Giáo án Bài tập cơ bản về con lắc đơn

doc 3 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1731Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập cơ bản về con lắc đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập cơ bản về con lắc đơn
A.2.3 Bài tập cơ bản về con lắc đơn
Câu 1 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động với biên độ góc nhỏ có chu kì 2s. Cho = 3,14. Con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng trường là 
 A. 9,7m/s2. B. 10,27m/s2.	C. 10m/s2.	D. 9,86m/s2.
 Câu 2 Một con lắc đơn có độ dài dao động với chu kì T1 = 4s. Một con lắc đơn khác có độ dài dao động tại nơi đó với chu kì T2 = 3s. Chu kì dao động của con lắc đơn có độ dài + là 
 A. 5s. 	B. 3,5s.	C. 1s.	D. 2,65s.
 Câu 3 Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là và , tại cùng một vị trí địa lý chúng có chu kỳ tương ứng là T1 = 3,0s và T2 = 1,8s. Chu kỳ dao động của con lắc có chiều dài bằng sẽ bằng
	A. 1,2s.	B. 2,4s.	C. 4,8s.	D. 2,6.
Câu 4 Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là 
	A. 98 cm. 	B. 100 cm.	C. 101 cm.	D. 99 cm.
Câu 5 Con lắc đơn chiều dài l = 16cm. Kéo lệch dây một góc nhỏ rồi buông không vận tốc ban đầu. Khi đi qua vị trí cân bằng, dây gặp một chiếc đinh ở chính giữa chiều dài. Lấy g = . Chu kỳ dao động của con lắc là
 A. 0,4(s)	B. 0,68(s)	C. 0,28(s)	D. 0,12(s)
Câu 6 Con lắc đơn chiều dài 40cm đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Lúc t = 0 truyền cho con lắc vận tốc v0 = 20cm/s nằm ngang theo chiều dương thì nó dao động điều hoà với chu kì T = 2/5s. Phương trình dao động của con lắc dạng li độ góc là
	A. = 0,1sin(t/5)(rad).	B. = 0,1sin(t/5 +)(rad).
	C. = 0,1cos(5t-) (rad).	D. = 0,1sin(5t +) (rad).	
Câu 7 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc là 
	A. 	B. 3 s	C. 	D. 
Câu 8 Một con lắc đơn dao động điều hoà với phương trình s = 6cos(0,5t-)(cm). Khoảng thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí có li độ s = 3cm đến li độ cực đại S0 = 6cm là 
 A. 1/3s.	B. 4s.	C. 2/3s. 	D. 1s.
 Câu 9 Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc a0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1,02 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của a0 là
	A. 5,60	B. 6,60	C. 3,30	D. 9,60
 Câu 10 Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng toàn phần của con lắc là
	A. 0,5J.	B. 0,05J.	C. 0,01J.	D. 0,1J.
Câu 11 Chu kì dao động của con lắc đơn là 1s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí mà tại đó động năng cực đại đến vị trí mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng bằng
	A. s.	B. s.	C. s.	D. s.	
Câu 12 Một con lắc đơn có , dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s2 và góc lệch cực đại là 90. Chọn gốc thế tại vị trí cân bằng. Giá trị của vận tốc con lắc tại vị trí động năng bằng thế năng là bao nhiêu ? 
	A. 0,35m/s	B. 0,25m/s	C. 0,4m/s	D. 0,45m/s.
Câu 13 Một con lắc đơn dao động với biên độ góc = 60. Con lắc có động năng bằng 3 lần thế năng tại vị trí có li độ góc là
	A. 2,50	B. 30.	C. 1,50.	D. 20.
Câu 14 Cho con lắc đơn có chiều dài = 1m, vật nặng m = 200g tại nơi có g = 10m/s2. Kéo con lắc khỏi vị trí cân bằng một góc = 450 rồi thả nhẹ cho dao động. Lực căng của dây treo con lắc khi qua vị trí có li độ góc = 300 là
	A. 2,73N.	B. 1,73N.	C. 1,37N.	D. 2,37N.
 Câu 15 Một con lắc đơn có chiều dài = 1m được kéo ra khỏi vị trí cân bằng một góc = 50 so với phương thẳng đứng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Cho g = = 10m/s2. Tốc độ của con lắc khi về đến vị trí cân bằng có giá trị là
	A. 0,278m/s.	B. 15,8m/s.	C. 0,028m/s.	D. 0,087m/s.
Câu 16 Một con lắc đơn có chiều dài . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc = 600. Tỉ số giữa lực căng cực đại và cực tiểu là
	A. 4.	B. 2.	C. 5.	D. 3
 Câu 17 Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng
	A. 3,8.10-3 J.	B. 5,8.10-3 J.	C. 6,8.10-3 J.	D. 4,8.10-3 J.
Câu 18 Một đồng hồ chạy đúng ở nhiệt độ t1 = 100C. Nếu nhiệt độ tăng đến 200C thì mỗi ngày đêm đồng hồ nhanh hay chậm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của dây treo con lắc là = 2.10-5K-1.
	A. Nhanh 17,28s.	B. Chậm 8,64s.	C. Chậm 17,28s.	D. Nhanh 8,64s
Câu 19Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Biết bán kính Trái Đất là 6400km và coi nhiệt độ không ảnh hưởng đến chu kì của con lắc. Đưa đồng hồ lên đỉnh núi cao 640m so với mặt đất thì mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
	A. nhanh 8,64s.	B. nhanh 17,28s.	C. chậm 17,28s.	D. chậm 8,64s.
Câu 20 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trên mặt đất. Đưa đồng hồ xuống giếng sau d = 400m so với mặt đất. Coi nhiệt độ không đổi. Bán kính Trái Đất R = 6400km. Sau một tuần lễ đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
	A. nhanh 2,7s.	B. nhanh 18,9s.	C. chậm 2,7s.	D. chậm 18,9s.
Câu 21 Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại Hà Nội với chu kỳ T = 2s. Đưa con lắc vào Hồ Chí Minh giả sử nhiệt độ không thay đổi. Tại Hồ Chí Minh con lắc chạy nhanh hay chậm? Sau 12giờ nó chạy nhanh hay chậm bao nhiêu thời gian?Biết gia tốc ở Hà Nội và Hồ Chí Minh lần lượt là: g1 = 9,793m/s2 và g2= 9,787m/s2.
 A. nhanh 1,323s. B. chậm 1,323 s.	C. nhanh13,23 s.	D. chậm 13,23 s.
Câu 22 Cho con lắc của đồng hồ quả lắc có = 2.10-5K-1. Khi ở mặt đất có nhiệt độ 300C, đưa con lắc lên độ cao h = 640m so với mặt đất, ở đó nhiệt độ là 50C. Trong một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
	A. chậm 12,96s.	B. nhanh 3.10-4s.	C. chậm 3.10-4s.	D. nhanh 12,96s.
 Câu 23 Con lắc của một đồng hồ coi như con lắc đơn có hệ số nở dài 2.10-4K-1. Đồng hồ chạy đúng khi ở mặt đất nhiệt độ 200C. Ở độ cao 1,6km đồng hồ vẫn chạy đúng.Cho bán kính Trái Đất là 6400km. Nhiệt độ trên cao là bao nhiêu
	A. 17,50C	B. 2,50C	C. 50C	D. 22,50C
Câu 24 Một con lắc đơn chu kỳ dao động 1,5s được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 
	A. 1,5s.	B. 1,68s.	C. 1,37s.	D. 1,42s.
Câu 25Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
	A. 2,84 s.	B. 2,61 s.	C. 2,78 s.	D. 2,96 s.
 Câu 26 Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 50 cm và vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Lấy g = 10 m/s2, p = 3,14. Chu kì dao động điều hoà của con lắc là
	A. 1,40 s	B. 1,15 s	C. 0,58 s	D. 1,99 s
Câu 27 Một con lắc đơn gồm một sợi dây có chiều dài 1m và quả nặng có khối lượng m = 100g, mang điện tích q = 2.10-5C . Treo con lắc vào vùng không gian có điện trường đều theo phương nằm ngang với cường độ 4.104V/m và gia tốc trọng trường g = = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc là 
 	A. 1,36s. 	 B. 1,76s.	C. 2,56s.	 D. 2,47s.
 Câu 28 Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
	A. 1,82 s.	B. 2,02 s.	C. 1,98 s.	D. 2,00 s.
---------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docA23_Bai_tap_co_ban_ve_Con_lac_don.doc