Giáo án Bài tập Mạch điện RLC-Phần 2 cuộn cảm có r

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Mạch điện RLC-Phần 2 cuộn cảm có r", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập Mạch điện RLC-Phần 2 cuộn cảm có r
 A.5.6 Bài tập Mạch điện RLC-Phần 2 cuộn cảm có r
 Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R = 100 ; L =(H); r = 100 (W);C = (F). Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = cos(100πt )A.Tổng trở và điện áp hiệu dụng hai đầu mạch. 
 A. B. 
 C. D. 
 Câu 2. Đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,4/π (H) một điện áp một chiều U1 = 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là I1 = 0,4A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U2 = 100 V, tần số f = 50 Hz thì cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy qua cuộn dây là 
 A. 1 A B. 3A C. 1,5A D. 2A
 Câu 3. Cho mạch điện R,C,L có điện trở r mắc nối tiếp theo thứ tự , biết: R = 40W, và HĐT hai đầu đoạn mạch điện trở và tụ điện là:, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây là . Giá trị của r và L 
 A. r = 50 Ω, .	B. r = 100 Ω, C. r = 50 Ω, .	D. r = 100 Ω, .
 Câu 4. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp một chiều 9 V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz và có giá trị hiệu dụng là 9 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3 A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là
	A. R = 30 Ω, ZL = 18 Ω.	B. R = 18 Ω, ZL = 24 Ω.	C. R = 18 Ω, ZL = 12 Ω.	D. R = 18 Ω, ZL = 30 Ω. 
 Câu 5. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây không thuần cảm. Biết r = 50 Ω, R = 50 Ω, C =F, . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là . Giá trị hiệu dụng Ud , UR, Uc là
 A. 50V, 25V,25V B. 50V, 50V,50V.	 C. 60V, 30V,30V 	D. 60V, 50V,50V 
Câu 6. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50 Ω. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là u = 100 cos(100πt + π/2) V và i = cos(100πt + π/3)A.Giá trị của r bằng 
 A. r = 15,7 Ω.	B. r = 25,6 Ω. 	C. r = 36,6 Ω. 	D. r = 20,6 Ω.
 Câu 7. Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn dây không thuần cảm. Biết r = 20 Ω, R = 80 Ω, C =F. Tần số dòng điện trong mạch là 50 Hz. Điện áp hai đầu mạch nhanh pha hơn dòng điện góc π/4 thì hệ số tự cảm của cuộn dây là 
 A. L = 	B. L = H	C. L = H	D. L = H
 Câu 8. Cho đoạn mạch điện AB gồm điện trở thuần R=55 mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm L điện trở thuần r. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200cos100t(V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R và hai cuộn dây lần lượt là U1=110V và U2=130V. Tìm r và ZL
 A. 20 và 60 B. 25 và 80 C. 25 và 60 D. 20 và 80
 Câu 9. Một đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện (đoạn AB) và một cuộn dây (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 1000Hz người ta đo được các điện áp hiệu dụng UAB = 2 V, UBC = V, UAC = 1V và cường độ hiệu dụng I = 10-3 A.Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây 
A. ; L =H B.. ; L=H	 C.; L=H	 D. ; L =H 
Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RCL nối tiếp theo thứ tự, đoạn mạch AM gồm tụ điện và điện trở, đoạn mạch MB gồm cuộn dây. Biết R = 50 W, C = 2.10–4/π (F), uAM = 80cos(100πt) V, uMB = 200 cos(100πt + ) V.
Điện trở thuần của cuộn dây là 
 A. 250W	B. 250 C. 125W . D. 125W .
Câu 11 Cho mạch điện R,L,C mắc theo thứ tự . Điện trở R=20, cuộn cảm L, tụ điện C0. Đặt giữa hai đầu A,B của đoạn mạch một điện ápxoay chiều ổn định u=220cos100t(V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện với giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện là 5,5(A). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ điện.
A. UMB=55V.	B. UMB=110V.	C. UMB=220V.	D.UMB=440V.
 Câu 12. Cho mạch điện cuôn dây và tụ điện nối tiếp, hiệu điện thế đặt vào mạch ; cuộn dây có r =15W;C là tụ điện biến đổi. Vôn kế đo U dây , điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc này? 
 A. 	B. 
 C. 	D. 
Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = H có điện trở thuần r = 10 mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f = 50Hz và điện áp hiệu dụng 100V, pha ban đầu bằng 0.Biểu thức của dòng điện qua mạch: 
 A. i = 10cos(100t +) A ; B. i = 5cos(100t - ) A
 C. i = 5cos(100t -) (A)	 D. i = 10cos(100t + ) (A)
 Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều RLC với R = 50 ; L =(H); r = 100 (W);C = (F). Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = 2cos(100πt )A.Biểu thức điện áp hai đầu cuộn dây 
 A. B. 
C. D. 
 Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây nối tiếp tụ điệnC. Biết điện áp 2 đầu mạch điện là uAB=50cos100t(V). Các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu dây và tụ điện lần lượt là UAE=50V, UEB=60V. Cho C=10,6F. Phương trình cường độ dòng điện.
 A. i = 0,2. (A) B. i = 0,2. (A)
 C. i = 0,2. (A) D. i = 0,2. (A)
Câu 16. Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có R = 30 Ω, L = (H), C = (F). Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120cos100πt V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch
 A. B. (A)
 C. (A) D. 
 Câu 17. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=180, một cuộn dây có r = 20, độ tự cảm L=0,64HH và một tụ điện có C=32FF, tất cả mắc nối tiếp với nhau. Dòng điện qua mạch có cường độ i=cos(100t) (A).Biểu thức của điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
	A. u=124cos(100t+0,463) (V) 	 B. u=120cos(100t+0,463) (V) 
	C. u=224cos(100t+0,463) (V) 	 D. u=220cos(100t+0,463) (V)
Câu 18. Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là 
 A. -. B. 0. C.. D. 2
 Câu 19.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều (có điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế như nhau. Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch so cường độ dòng điện trong mạch là: 
 A. 	 B. C. 	 D. 
 Câu 20. Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 30W, độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: . Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu? 
 A. C= F và B. C= F và .
 C. C= F và . D. C= F và . 
 Câu 21. Cho mạch điện RLC nối tiếp, L có điện trở thuần còn R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, điều chỉnh biến trở lần lượt có giá trị R1 = 50 và 10 thì lần lượt công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và trên đoạn mạch cực đại. Tỉ số công suất cực đại trên biến trở và đoạn mạch là 
 A. 2. B. C. 5. D. 
 Câu 22. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây độ tự cảm L = 0,08H có điện trở thuần r = 32W. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp dao động điều hoà ổn định có w = 300 rad/s. Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải bằng bao nhiêu? 
	A. 24W. B. 40W.	C. 32W.	 D. 56W.
-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA56Bai_tap_Mach_RLCPhan_2_cuon_cam_co_r.doc