Diện tích của thửa ruộng là:
 80 x 40 =3200(m2)
 b)3200m2 gấp 100m2 số lần là:
 3200 : 100 =32(lần)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng đó là: 
 50 X 32=1600(kg)
 1600kg = 16 tạ
 Đáp án:a)3200m2; b)16 tạ. 
HS làm bài vài vở.Nhận xét chữa bài trên bảng lớp.
Tiết 3: Tự học: Ôn luyện
Thứ 5 ngày 13 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Chính tả. (Nhớ – Viết) 
 Ê- MI- LI, CON...
I/ Mục tiêu.
- Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đùng thể thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươvà cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưu, ươ thích hợp trong 2,3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
+ Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 Nội dung bài, bảng phụ...
III/ Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết )
- Lưu ý HS cách trình bày.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét những em làm tốt.
4) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- 2 em đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4.
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng
+Viết bảng từ khó:
( Ê- mi- li, con, Pô- tô- mác, Giôn – xơn...)
- HS nhớ lai, tự viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
- Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Tiết 2: Toán. LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu.
Biết: 
 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Hoàn thành BT 1; BT2a,d;BT4 
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra BT về nhà.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
 - Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4 : HD làm vở.
H: Bài toán cho biết gì?
H: bài toán Y/C gì?
- Chữa, nhận xét.
*Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS trưng bày vở BT.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa, KQ:
a/ ; ; ; b/ ;;;
- Đọc đề bài. Làm vào BC.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.KQ:
a/ d/ 
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
 4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Tiết 3: Tập làm văn:
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ Mục tiêu.
–Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Bảng phụ. 
III/ Các hoạt động dạy học.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. 
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị ntn?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV ghi điểm một số bài khá.
C. Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
+ Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
+ Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Biển như con người,...
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá
Tiết 4: Tự học: Ôn luyện
Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2016
Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu.
Biết: 
 - So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
 - Hoàn thành BT 1; BT2a,d;BT4 
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra BT về nhà.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm cá nhân
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách so sánh hai số cùng mẫu số.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
 - Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4 : HD làm vở.
H: Bài toán cho biết gì?
H: bài toán Y/C gì?
- Chấm chữa, nhận xét.
*Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS trưng bày vở BT.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài rồi chữa, KQ:
a/ ; ; ; b/ ;;;
- Đọc đề bài. Làm vào BC.
+ Các nhóm cử đại diện chữa bài.KQ:
a/ d/ 
- 1 em đọc đề bài, tóm tắt, nêu cách giải
+ Lớp tự làm,rồi chữa.
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là :
 4 - 1 = 3 ( phần )
Tuổi con là :
 30 : 3 = 10 ( tuổi )
Tuổi bố là :
 10 x 4 = 40 ( tuổi )
 Đáp số: Bố: 40 tuổi; Con: 10 tuổi.
Tiết 4: SHTT
SINH HOẠT LỚP 
I/Mục tiêu:
Giúp h/s biết nhận xét, đánh giá tình hìn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA_L5_T6_GIAP.doc