Giáo án Bài tập cơ bản về Độ lệch pha Tổng hợp Dao động điều hòa-Các loại dao động

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2554Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập cơ bản về Độ lệch pha Tổng hợp Dao động điều hòa-Các loại dao động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập cơ bản về Độ lệch pha Tổng hợp Dao động điều hòa-Các loại dao động
A.2.4 Bài tập cơ bản về 
 Độ lệch pha Tổng hợp Dao động điều hòa-Các loại dao động
Câu 1 Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = A1cos(20t +/2)cm và x2 = A2cos(20t +/6)cm. Độ lệch pha của dao động thứ nhất với dao động thứ hai là 
A. /3. B. -/3 C. /6. A. -/6.
Câu 2 Hai dao động điều hoà lần lượt có phương trình: x1 = 2cos(20t +2/3)cm và x2 = 3cos(20t +/6)cm. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nhận xét hai dao động?
	A. Hai dao động cùng pha. 	B. Hai dao động ngược pha.
	C. Dao động 1 nhanh pha hơn . 	D. Dao động 1 chậm pha hơn 
Câu 3 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lần lượt có phương trình: x1 = 3cos(20t +/3)cm và x2 = 4cos(20t - 4/3)cm. Chọn phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Hai dao động x1 và x2 ngược pha nhau. B. Dao động x2 sớm pha hơn dao động x1 một góc (-3).
C. Biên độ dao động tổng hợp bằng -1cm. D. Độ lệch pha của dao động tổng hợp bằng(-2).
Câu 4 Hai vật dao động điều hoà có cùng biên độ và tần số dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi chuyển động ngược chiều nhau và li độ bằng một nửa biên độ. Độ lệch pha của hai dao động này là
	A. 600.	B. 900.	C. 1200.	D. 1800.
Câu 5 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động thành phần: x1 = 10cos()cm và x2 = 5 cos()cm. Phương trình của dao động tổng hợp là
	A. x = 15cos()cm.	B. x = 5cos()cm.
	C. x = 10cos()cm.	D. x = 15cos()cm.
Câu 6 Một vật có khối lượng m = 200g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x1 = 4cos10t(cm) và x2 = 6cos10t(cm). Lực tác dụng cực đại gây ra dao động tổng hợp của vật là
	A. 0,02N.	B. 0,2N.	C. 2N. 	D. 20N.
Câu 7 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số. Biết phương trình của dao động thứ nhất là x1 = 5cos()cm và phương trình của dao động tổng hợp là x = 3cos()cm. Phương trình của dao động thứ hai là:
	A. x2 = 2cos()cm.	B. x2 = 8cos()cm.	
	C. x2 = 8cos()cm.	D. x2 = 2cos()cm.
Câu 8 Cho một thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình sau: x1 = 10cos(5-/6)(cm) và x2 = 5cos(5+ 5/6)(cm). Phương trình dao động tổng hợp là
	A. x = 5cos(5-/6)(cm).	B. x = 5cos(5+ 5/6)(cm).
	C. x = 10cos(5-/6)(cm).	D. x = 7,5cos(5-/6)(cm).
Câu 9 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = cos50t(cm) và x2 = cos(50t - /2)(cm). Phương trình dao động tổng hợp có dạng là
	A. x = 2cos(50t +/3)(cm).	B. x = 2cos(50t -/3)(cm).
	C. x = (1+cos(50t +/2)(cm).	D. x = (1+)cos(50t -/2)(cm).
Câu 10 Một vật đồng thời thực hiện hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 2cos2t(cm) và x2 = 2sin2t(cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình là
	A. x = 4cos(2t -/4)cm.	B. x = 4cos(2t -3/4)cm.
	C. x = 4cos(2t +/4)cm.	D. x = 4cos(2t +3/4)cm.
Câu 11 Một vật có khối lượng m = 500g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 8cos()cm và x2 = 8coscm. Lấy =10. Động năng của vật khi qua li độ x = A/2 là
	A. 32mJ.	B. 64mJ. 	 C. 96mJ.	D. 960mJ.
Câu 12 Một vật có khối lượng m = 200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 6cos()cm và x2 = 6coscm. Lấy =10. Tỉ số giữa động năng và thế năng tại x = cm bằng
	A. 2.	B. 8.	C. 6.	 D. 4.
Câu 13 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 4,5cos(10t+)cm và x2 = 6cos(10t)cm. Gia tốc cực đại của vật là
	A. 7,5m/s2.	B. 10,5m/s2.	C. 1,5m/s2.	 D. 0,75m/s2.
Câu 14 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 6cm và 8cm. Biên độ của dao động tổng hợp là 10cm khi độ lệch pha của hai dao động bằng
	A. 2k. B. (2k – 1).	C. (k – 1).	 D. (2k + 1)/2.
Câu 15Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = A1cos(20t +/6)(cm) và x2 = 3cos(20t +5/6)(cm). Biết vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng có độ lớn là 140cm/s. Biên độ dao động A1 có giá trị là
	A. 7cm.	B. 8cm.	C. 5cm.	 D. 4cm.
Câu 16 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình: x1 = 5cos(3t+)cm và x2 = 5cos(t+)cm. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
	A. A = 5cm; = /3.	B. A = 5cm; = /6.
	C. A = 5cm; = /6.	D. A = 5cm; = /3.
Câu 17 Một vật nhỏ có m = 100g tham gia đồng thời 2 dao động điều hoà, cùng phương cùng tần số theo các phương trình: x1 = 3cos20t(cm) và x2 = 2cos(20t -/3)(cm). Năng lượng dao động của vật là
	A. 0,016J.	B. 0,040J.	C. 0,038J.	D. 0,032J.
Câu 18 Hai dao động điều hoà cùng phương, biên độ A bằng nhau, chu kì T bằng nhau và có hiệu pha ban đầu = 2/3. Dao động tổng hợp của hai dao động đó sẽ có biên độ bằng
	A. 2A.	B. A.	B. 0. D. A.
Câu 19 Một vật có khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 10Hz, biên độ A1 = 8cm và = /3; A2 = 8cm và = -/3. Lấy =10. Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là
	A. Wt = 1,28sin2(20)(J).	B. Wt = 2,56sin2(20)(J).
	C. Wt = 1,28cos2(20)(J).	D. Wt = 1280sin2(20)(J).
Câu 20 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 10Hz và có biên độ lần lượt là 7cm và 8cm. Biết hiệu số pha của hai dao động thành phần là /3 rad. Tốc độ của vật khi vật có li độ 12cm là 
	A. 314cm/s.	B. 100cm/s.	C. 157cm/s.	D. 120cm/s.
Câu 21 Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tần số dao động riêng của hệ phải là
	A. 5Hz.	B. 10hz.	C. 10Hz.	D. 5Hz.
Câu 22 Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc 
	A. 50cm/s.	B. 100cm/s.	C. 25cm/s.	 D. 75cm/s.
Câu 23 Một người chở hai thùng nước phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường bằng bê tông. Cứ 5m, trên đường có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước trong thùng là 1s. Đối với người đó, vận tốc không có lợi cho xe đạp là
	A. 18km/h.	B. 15km/h.	C. 10km/h.	D. 5km/h.
Câu 24 Một chiếc xe đẩy có khối lượng m được đặt trên hai bánh xe, mỗi gánh gắn một lò xo có cùng độ cứng k = 200N/m. Xe chạy trên đường lát bê tông, cứ 6m gặp một rãnh nhỏ. Với vận tốc v = 14,4km/h thì xe bị rung mạnh nhất. Lấy = 10. Khối lượng của xe bằng:
	A. 2,25kg.	B. 22,5kg.	C. 215kg.	D. 25,2kg.
Câu 25 Một vật dao động tắt dần có cơ năng ban đầu E0 = 0,5J. Cứ sau một chu kì dao động thì biên độ giảm 2%. Phần năng lượng mất đi trong một chu kì đầu là
	A. 480,2mJ.	B. 19,8mJ.	C. 480,2J.	D. 19,8J.
Câu 26Gắn một vật có khối lượng m = 200g vào một lò xo có độ cứng k = 80N/m. Một đầu lò xo được giữ cố định. Kéo vật m khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm dọc theo trục của lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa vật m và mặt phẳng ngang là = 0,1. Lấy g = 10m/s2. Thời gian dao động của vật là
	A. 0,314s.	B. 3,14s.	C. 6,28s. 	D. 2,00s.
Câu 27 Một con lắc đơn có chiều dài = 64cm và khối lượng m = 100g. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sau 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn là 30. Lấy g = = 10m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ để bổ sung năng lượng có công suất trung bình là
	A. 0,77mW.	B. 0,082mW.	C. 17mW. 	D. 0,077mW.
Câu 28 Cho một con lắc lò xo có độ cứng là k, khối lượng vật m = 1kg. Treo con lắc trên trần toa tầu ở ngay phía trên trục bánh xe. Chiều dài thanh ray là L =12,5m. Tàu chạy với vận tốc 54km/h thì con lắc dao động mạnh nhất. Độ cứng của lò xo là
	A. 56,8N/m.	B. 100N/m.	C. 736N/m.	D. 73,6N/m.
Câu 29Hai lò xo có độ cứng k1, k2 mắc nối tiếp, đầu trên mắc vào trần một toa xe lửa, đầu dưới mang vật m = 1kg. Khi xe lửa chuyển động với vận tốc 90km/h thì vật nặng dao động mạnh nhất. Biết chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, k1 = 200N/m, = 10. Coi chuyển động của xe lửa là thẳng đều. Độ cứng k2 bằng:
	A. 160N/m.	B. 40N/m.	C. 800N/m.	D. 80N/m.
Câu 30 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
 A. 40 cm/s B. 20cm/s. C.10 cm/s. D. 40cm/s.
-----------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA24_Bai_tap_co_ban_ve_Do_lech_phaTong_hop_dao_dong_dieu_hoaCac_loai_dao_dong.doc