Giáo án Bài tập chương 3: Amin - Aminoaxit - peptit - protein

doc 4 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1790Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập chương 3: Amin - Aminoaxit - peptit - protein", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập chương 3: Amin - Aminoaxit - peptit - protein
Trường THPT Chu Văn An
BÀI TẬP
 CHƯƠNG 3: AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT - PROTEIN
I. Mức độ biết:
Câu 1: Số đồng phân của amin bậc 1 ứng với  CTPT C2H7N và C3H9N lần lượt là
      A. 1,3.    	B. 1;2.	 C. 1,4.	D. 1,5. 
Câu 2: Sự sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazơ của các hợp chất sau đây là đúng ? 
A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 	
B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 
	C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH	
D. NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH < C6H5NH2 
Câu 3: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cĩ phản ứng với
A. dung dịch NaCl. 	B. dung dịch HCl.	C. nước Br2. 	D. dung dịch NaOH.
Câu 4: Ứng dụng nào sau đây khơng phải của amin?
      A. Cơng nghệ nhuộm.	B. Cơng nghiệp dược.
      C. Cơng nghiệp tổng hợp hữu cơ.	D. Cơng nghệ giấy.
Câu 5: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. 	B. H2NCH2COOH. 	C. CH3CHO. 	D. CH3NH2.
Câu 6: Số đồng phân amino axit cĩ CTPT C4H9NO2 là
      A. 3.    B. 4.    	C. 5.	D. 6. 
Câu 7: Chất rắn khơng màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
      A. C6H5NH2.   B. H2NCH2COOH.  	C. CH3NH2.	D. C2H5OH. 
Câu 8: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
	A. H2N-[CH2]6–NH2 	B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3	D. C6H5NH2
Câu 9: Cĩ các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH, C2H5COOH, số chất tác dụng được với dung dịch HCl là
      A. 8.	B. 7.    	C. 6.	D. 5. 
Câu 10: Cĩ các chất sau đây: metylamin, anilin, axit amino axetic, etylamin, NH2CH2CH2COOH số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
      A. 5.	B. 4.    	 C. 3.	D. 2. 
Câu 11: peptit và protein đều cĩ tính chất hố học giống nhau là
A. bị thuỷ phân và phản ứng màu biure 	
B. bị thuỷ phân và tham gia tráng gương. 
C. bị thuỷ phân và tác dụng dung dịch NaCl. 	
D. bị thuỷ phân và lên men. 
 Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
	A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.	
	B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
	C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
	D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 13: Liên kết petit là liên kết CO-NH- giữa 2 đơn vị
      A. α- amino axit.	B. β- amino axit.	C. δ- amino axit.	D. ε- amino axit. 
Câu 14: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit. 	B. β-aminoaxit. 	C. axit cacboxylic. 	D. este.
Câu 15: Petit là loại hợp chất chứa từ
      A. 2 →20 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit.
      B. 2 → 60 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết ion.
      C. 2 →70 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết CHT.
      D. 2 →50 gốc α- amino axit. Liên kết nhau bởi liên kết peptit. 
II. Mức độ hiểu
Câu 1: Để phân biệt glixerol, etyl amin, lịng trắng trứng ta dùng
      A. Cu(OH)2.   B. dd NaCl.   C. HCl.   D. KOH. 
Câu 2: Cĩ bao nhiêu amin chứa vịng benzen cĩ cùng cơng thức phân tử C7H9N ?
	A. 3 amin. 	B. 5 amin. 	C. 6 amin. 	D. 7 amin. 
Câu 3: Cĩ bao nhiêu amin bậc hai cĩ cùng cơng thức phân tử C5H13N ?
	A. 4 amin. 	B. 5 amin.	C. 6 amin. 	D. 7 amin. 
Câu 4: Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hố chất (dụng cụ,điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là
A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khí CO2. 
B. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khí CO2.
C. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khí CO2. 	
D. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khí CO2.
Câu 5: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. 	B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. 	D. metyl amin, amoniac, natri axetat.	
Câu 6: Số đipeptit tối đa cĩ thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 1
Câu 7: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; cịn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
	A. CH3OH và CH3NH2	.	B. C2H5OH và N2.
	C. CH3OH và NH3 .	D. CH3NH2 và NH3.
Câu 8: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? 
      A. CH3NHC2H5 và CH3CHOHCH3 .	B. (C2H5)2NC2H5 và CH3CHOHCH3 .
      C. CH3NHC2H5 và C2H5OH.	D. C2H5NH2 và CH3CHOHCH3.
Câu 9: Cĩ các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dd cĩ pH < 7 là	
A. 2. 	B. 5. 	C. 4. 	D. 3.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2? 
	A. Metyletylamin. 	B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. 
Câu 11: Hãy cho biết anilin và metyl amin cĩ tính chất chung nào sau đây? 
	A. Đều tạo muối amoni khi tác dụng với dd HCl. 
	B. Đều tan tốt trong nước và tạo dung dịch cĩ mơi trường bazơ mạnh.
	C. Dung dịch đều làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. 	
	D. Đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch Br2.
Câu  12: Etyl metyl amin cĩ CTPT 
      A. CH3NHC2H5.     	B. CH3NHCH3.
      C. C2H5-NH-C6H5.     	D. CH3NH-CH2CH2CH3. 
Câu  13: Hố chất nào sau đây tác dụng dung dịch Br2, tạo kết tủa trắng.
      A. Metyl amin.	B. Đi etyl amin.	C. Metyl etyl amin.	D. Anilin. 
Câu 14: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào khơng phù hợp với hợp chất CH3 – CH(NH2) – COOH ? 
	A. Axit 2-aminopropanoic.	B. Axit a -aminopropionic.
	C. Anilin.	D. Alanin.
Câu 15: Hai chất đều cĩ thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
      	A. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2.   	B. H2N[CH2]5COOH và CH2=CH-COOH.
  	C. H2N-[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH.  D. C6H5CH=CH2 và H2N-CH2COOH. 
 Câu  16: Để làm sạch ống nghiệm đựng anilin, ta thường dùng hố chất nào?
      A. dd HCl.   	B. Xà phịng.   C. Nước.   	D. dd NaOH.
Câu 17:  Cĩ các chất:  H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH, NH3 . Chất cĩ nhiệt độ sơi cao nhất là:  
              A. H2NCH2COOH.        B. C2H5NH2 .            	C.CH3COOH  .         D. NH3.
Câu 18: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrat và lipit là
A. protein luơn cĩ khối lượng phân tử lớn hơn. 
B. phân tử protetin luơn cĩ chứa nguyên tử nitơ.
C. phân tử protetin luơn cĩ chứa nhĩm chức OH. 
D. protein luơn là chất hữu cơ no.
Câu 19: C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau?
A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. Quỳ tím.
Câu 20: Nhĩm cacboxyl và nhĩm amino trong protein liên kết với nhau bằng
	A. liên kết hiđro.	B. liên kết ion.
	C. liên kết amin.	D. liên kết peptit.	
III. Vận dụng thấp
Câu 1: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiiệt độ sơi (oC)
182
184
-6,7
-33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
6,48
7,82
10,81
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
	A. Y là C6H5OH.	B. Z là CH3NH2	C. T là C6H5NH2	D. X là NH3
Câu 2: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Cơng thức của X là
	A. H2NC3H6COOH	 B. H2NC3H5(COOH)2	
C. (H2N)2C4H7COOH	D. H2NC2H4COOH
Câu 3: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí; 13,44 lít khí (đktc) và 18,9 gam . Số cơng thức cấu tạo của X là
	A. 2	B. 4	C. 1	D. 3
Câu 4: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
	A. 17,98%	B. 15,73%	C. 15,05%	D. 18,67%
Câu 5: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6g H2O. Cơng thức của 2 amin là
	A. CH3NH2 và C2H5NH2	B. C2H5NH2 và C3H7NH2 
	C. C3H7NH2 và C4H9NH2 	D. C5H11NH2 và C6H13NH2 
Câu 6:   Trung hịa 1 mol - amino axit X cần 1 mol HCl và tạo ra muối Y cĩ hàm lượng  clo là 28,286 % về khối lượng . Cơng thức cấu tạo của X là : 
                A.  H2N – CH2 – CH2 – COOH .                     B.  CH3 – CH(NH2) – COOH .
                C.  H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH .             D.  H2N – CH2 – COOH . 
Câu 7:  Cho 3 gam một amin cĩ cơng thức NH2 – CH2 – CH2 – NH2 tác dụng với HCl dư m gam muối  . Giá trị của m là : 
            A. 6,65gam.         	B. 6,56 gam.              	C.5,65 gam.               D. 5,66gam.
Câu  8: Cho m gam anilin tác dụng với HCl. Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,31 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng là 80%. Thì giá trị của m là
      A. 16,74g.   B. 20,925g.   C. 18,75g.   D. 13,392g.
Câu 9: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 8.	B. 7.	C. 5.	D. 4.
Câu 10: Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và cĩ phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hồn tồn 1 mol X thu được hơi nước, 3 mol CO2 và 0,5 mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước brom. X cĩ CTCT là 
	A. H2N – CH = CH – COOH	B. CH2 = CH(NH2) – COOH 
	C. CH2 = CH – COONH4	D. CH3 – CH(NH2) – COOH 
IV. Vận dụng cao
Câu 1: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cơ cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối. Thể tích dung dịch HClđã dùng là
	A. 16ml	B. 32ml	C. 160ml	D. 320ml
Câu 2: Amino axit X cĩ cơng thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
	A. 9,524%	B. 10,687%	C. 10,526%	D. 11,966% 
Câu 3: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X là
	A. (H2N)2C3H5COOH.	B. H2NC2C2H3(COOH)2.
	C. H2NC3H6COOH.	D. H2NC3H5(COOH)2.
Câu 4: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2–m1=7,5. Cơng thức phân tử của X là
	A. C4H10O2N2.	B. C5H9O4N.	C. C4H8O4N2.	D. C5H11O2N.
Câu 5: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở cĩ 1 nhĩm -COOH và 1 nhĩm -NH2 .Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu đươc sản phẩm gồm CO2 ,H2O , N2. Vậy cơng thức của amino axit tạo nên X là
A. H2NC2H4COOH	B. H2NC3H6COOH	C. H2N-COOH	D. H2NCH2COOH
TỔ HĨA TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN SOẠN

Tài liệu đính kèm:

  • docAMIN-CHU VĂN AN.doc