Giáo án Bài tập giao thoa sóng cơ phần 3. Tìm số điểm cực trị trên một đoạn thẳng và trên đường tròn có tâm trên đường nối 2 nguồn

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2158Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập giao thoa sóng cơ phần 3. Tìm số điểm cực trị trên một đoạn thẳng và trên đường tròn có tâm trên đường nối 2 nguồn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập giao thoa sóng cơ phần 3. Tìm số điểm cực trị trên một đoạn thẳng và trên đường tròn có tâm trên đường nối 2 nguồn
A.3.4 Bài tập giao thoa sóng cơ phần 3
Tìm số điểm cực trị trên một đoạn thẳng
và trên đường tròn có tâm trên đường nối 2 nguồn
 Câu 1. Tại hai điểm trên mặt nước, có hai nguồn phát sóng A và B có phương trình u = acos(40pt) (cm), vận tốc truyền sóng là 50(cm/s), A và B cách nhau 11(cm). Gọi M là điểm trên mặt nước có MA = 10(cm) và MB = 5(cm). Số điểm dao động cực đại trên đoạn AM là 
 A. 9. 	 B. 6.	 C. 2.	 D. 7.
 Câu 2. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u1 = 10cos20πt (mm) và u2 = 10cos(20πt +)(mm) Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng của chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là 
Câu 3. Tại hai điểm S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 20(cm) có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 2cos(50p t)(cm) và u2 = 3cos(50p t - p )(cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1(m/s). Điểm M trên mặt nước cách hai nguồn sóng S1,S2 lần lượt 12(cm) và 16(cm). Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S2M là 
 A. 4 	B. 6	C. 5 	D. 7
 Câu 4. Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD = 30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là: 
 A. 7 và 6 	B. 11 và 10	C. 5 và 6 	D. 13 và 12
Câu 5. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo phương thẳng đứng với phương trình và. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BD là: 
 	A.19	B. 18	C.20 	D. 17
Câu 6. Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai viên bi nhỏ S1, S2 gắn ở cần rung cách nhau 2cm và chạm nhẹ vào mặt nước. Khi cần rung dao động theo phương thẳng đứng với tần số f=100Hz thì tạo ra sóng truyền trên mặt nước với vận tốc v=60cm/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa và cách S1, S2 các khoảng d1=2,4cm, d2=1,2cm. Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MS1.
	A. 5 	B. 7	C. 8	D. 6 
 Câu 7. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động điều hòa theo phương trình u1 = u2 = acos(100pt)(mm). AB = 13cm, một điểm C trên mặt chất lỏng cách điểm B một khoảng BC = 13cm và hợp với AB một góc 1200, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Trên cạnh AC có số điểm dao động với biên độ cực đại là 
 	A. 10	B. 11	 C. 13	 D. 9
Câu 8. Hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 12 cm phát ra hai sóng kết hợp có phương trình: , tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 6cm trên mặt nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD chỉ có 5 điểm dao động với biên độ cực đại là: 
 	A. 4,5 cm.	B. 9,25 cm.	C. 10,06 cm.	D. 6,78 cm.
 Câu 9. Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v=50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng, I là trung điểm của CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I. 
 A. 1,25cm 	B. 2,5cm	C. 2,8cm 	D. 3,7cm
Câu 10. Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là 
 Câu 11. Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 6cos40pt (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S1S2, điểm dao động với biên độ 6mm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là
	A. 0,5 cm 	B. 0,25 cm 	C. 1/3cm 	D. 1/6cm
 Câu 12. Hai nguồn sóng giống hệt nhau cách nhau một khoảng d trên đường kính của một vòng tròn bán kính R (d<<R) và đối xứng qua tâm vòng tròn. Nguồn phát sóng có bước sóng l với d=5,2l. Số điểm dao động cực đại trên vòng tròn 
 	A. 22	B. 18	C. 20 	D. 24
Câu 13. Ở mặt nước có hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 15 cm, dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Điểm M nằm trên AB, cách trung điểm O là 1,5 cm, là điểm gần O nhất luôn dao động với biên độ cực đại. Trên đường tròn tâm O, đường kính 15cm, nằm ở mặt nước có số điểm luôn dao động với biên độ cực đại là. 
 A. 26.	B. 16.	C. 24. 	D. 18.
 Câu 14. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng . Hai điểm cùng nằm trên một elip nhận A, B làm tiêu điểm có và Tại thời điểm li độ của M1 là thì li độ của M2 tại thời điểm đó là 	
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 15. Hai nguồn điểm phát sóng trên mặt nước có cùng bước sóng , cùng pha, cùng biên độ, đặt cách nhau một khoảng . Vẽ một vòng tròn lớn trên mặt nước bao cả hai nguồn sóng vào trong. Số điểm cực tiểu trên vòng tròn ấy là
	A. 6.	B. 4.	C. 10.	D. 8.
Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5 cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm O của AB nhất, cách O một đoạn 0,5 cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là : 
	 A. 30	B. 24 	C. 28 	D. 26
 Câu 17. Ở mặt thoáng chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm, dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là: u=3cos(40t+/6) và u=4cos(40t+2/3). Cho vận tốc truyền sóng là 40cm/s. Đường tròn có tâm I là trung điểm AB, nằm trên mặt nước có bán kính R = 4cm. Số điểm dao động với biên độ 7cm có trên đường tròn là bao nhiêu? 
 Câu 18. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là uA = 3cos(40pt + p/6)cm và uB = 4cos(40pt + 2p/3) (cm). Cho biết tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Một đường tròn có tâm là trung điểm của AB, nằm trên mặt nước, có bán kính R = 4cm. Giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Số điểm dao động với biên độ 5 cm có trên đường tròn là 
 A. 34	 B. 36	C. 30	D. 32
--------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA34Bai_tap_Giao_thoaP3Xac_dinh_so_diem_dd_voi_bien_do_cuc_dai_cuc_tieu_tren_doan_PQTren_duong_tron_t.doc