TUẦN 14: Thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: HĐTT: Chào cờ. Tiết 2: Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải bài toán có lời văn. Làm bài 1(a), Bài 2. II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm bài cũ: 23 : 6 65: 7 - 2 Hs lên bảng dưới lớp làm nháp. - Gv nhận xét HS. - HS nhận xét 2. Dạy-học bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: - Gv: Theo em phép chia còn dư có thể thực hiện tiếp được không? - Một số Hs nêu ý kiến của mình. - Gv nêu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này. 2.2 Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. a.Ví dụ 1: Gv nêu bài toán - Hs nghe và tóm tắt bài toán. - Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào? - Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4. - Gv yêu cầu Hs đọc phép tính. - 27 : 4. - Yêu cầu Hs thực hiện phép chia 27 : 4. - Hs thực hiện 27 : 4 = 6 (dư 3). - Theo em, ta có thể chia tiếp được hay không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4. - Hs phát biểu ý kiến trước lớp. - Gv nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phỉa số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm như thế mãi. - Hs thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách chia như sau: 27 4 30 6,75 (m) 20 0 - Ta đặt tính rồi làm như sau: - 27 chia 4 được 6, viết 6; 6 nhân 4 bằng 24, 27 trừ 24 bằng 3, viết 3. - Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải 6 rồi viết thêm 0 vào bên phải 3 được 30. - 30 chia 4 được 7, viết 7; 7 nhân 4 bằng 28, 30 trừ 28 bằng 2, viết 2. -Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 2 được 20. - 20 chia 4 được 5, viết 5; 5 nhân 4 bằng 20, 20 trừ 20 bằng 0, viết 0. b.Ví dụ 2: - Vậy 27 : 4 = 6,75 (m). - VD: Đặt tính và thực hiện tính 43 : 52. - Hs nghe yêu cầu. - Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Vì sao? - Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia (52 > 43) nên không thực hiện giống phép chia 27 : 4. - Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. - Hs nêu: 43 = 43,0. - Để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi. - Hs thực hiện đặt tính và tính 43,0 : 52, 1Hs làm bài trên bảng. - Gv yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện của mình. - Hs nêu cách thực hiện phép tính trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính như sau: 43,0 52 43 0 0,82 140 36 - Chuyển 43 thành 43,0. - Đặt tính rồi thực hiện tính 43,0 : 52 (chia 1 số thập phân cho một số tự nhiên). - 43 chia 52 được 0, viết 0; 0 nhân 43 bằng 0; 43 trừ 0 bằng 43, viết 43. - Viết dấu phẩy vào bên phải 0. - Hạ 0; 430 : 52 được 8; 8 x 52 bằng 416, 430 - 416 bằng 14, viết 14. - Viết thêm chữ số 0 vào bên phải 14 được 140, 140 chia cho 52 được 2, viết 2; 2 nhân 52 bằng 104, 140 trừ 104 bằng 36, viết 36. c. Quy tắc thực hiện phép chia: - Khi chia một số tự nhiên cho một stn mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào? - 3-4Hs nêu trước lớp, Hs cả lớp theo dõi, nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp. 2.3 Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gv yêu cầu Hs áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính. - 3 Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào vở. - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Hs nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Gv yêu cầu Hs nêu rõ cách tính của một số phép tính sau: 12 : 5; 75 : 12. - 2Hs lần lượt nêu trước lớp, Hs cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài 2: Gv gọi Hs đọc đề bài toán. - 1Hs đọc đề bài toán trước lớp, Hs cả lớp đọc thầm đề bài trong Sgk. - Gv yêu cầu Hs tự làm bài. - 1Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải. May một bộ quần áo hết số mét vải là: 70 : 25 = 2,8 (m). May 6 bộ quần áo hết số m vải là: 2,8 x 6 = 16,8 (m). Đáp số: 16,8m. - Gv gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Hs nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng. - Gv nhận xét Hs. 3.Củng cố-dặn dò: Tiết 4: Tập đọc: CHUỖI NGỌC LAM I. Mục tiêu -HS đọc rành mạch, lưu loát bài tập đọc. -Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật. -Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. (Trả lời được các câu hỏi 1,2, II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và nêu nôi dung bài. - Gv nhận xét 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Một HS Khá đọc. - Phân đọan: 2 đọan: + đọan 1: từ đầu đến người anh yêu quý. + đoạn 2 : còn lại -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp: +Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh. +Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: lễ Nô-en, giáo đường. +Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài: ? Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng ai? ? Em bé không đủ tiền để mua chuổi ngọc lam không? Chi tiết nào cho em biết điều đó? ? Vì sao Pi-e nói em bé trả giá rất cao để mua chuổi ngọc? ?Em có suy nghĩ gì về những người trong câu chuyện? KL: Ba nhân vật trong truyện đều là những người nhân hậu, biết sống vì nhau, biết đem lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho nhau. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: -Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1. -Tổ chức HS thi đọc theo cách phân vai -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * 1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. lễ Nô-en, giáo đường. -Đọc nối tiếp nhau trước lớp. -Trả lời: + Cô bé mua chuổi ngọc lam để tặng chị -Trả lời: + Em bé không đủ tiền để mua chuổi ngọc lam. -Trả lời: Vì em bé đã trả hết số tiền mà mình có để mua chuổi ngọc. *Nối tiếp nhau đọc và trả lời trước lớp. - CL nhận xét bổ sung. HS trao đổi N2 * 3HS mỗi em đọc . -HS thi đọc trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất. Chiều, thứ 2 ngày 5 tháng 12 năm 2016 Tiết 2: Kể chuyện: PA – XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa truyện trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra : Gọi học sinh kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà mình đã chứng kiến hoặc tham gia. Giáo viên nhận xét 2. Bi mới : a/Giới thiệu bài: b/ Gv kể chuyện cho học sinh nghe : 2-3 lần. - Gv kể lần 1 - Gv kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh: 6 tranh minh hoạ ứng với 6 đoạn trong sách giáo khoa . - Gv kể chuyện lần 3. c.Hướng dẫn hs kể chuyện a)KC theo nhóm : hs kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 2 em hoặc 3 em , cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện . b)Thi KC trước lớp -Vì sao Pa-xtơ phải suy nghỉ , day dứt rất nhiều trước khi tiêm vắc-xin cho Giô-dép ? -Câu chuyện muốn nói điều gì ? Cả lớp và gv nhận xét , bình chọn bạn KC hay nhất . 3. Củng cố , dặn dò: -Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe . -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học - 2 HS nối tiếp nhau kể . - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. -Hs đọc một lượt yêu cầu BT . -Hs nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh . -Vì vắc-xin chữa bệnh dại đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật nhưng chưa lần nào được thí nghiệm trên cơ thể con người . Pa-xtơ muốn em bé khỏi nhưng không dám lấy em bé làm vật thí nghiệm . Ông sợ có tai biến . +Câu chuyện ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu , yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ . Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến đựơc cho loài người một phát minh khoa học lớn lao . Thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2016 Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố cách chia số tự nhiên cho số thập phân. - Biết cách chia số tự nhiên cho số thập phân, giải toán có liên quan. - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia. II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 72 : 6,4 55 : 2,5 12 : 12,5 Bài 2: Tính nhẩm Bài 3: - Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán Dành HS năng khiếu. Bài 4: Tìm một phân số có tổng tử số và mẫu số là 224 đơn vị và bằng phân số Bài 5: Tổng của 2 số là 504 . Nếu lấy số thứ nhất nhân với 4 , số thứ hai nhân 5 thì tích của chúng bằng nhau . Tìm 2 số đó ? 4/Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập SGK. - 3 em làm vào bảng 720 6,4 550 2,5 120 12,5 80 11,25 50 22 1200 0,96 160 0 750 320 0 0 - Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS tổ chức trò chơi 24 : 0,1 = 250 : 0,1 = 24 : 10 = 250 : 10 = 425 : 0,01 = 425 : 100 = - HS nhận xét Giải Quãng đường ô tô chạy trong một giờ là: 154 : 3,5 = 44 (km) Quãng đường ô tô chạy trong 6 giờ là: 44 x 6 = 246 (km) Đ/S: 246 km - HS làm bài . - Đổi rút gọn = ( giải theo toán tổng - tỉ. Tử số 3 phần , mẫu số 4 phần ) - Tử số là : 224 : (4 + 3) x 3 = 96 - Mẫu số là : 224 - 96 = 128 - Ta lấy số nhân thứ nhất làm tử và lấy số nhân thứ hai làm mẫu - Ta có : số thứ hai =số thứ nhất ( Giải theo toán tổng - tỉ ) - Số thứ nhất là : 504 : ( 5 + 4) x 5 = 280 - Số thứ hai là : 504 - 280 = 224 Tiết 4: GDKNS: Chiều, thứ 3 ngày 6 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở bài tập 1 ; Nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2; Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; Thực hiện được yêu cầu của BT4 (a,b,c) - HSK-G Làm được toàn bộ BT4 . II. Chuẩn bị: Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu có cặp từ quan hệ: Vì .nên - Gv nhận xét . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 1. -GV treo bảng phụ có bài tập 1 lên bảng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. ? Nhắc lại định nghĩa về danh từ chung và danh từ riêng. ? Tìm danh từ riêng và 3 danh từ chung trở lên ở đoạn văn bài tập 1. -Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày, GV chốt lại Hoạt động 2: Làm bài tập 2 và 3. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. ? Nêu quy tắc viết hoa DT riêng đã học? -GV nhận xét chốt lại: Tên người, tên địa lí Việt Nam, tên người nước ngoài, tên người nước ngoài phiên âm Hán Việt. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3. ? Nhắc lại các kiến thức về đại từ đã học. -Yêu cầu HS làm bài cá nhân tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn. Hoạt động 3: Làm bài tập 4. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 4. - HDHS: Đọc từng câu của đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai là gì? hay Ai thế nào? Ai là gì? Tìm xem mỗi câu đó chủ ngữ là danh từ hay đại từ? -Yêu cầu HS với một kiểu câu tìm 1 câu, HS khá giỏi có thể tìm nhiêu câu hơn. - GV chốt lại: 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * Kiểm tra 4 em . *HS đọc yêu cầu bài tập 1, -HS nối tiếp nhau nhắc lại định nghĩa về DT chung và DTừ riêng. +Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa. + Danh từ chung là tên của một loại sự vật -HS làm bài theo nhóm 2 em, 1 nhóm lên bảng làm. - KQ: + Danh từ riêng: Nguyên. + Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, em được má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân, năm. -Nhận xét bài trên bảng của bạn. *HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HS nêu nối tiếp trước lớp, HS khác bổ sung. *HS đọc yêu cầu bài tập 3. -HS nêu nối tiếp trước lớp, HS khác bổ sung. -HS làm bài cá nhân gạch dưới đại từ, một em lên bảng làm ở bảng phụ. * HS đọc yêu cầu bài tập 4. -HS làm vào vở, 4 em lên bảng. Đáp án: + Kiểu câu Ai làm gì? Nguyên quay sang tôi giọng nghẹn ngào. Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt. Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa rực sáng ánh đèn màu. + Kiểu câu Ai thể nào? Một năm mới bắt đầu. + Kiểu câu Ai là gì? Chị là chị gái của em nhé! Chị sẽ là chị của em mãi mãi. Tiết 3: Tự học: Ôn luyện Thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2016 Tiết 2: Tập đọc: HẠT GẠO LÀNG TA I. Mục tiêu - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung , ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ). II. Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK III/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài Chuỗi ngọc lam. và TLCH . - Gv nhận xét . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -GV Chia 5 đoạn thơ ứng với 5 khổ thơ. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp: *Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; *Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ : Kinh Thầy, hào giao thông, trành. *Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu thơ. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài: ? Hạt gạo đựơc làm nên từ những gì? ? Những hình ảnh nào nói lên nổi vất vả của người nông dân? ? Để góp phần làm ra hạt gạo tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào? ? Tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” vì sao? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: - Tổ chức HS đọc theo cặp khổ thơ thứ 2. Chú ý hai dòng thơ có ý đối lập đọc gần như liền mạch. Ví dụ: Cua ngoi lên bờ / Mẹ em xuống cấy.) -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.GV theo dõi uốn nắn. -Yêu cầu HS đọc nhẩm thuộc bài thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương - Bài thơ có nội dung gì? 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * 2 HS *1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trước lớp. -Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ. -HS đọc nối tiếp và chú ý đọc liền mạch các dòng thơ có ý đối lập nhau. * HS trả lời câu hỏi - hạt phù sa, nước, mưa, bão, nắng, công của nhiêù người. - Giọt mồ hôi sa..... mĐ em suống cấy. - Tát nước, bắt sâu, gánh phân. - Làm ra được hạt gạo rất vất vả cực nhọc. *Theo dõi nắm bắt cách đọc. -HS đọc cho nhau nghe N2. -HS thi đọc trước lớp. -HS đọc thuộc lòng bài thơ. -HS xung phong đọc thuộc. Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh. Tiết 3: Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là biên bản một cuộc họp; hiểu thể thức của biên bản và những yêu cầu về nội dung của biên bản ( ND Ghi nhớ) - Xác định được những trường hợp cần được ghi vào biên bản (BT1, mục III); Biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1( BT2) - GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề/ hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành biên bản vụ việc. II/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV HĐ của HS HĐ1: Nhận xét–Rút ra ghi nhớ -Yêu cầu HS đọc Biên bản đại hôi chi đội. -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi phía dưới biên bản. GV nhận xét chốt lại: HĐ2: Luyện tập. BT1: -Yêu cầu HS đọc phần BT, nêu yêu cầu. ? Trường hợp nào cần ghi biên bản, trường hợp nào không cần? Vì sao? - GV nhận xét và chốt. BT2: -Yêu cầu HS suy nghĩ đỈt tên cho các biên bản cần lập ở bài tập 1 và phát biểu trước lớp. -GV nhận xét và chốt lại: 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. -HS đọc Biên bản đại hôi chi đội. -HS thảo luận N2 -Đại diện nhóm trình bày, -HS đọc phần bài tập, nêu yêu cầu. -HS thảo luận nhóm2 để trả lời câu hỏi. -HS trình bày nối tiếp kết quả trước lớp, HS khác bổ sung. -HS nối tiếp nêu tên biên bản trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung. Tiết 4: GDNGLL: Chiều, thứ 4 ngày 7 tháng 12 năm 2016 Tiết 1: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục tiêu - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT 1 - Viết một đoạn văn và chỉ ra được một động từ, một tớnh từ và một quan hệ từ đó sử dụng trong đoạn văn theo yêu cầu của BT 2. II. Chuẩn bị: Kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 1 vào bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: ? Đặt câu có quan hệ từ là từ: nhưng. ?Đặt câu có cặp quan hệ từ chỉ quan hệ: nếu thì - Gv nhận xét . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Làm bài tập 1. -Gọi HS đọc bài tập 1. -Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về: tính từ, động từ, quan hệ từ. Sau đó GV nhận xét . -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS phân loại từ theo từng cột ở phiếu bài tập. - GV nhận xét chốt lại: Động từ Tính từ Quan hệ từ Trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ. Xa, vời vợi, lớn Qua, ở, với. Hoạt động 2: Làm bài tập 2. -Gọi HS đọc bài tập 2. -Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2 bài: Hạt gạo làng ta. -Yêu cầu HS dựa vào ý khổ thơ 2 viết đoạn văn ngắn tả người mẹ đi cấy giữ nắng trưa, sau đó chỉ ra động từ, tính từ, quan hệ từ ở đoạn văn. -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân.(HS khá giỏi tìm nhiều động từ, tính từ, quan hệ từ) -Gọi HS đọc nối tiếp bài trước lớp, GV nhận xét sửa sai và chấm điểm. - Yêu cầu HS nhận xét đánh giá bình chọn bài hay nhất, chỉ đúng tên các từ loại trong đoạn văn. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. * 2 HS -HS đọc bài tập 1. -HS nối tiếp nhau nhắc trước lớp, hS khác bổ sung. -HS nhận phiếu bài tập và làm vào phiếu, 1 em làm ở bảng phụ. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn. *HS đọc bài tập 2, lớp đọc thầm. -Hai em đọc khổ thơ 2. -HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc nối tiếp bài trước lớp, HS khác nhận xét. -HS bình chọn bài hay nhất, tìm đúng tên các từ loại trong đoạn văn. Tiết 2: Toán: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có lời văn. ( BT 1,3 ) II . ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm bài cũ: 2Hs lên bảng - 2Hs lên bảng làm bài - Làm 2 ý bài tập 1 - Hs dưới lớp làm nháp và nhận xét. - Gv nhận xét và đánh giá Hs. 2. Dạy-học bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 2.2- Hướng dẫn thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Gv viết lên bảng các phép tính trong phần a lên bảng rồi yêu cầu Hs tính và so sánh kết quả. - 3Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm bài vào giấy nháp. - Hs rút ra kết quả: 25 : 4 = (25 x 5) : (4 x 5). 4,2 : 7 = (4,2 x 10) : (7 x 10). 37,8 : 9 = (37,8 x 100) : (9 x 100). - Gv hướng dẫn Hs nhận xét . - Hs nhận xét . - Giá trị của hai biểu thức 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5) như thế nào so với nhau? - Giá trị của hai biểu thức này bằng nhau. - Em hãy tìm điểm khác nhau của hai biểu thức? - SBC của 25 : 4 là số 25, SBC của (25 x 5):(4 x 5) là tích (25 x 5). - SBC của 25 : 4 là số 4, còn số chia của (25 x 5) : (4 x 5) là tích (4 x 5). - Em hãy so sánh hai số bị chia, hai số chia của hai biểu thức với nhau. - SBC và SC của (25 x 5) : (4 x 5) chính là số bị chia của 25 : 4 x 5. -Vậy khi nhân cả số bị chia và số chia của biểu thức 25 : 4 với 5 thì thương có thay đổi không? - Thương không thay đổi. - Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương của phép chia sẽ như thế nào? - Khi nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi. a.Ví dụ 1: - Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích là 57m2 chiều dài 9,5m. Hỏi chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu mét? - Hs nghe và tóm tắt lại bài toán. - Để tính chiều rộng của mảnh vườn hcn chúng ta phải làm thế nào? - Chúng ta phải lấy diện tích của mảnh vườn chia cho chiều dài. - Gv yêu cầu Hs đọc phép tính để tính chiều rộng của hcn. - Hs nêu phép tính: 57 : 9,5 = ? (m). - Nhận xét số bị chia và số chia của phép chia ? - SBC là một số tự nhiên số chia là một số thập phân. - Gv: áp dụng tính chất vừa tìm hiểu về phép chia để tìm kết
Tài liệu đính kèm: