Giáo án Bài tập Mạch điện xoay chiều có hai phần tử mắc nối tiếp

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1189Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Mạch điện xoay chiều có hai phần tử mắc nối tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập Mạch điện xoay chiều có hai phần tử mắc nối tiếp
 A.5.3 Bài tập Mạch điện xoay chiều có hai phần tử mắc nối tiếp
Câu 1 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều tần số 50Hz chỉ có cuộn tự cảm hệ số tự cảm và điện trở . Cảm kháng và tổng trở của mạch là
 A. 50, 50 	 B. 100, 100 .	 
 C. 100, 100 D. 50, 50 .
Câu 2 Một cuộn dây có độ tự cảm L = 318 (mH) và điện trở thuần 100 Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V- 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 
 A. 0,2 B. 0,14A 	 C. 1,4 A. 	D. 0,1A
Câu 3 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều tần số 50Hz chỉ có cuộn tự cảm hệ số tự cảm và điện trở . Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là . Điện trở R có giá trị là:
 A. 50.	B. 50 C. 50. 	D. .100.
 Câu 4 Một đoạn mạch điện gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là 150V, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 90V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm là: 
 A. 120V.	B. 80V.	 C. 240V.	D. 60V.
Câu 5 Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R mắc vào điện áp u = 200cos(100πt +π/2) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(100πt +π/4 )A. Công suất mạch điện là 
 A. 300W.	B. 100 W C. 200W. 	D. .400W.
Câu 6 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn cảm thuần L và điện trở R. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 100cos(100πt +π/4) V thì cường độ dòng điện trong mạch là i = cos(100πt)A. Giá trị của R và L là 
	A. R = 50W , L = H 	B. R = 50W , L = H 
	C. R = 50W , L = H	 	 D. R = 50 W , L = H
 Câu 7 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 50 Ω và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L = H. Để điện áp và dòng điện lệch pha nhau góc π/6 thì tần số của dòng điện có giá trị nào sau đây?
	A. f = 25 Hz.	B. f = Hz.	 C. f = Hz.	D. f = 50 Hz.
 Câu 8 Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = (H). Đặt điện áp u = 100cos(100πt + π/6) V vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm thuần là 
 A. uL =50cos(100πt+ π/3) V. 	 B. uL =50cos(100πt+ π/2) V. 
 C. uL =50cos(100πt+ π/3) V. 	D. uL =50cos(100πt+ π/2) V.
Câu 9 Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 30V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 40V. Khi đặt vôn kế vào hai đầu đoạn mạch vôn kế chỉ 
 A. 8,4V.	B. 10V. 	C. 50V. D. 70V.
Câu 10 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều có chu kỳ T = 0,02s chỉ có tụ điện có điện dung và điện trở . Dung kháng và tổng trở của mạch là
 A. 50, 50 	 B. 100, 100 .	 
 C. 100, 100 D. 50, 50 .
Câu 11 Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = (F), R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là u = 200cos(100πt + π/6)V. Công suất tiêu thụ điện của mạch là 
	A. 200W. 	B. 100W C. 400W.	D. 50W
Hướng dẫn giải 
Câu 12 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều tần số 50Hz chỉ có tụ điện và điện trở nối tiếp. Độ lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện là . Điện trở R có giá trị là:
 A. 50.	B. 50 C. 50. 	D. .100.
Câu 13 Cho mạch điện gồm hai phần tử gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp vào nguồn xoay chiều. Ampe kế nhiệt mắc nối tiếp với mạch điện chỉ 2A. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu điện trở thì vôn kế chỉ 80V, đặt vôn kế vào hai đầu tụ điện chỉ 60V. Tổng trở của mạch điện là 
	A. 140.	B. 10V.	 C. 70.	 D. 50 .
 Câu 14 Một đoạn mạch điện xoay chiều RC có C = (F), R = 50W. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện trong mạch có biểu thức là i = cos(100πt + π/6)A. Biểu thức nào sau đây là của điện áp hai đầu đoạn mạch?
	A. u = 100cos(100πt - π/6) V. 	 B. u = 100cos(100πt +π/6) V
	C. u = 100cos(100πt - π/6) V.	 D. u = 100cos(100πt + π/6)V.
Câu 15 Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần và tụ điện có điện dung C, f = 50 Hz. Biết rằng tổng trở của đoạn mạch là 100 Ω và cường độ dòng điện lệch pha góc π/3 so với điện áp. Giá trị của điện dung C là
	A. (F)	B. (F)	C. (F)	D. (F).
Câu 16 Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung C = (F) ghép nối tiếp với điện trở R = 100 Ω, mắc đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện lệch pha π/3 so với điện áp thì giá trị của f là
	A. f = 50 Hz. 	B. f = 50 Hz.	 C. f = 60 Hz.	D. f = 25 Hz.
 Câu 17 Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200 Ω và cuộn dây có cảm kháng ZL = 120 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu tụ điện có dạng uC = 100cos(100πt - π/3) V. Biểu thức điện áp ở hai đầu cuộn cảm là 
 A. uL = 60cos(100πt - π/3) V. 	 B. uL = 60cos(100πt + 2π/3) V. 
 C. uL = 60cos(100πt + π/6) V. 	 D. uL = 60cos(100πt + π/3) V.
 Câu 18 Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 3/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10-4/π (F) rồi mắc vào một điện áp xoay chiều . Pha ban đầu của cường độ dòng điện trong mạch là 
 A. 	B. 	 C. D. 
 Câu 19. Đoạn mạch gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2/π (H) mắc nối tiếp với tụ điện C1 = 10-4/π (F) rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Khi thay tụ C1 bằng một tụ C2 khác thì thấy cường độ dòng điện qua mạ ch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng
	A. C2 = F	B. C2 = F	C. C2 = F	D. C2 = F 
 Câu 20 Đặt một điện áp xoay chiều u = 60sin(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 1/π (H) và tụ C = 50/π (µF) mắc nối tiếp. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy trong mạch là
	A. i = 0,6sin(100πt - π/2)A. 	 B. i = 0,2sin(100πt - π/2)A. 
	C. i = 0,6sin(100πt + π/2)A 	.D. i = 0,2sin(100πt + π/2)A.
------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA53Bai_tap_mach_dien_xoay_chieu_co_hai_phan_tu.doc