Giáo án Bài tập Giao thoa sóng cơ phần 1 Lý thuyết giao thoa và Giữa M và đường trung trực có số đường cực trị

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1992Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Giao thoa sóng cơ phần 1 Lý thuyết giao thoa và Giữa M và đường trung trực có số đường cực trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập Giao thoa sóng cơ phần 1 Lý thuyết giao thoa và Giữa M và đường trung trực có số đường cực trị
A.3.2 Bài tập Giao thoa sóng cơ phần 1
Lý thuyết giao thoa + Giữa M và đường trung trực có số đường cực trị
 Câu 1. Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ A. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng 	
	A. 2A 	B. 0.	C. 1A	D. 3A
Câu 2. Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo ra trên mặt nước 2 nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10pt (cm). Vận tốc sóng là 20 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi. Viết phương trình dao động tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm.
	A. uM =cos(10pt+ 0,15p)(cm).	B. uM =5cos(10pt + 0,15p)(cm) 
	C. uM = cos(10pt - 0,15p)(cm)	D. uM = 5cos(10pt - 0,15p)(cm)
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động với tần số 80Hz và lan truyền với tốc độ 0,8m/s. Điểm M cách hai nguồn những khoảng lần lượt 20,25cm và 26,75cm ở trên
	 A. đường cực đại bậc 7.	 B. đường cực tiểu thứ 7.
 C. đường cực tiểu thứ 6.	 D. đường cực đại bậc 6.
 Câu 4. Hai sóng nước được tạo bởi các nguồn A, B có bước sóng như nhau và bằng 0,8m, vận tốc truyền sóng như nhau. Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d1=3m và cách B một đoạn d2=5m, dao động với biên độ bằng A. Nếu dao động tại các nguồn ngược pha nhau thì biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:
	A. 0 	B. 2A	C.3A	D. A
 Câu 5. Trong giao thoa trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp S1 và S2 cùng pha có f = 15 Hz, v = 30 cm/s . Với điểm M có d1,d2 nào dưới đây sẽ dao động với biên độ cực đại ? ( d1 = S1M , d2 = S2M )
	A. d1 = 25 cm , d2 = 21 cm 	 B. d1 = 20 cm , d2 = 25 cm 
	C. d1 = 25 cm , d2 = 22 cm 	 D. d1 = 25 cm , d2 = 20 cm 
 Câu 6. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động theo phương trình u = Acos100t(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Xét về một phía đường trung trực của AB ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MA - MB = 1cm và vân bậc (k+5) cùng tính chất dao động với vân bậc k đi qua điểm N có NA - NB = 30mm. Tốc độ truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là
	A. 20cm/s.	B. 40cm/s.	C. 10cm/s.	D. 30cm/s.
Câu 7. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40pt (mm) và u2=5cos(40pt + p) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm trên AB cách I một đoạn 3cm sẽ dao động với biên độ: 
	A. 2,5 mm	B. 0mm	C. 10mm	D. 5mm
Câu 8 Trong giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10(cm) dao động với phương trình lần lượt là: . Tốc độ truyền sóng là v = 0,2 (m/s). Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách các nguồn A, B lần lượt d1=8cm, d2 =8,5cm
 A.uM= 	B. 
 C. (cm).	D. (cm)	
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình:
; . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là
	A. 	 B. 3cm.	 C. 0cm.	 D. .
 Câu 10. Trong giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz và vuông pha. Tại M cách các nguồn những khoảng 25cm, và 25,5cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng là 
	 A. 52cm/s.	B. 13cm/s.	C. 32cm/s.	D. 26cm/s.
 Câu 11. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng: coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB 
	A. 6cm.	B. 0.	C. 5,3 cm.	D. 4cm.
 Câu 12. Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha có biên đô 7mm và 8 mm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Sóng truyền đi với tốc độ không thay đổi thì tại một điểm M cách hai nguồn sóng những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 sẽ sao động với biên độ bao nhiêu?
	A. 7,5mm	B. 56mm	C.15mm	D. 1mm
Câu 13. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42cm, d2 = 50cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là 
 A. 5 đường.	B. 3 đường.	C. 4 đường.	D. 2 đường.
Câu 14. Trong giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz tại M cách các nguồn những khoảng 30cm, và 25,5cm thì dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng là 
	A. 52cm/s.	B. 26cm/s.	C. 13cm/s.	D. 24cm/s.
 Câu 15. Hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 16cm đang cùng dao động vuông góc với mặt nước theo phương trình x = a cos50t (cm). C là một điểm trên mặt nước thuộc vân giao thoa cực tiểu, giữa C và trung trực của AB có một vân giao thoa cực đại. Biết AC= 17,2cm. BC = 13,6cm. Số vân giao thoa cực đại đi qua cạnh AC là :
	A. 8 đường	B. 7 đường	C. 6 đường 	D. 16 đường 
----------

Tài liệu đính kèm:

  • docA32Bai_tap_Giao_thoaP1Ly_thuyet_giao_thoa_va_Giua_M_va_duong_trung_truc_co_so_duong_cuc_tri.doc