Giáo án Bài tập cơ bản về Đại cương dao động điều hòa

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1568Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập cơ bản về Đại cương dao động điều hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập cơ bản về Đại cương dao động điều hòa
A.2.1 Bài tập cơ bản về Đại cương dao động điều hòa
Câu 1Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là 
 A. 2,5m; 1,57s.	 B. 40cm; 0,25s. C. 40m; 0,25s.	D. 40cm; 1,57s.
Câu 2Vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A..	 B. .
	C. . 	D. .
Câu 3 Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 10cm với tần số f = 2Hz. Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật chuyển động ngược chiều dương. Ở thời điểm t = 2s, vật có gia tốc a = 4m/s2. Lấy 10. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 5cos(4t -/3)(cm).	 B. x = 2,5cos(4t +2/3)(cm).
	C. x = 5cos(4t +5/6)(cm).	D. x = 10cos(4t +/3)(cm).	
 Câu 4 Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ là x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là
	A. x = 2cos(5t + )(cm).	B. x = 2cos(5t + )(cm).
	C. x = 2cos (5t - )(cm).	D. x = cos(5t + )(cm).
 Câu 5. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với chu kỳ T = s. Đặt trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc O tại vị trí cân bằng. Cho rằng lúc t = 0, vật ở vị trí có li độ x = -1 cm và được truyền vận tốc 20 cm/s theo chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng:
	A. x = 2 sin ( 20t +/6) cm. 	B. x = 2 cos ( 20t - /6) cm. 	
	C. x = 2 sin ( 20t - /6) cm.	D. x = 2 sin ( 20t - /3) cm .
Câu 6. Một vật dao động điều hoà trong một chu kì dao động vật đi được 40cm và thực hiện được 120 dao động trong 1 phút. Khi t = 0, vật đi qua vị trí có li độ 5cm và đang theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Phương trình dao động của vật đó có dạng là 
 A. 	 B. .
	C. . 	 D. .
 Câu 7. Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là	
	A. x = 10cos(2t +/2)(cm).	B. x = 10sin(t -/2)(cm).
	C. x = 20cos(t +)(cm).	 D. x = 10cos(t - /2 )(cm).
 Câu 8. Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương ở thời điểm ban đầu. Khi vật có li độ 3cm thì vận tốc của vật bằng 8cm/s và khi vật có li độ bằng 4cm thì vận tốc của vật bằng 6cm/s. Phương trình dao động của vật có dạng
	A. x = 5cos(2t-)(cm).	B. x = 5cos(t+)(cm).
	C. x = 10cos(2t-)(cm).	D. x = 5cos(2t+) (cm).
Câu 9. Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ 
 A. . B. . C. .	D. .
Câu 10. Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 = -60cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3cm và v2 = 60cm/s. Biên độ, tần số góc dao động của chất điểm lần lượt là 
 A. 6cm; 20rad/s. B. 3cm, 20rad/s. C. 6cm; 10rad/s	 D. 3cm; 10rad/s. 
 Câu 11. Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ thì vận tốc . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
	A. 0,1 s.	B. 0,8 s.	C. 0,4 s.	D. 0,2 s.	
 Câu 12. Vật dao động điều hòa khi li độ x1 = 3cm thì có vận tốc là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là 
 A. (Hz). 	B. (Hz). 	 C. (Hz). 	 D. 10(Hz).
Câu 13. Một vật dao động có hệ thức giữa vận tốc và li độ là (x:cm; v:cm/s). Biết rằng lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = A/2 theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Lấy . Phương trình dao động của vật là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 14. Một vật dao động điều hoà với tần số góc = 5rad/s. Lúc t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -2cm và có vận tốc 10(cm/s) hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là
	A. x = cos(5t + )(cm).	B. x = 2cos (5t - )(cm).
	C. x = 2cos(5t + )(cm).	D. x = 2cos(5t + )(cm).
 Câu 15. Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s (Lấy ) .Tại một thời điểm mà pha dao động bằng thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng .Gia tốc của vật tại thời điểm đó là 
 A. . 	 B. . C. 	D. 
 Câu 16. Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A.Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm? 
 A. T = . 	 B. T = . C. T = .	D. T = .
Câu 17. Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật có động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là . Chu kỳ dao động của vật là 
 A. T = 0,3s. 	 B. T = 0,4s. C. T = 0,2s.	D. T = 0,5.
Câu 18 Một vật DĐĐH theo phương trình x = 10cos(4t +) (cm), kể từ t = 0 thời gian ngắn nhất vật có li độ 5 cm là
A. ; B. ; C. ; D.
 Câu 19. Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6(T là chu kì dao động), vật có li độ là	
	A. -cm.	B. 3cm.	C. cm.	D. -3cm.
 Câu 20. Một con lắc DĐĐH theo phương trình x = cos(2t + ) (cm). Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu chuyển động đến thời điểm vật có vận tốc v = 20 cm/s là
	A. 	B. ;	C. ;	D. ; 
Câu 21. Một vật dđđh x = 10cos()(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí li độ x = 5cm lần thứ 2009 theo chiều dương là
	A. 408,1s.	B. 410,8s.	C. 401,76s.	D. 4018s.
 Câu 22. Một vật dđđh x = 10cos()(cm). Thời điểm vật đi qua vị trí N có li độ xN = 5cm lần thứ 2008 là
	A. 20,08s.	B. 200,8s.	C. 2007,7s.	D. 100,38s.
 Câu 23. Một vật dao động điều hoà với x = 8cos(2pt-) cm. Thời điểm thứ 2012 vật qua vị trí có vận tốc v = - 8p cm/s là
	A. 1005,5s	B. 1005s	C. 1004s	D. 2010 
Câu 24. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6coscm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian , kể từ khi bắt đầu dao động là: 
	 A. 75,37m/s. 	 B. 77,37m/s.	C. 71,37m/s.	D. 79,33m/s.
Câu 25. Vật dđđh với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = , tốc độ trung bình là 
 A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 26. Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(wt+p/2) (cm) ; t tính bằng giây . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian p/40 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng . Tại những thời điểm nào thì vật có vận tốc bằng không?
	A. t = 	B. 	C. 	D. 
 Câu 27. Một chất điểm DĐĐH trên trục Ox với biên độ 10 cm, chu kì 2 s. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng thế năng là: 
	 A. 21,96 cm/s.	B. 14,64 cm/s.	C. 7,32 cm/s.	D. 26,12 cm/s.
 Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình (x tính bằng cm và t tính bằng giây). Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = +1cm 
 A. 3 lần 	 B. 4 lần	C. 6 lần	D. 5 lần
Câu 29 Một vật dao động với phương trình x = 6cos(2t -), xác định quãng đường nhỏ nhất vật đi được trong (s) 
 A. 1,6 cm B. 2s	 C. 2,1s	D. 1,1s
Câu 30 Một vật dao động với phương trình x = 6cos(2t -), xác định quãng đường lớn nhất vật đi được trong (s) 
 A. 9,2cm B. 7,5cm.	 C. 8,4cm	D. 6,7cm.
-------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA21_Bai_tap_co_ban_ve_Dai_cuong_dao_dong_dieu_hoa.doc