Giáo án Bài tập Độ lệch pha -Phần 2

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 3425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập Độ lệch pha -Phần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập Độ lệch pha -Phần 2
A.5.9 Bài tập Độ lệch pha -Phần 2
 Câu 1. Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Khi thay đổi điện dung của tụ để cho điện áp giữa hai bản tụ đạt cực đại và bằng 2U. Mối quan hệ giữa ZL và R là
A. ZL = 2R.	B. ZL = R.	 C. ZL = 3R	 D. ZL = 
 Câu 2. Một mạch R, L,C mắc nối tiếp trong đó R= 120, L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/F thì UCmax . L có giá trị là bao nhiêu? 
 A. B. 
 C. D. 
 Câu 3. Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp, đặt và hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ,biết R và L không đổi cho C thay đổi. Khi UC đạt giá trị cực đại thì hệ thức nào sau đây là đúng:
	A. U2Cmax= U2 + U2(RL).	B. UCmax = UR.	C. UCmax = UL.	D. UCmax = UR + UL.
 Câu 4. Đoạn mạch xoay chiều đoạn AM gồm cuộn dây có r, 
đoạn MN gồm tụ điện C , đoạn NB gồm điện trở nối tiếp. 
 f= 50Hz, R =30Ω, UMN =90V, uAM lệch pha 1500 so với 
uMN , uAN lệch pha 300 so với uMN; UAN=UAM=UNB. Tính UAB. UL
	 A. UAB =100V; UL =45V	 B. UAB =90V; UL =45V C. UAB =50V; UL =50V 	 D. UAB =45V; UL =90V
 Câu 5. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = (H), C = (µF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch ổn định và có biểu thức u = U0cos(100πt)V. Ghép thêm tụ C' vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π/2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và giá trị của C/ bằng bao nhiêu?
 A. song song; C/ = B. Nối tiếp C/ = C. song song C/ = D. Nối tiếp C/ = 
Câu 6. Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r. Biết và điện áp giữa hai đầu đoạn AM và MB vuông pha với nhau; . Tính giá trị của r, ZL
 A.15; 15 B. 10; 10 C. 15; 10 D. 10;15
Câu 7. Đặt điện áp xoay chiều u = 120cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L và điện trở r. Biết và điện áp giữa hai đầu đoạn AM và MB vuông pha với nhau; . Tính giá trị của R, ZC.
A.15; 10 B. 10; 10 C. 15; 15 D. 10;15
Câu 8. Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên. Biết R là biến trở, cuộn dây thuần cảm có L = 4/p(H), tụ có điện dung C = 10-4/p(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có biểu thức u = U0.cos 100pt (V). Để điện áp uRL lệch pha p/2 so với uRC thì R bằng bao nhiêu? 
 A. 150 B. 200 C. 100 D. 50
Câu 9. Đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm ba đoạn mạch AM, MN, NB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm tụ C, đoạn MN gồm điện trở thuần R; đoạn NB gồm cuộn dây thuần cảm. Biết và .Tính các giá trị R; ZL; ZC
 A. 150 B. 100 C. 100 D. 150 
 Câu10. Cho mạch điện xoay chiều LRC mắc nối tiếp theo thứ tự Đoạn AM là cuộn cảm, đoạn MN là điện trở, đoạn NB là tụ điện. Biết R = 100W , C = (µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos100πtV. Điều chỉnh L để uAN và uMB lệch pha nhau góc π/2. Độ tự cảm khi đó có giá trị bằng bao nhiêu?
 A. H B. H C. H D. H 
Câu 11. Cho mạch điện xoay chiều: đoạn AN gồm điện trở, đoạn NM gồm ống dây , đoạn MB gồm tụ điện C nối tiếp. Cho uAB=200 C = uAM sớm pha so với uAB. Tính R 
	A. 100Ω	B. 75Ω 	 C. 25Ω 	D. 50Ω
Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi uRL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch thì ta có hệ thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều RLCKhi uRL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch thì ta có hệ thức
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 14. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết rằng uRC lệch pha π/2 so với điện áp uRL và R = 25 Ω, URL = 100 V, URC = 100 V. Điện áp giữa hai đầu tụ điện có giá trị là
	A. 50 V.	B. 50 V	 C. 25 V. 	D. 50 V.
 Câu 15. Cho mạch điện xoay chiều RLCBiết rằng, uRL lệch pha π/2 so với điện áp u của hai đầu mạch và uC lệch pha góc π/6 so với u. Hệ thức nào dưới đây được viết đúng?
	A. ZC = 4ZL 	B. R= ZC	 C. ZL = R 	D. ZC = ZL
 Câu 16. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp theo thứ tự, đoạn AN gồm R,L, đoạn NB là tụ điện. .Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ diện có . Hđt uNB và uAB lệch pha nhau 900 .Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là: 
	A. 100Hz.	B. 800Hz.	 C. 60Hz.	D. 400Hz.
 Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều RLC đoạn MB chỉ chứa tụ điện C. uAB= U0.cos2pft (V). Cuộn dây thuần cảm có L = 3/5p(H), tụ điện C = 10-3/24p(F). HĐT tức thời uMB và uAB lệch pha nhau 900. Tần số f của dòng điện có giá trị là:
	A. 50Hz	B. 60Hz	 C. 120Hz	D. 100Hz
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều RLC. Khi uRL lệch pha π/2 so với uRC thì ta có hệ thức
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 19. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp theo thứ tự trên. Biết rằng uRC lệch pha π/2 so với điện áp uRL và R = 25 Ω, URL = 100 V, URC = 100 V. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị là
	A. I = 1A	B. I = 2A 	 C. I = A D. I = A
Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều LRC mắc nối tiếp theo thứ tự.. Biết ZL = 20 W; ZC = 125 W . Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt V. Điều chỉnh R để điện áp đoạn L,R và đoạn R,C vuông pha, khi đó điện trở có giá trị bằng 
	A. 130 W 	B. 100 W.	 C. 200 W.	D. 50 W.
------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA59_Bai_tap_Do_lech_pha_Phan_2.doc