Giáo án Bài tập chương 2 – Lớp 11

doc 2 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 2124Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Bài tập chương 2 – Lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài tập chương 2 – Lớp 11
BÀI TẬP CHƯƠNG 2 – LỚP 11
Bài 1: Hồn thành các phương trình hĩa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu cĩ):
1) NH3 + O2 	2) NH4Cl + Ba(OH)2 → 	3) Dd NH3 + MgCl2 →	
4) NH3 + H2SO4 (lỗng) →	5) (NH4)2CO3 + HCl →	6) N2 + Mg →
7) N2 + O2 →	8) Nhiệt phân NH4NO2 	9) Nhiệt phân (NH4)3PO4 	
10) NH4Cl + AgNO3 →	11) Cu + HNO3 lỗng → 12) Al+ HNO3 lỗng → (tạo N2O)
13) Mg + HNO3 lỗng → (tạo NH4NO3) 14) Ag + HNO3 đặc →	15) Al+ HNO3 lỗng → (tạo N2)
16) Fe + HNO3 đặc, nĩng→	17) Nhiệt phân Fe(NO3)3	18) Nhiệt phân NaNO3 
19) Na3PO4 và Ba(NO3)2 →	20) K3PO4 và MgCl2→	 21) K2HPO4 và KOH →
22) Na3PO4 + AgNO3 →	23) Na + P →	24) P + S dư →
Bài 2: Hồn thành các phương trình hĩa học của các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu cĩ) 
a) N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 →NH3 →N2 
b) NH3→ NH4NO3 → NH3 → N2 → NO → NO2→ HNO3 → Al(NO3)3 → Al2O3 → Al (NO3)3
c) Cu(NO3)2→ NO2→ HNO3 → AgNO3→ NO2 
 N2 → AlN
d) N2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH4Cl→ NH4NO3 → N2O
e) P → H3PO4 → (NH4)3PO4 → NH3 → (NH4)3PO4 
 f) Ca3(PO4)2 → P → P2O5 → H3PO4 → NaH2PO4 → Na2HPO4 → Na3PO4 → Ca3(PO4)2
Bài 3: Bằng phương pháp hĩa học hãy phân biệt các lọ mất nhãn đựng các chất sau: 
a) Dung dịch: NH4Cl, Na2SO4, NH4NO3, (NH4)2SO4, NaCl
 b) NH3, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4
 c) Các dung dịch: KNO3, NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4.
 d) Dung dịch: NaCl, Na2SO4, Na3PO4, NaNO3 
Bài 4:a. Cho 200ml dd NaOH 1M tác dụng với 100ml dd NH4Cl 1M. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
 b. Tính thể tích khí N2 và H2 cần dùng (ở đktc) để điều chế được 34g NH3 với hiệu suất phản ứng đạt 25%.
Bài 5: Để điều chế 5 tấn axit nitric nồng độ 60% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt của NH3 trong quá trình sản xuất là 2,8%. (Đs: 0,833 tấn)
Bài 6: Trong phịng thí nghiệm cần điều chế 200g dd 6,3%. Tính khối lượng chứa 10% tạp chất trơ và khối lượng 98% dùng để điều chế lượng axit tren . Giả thiết hiệu suất của quá trình là 90%. (Đs:31,48g ; 33,33g)
Bài 7: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch chứa 19,8g (NH4)2SO4, đun nĩng nhẹ.
 Tính thể tích khí NH3 thu được (ở đktc).
Bài 8: Hịa tan hồn tồn 11,34(g) Mg vào dung dịch HNO3 thì thu được 7,84 lít hỗn hợp khí NO và N2O cĩ tỉ khối hơi so với khí metan (CH4) là 2,375 và dung dịch A khơng chứa NH4NO3.
a.Tính m. b. Tính thể tích dd HNO34M cần dùng
Bài 9: Cho 7.75g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 đậm đặc và nĩng thì thu được 7.84 lít khí màu nâu (đktc) và dung dịch A.
	a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
	b) Tính số mol HNO3 đã phản ứng.
	c) Tính khối lượng muối cĩ trong dung dịch A.
Bài 10: Hịa tan hồn tồn m g hỗn hợp Fe và Cu (cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 1:3) vào 189g dd HNO3 40% (đủ) thì thu được 6,72 lít NO bay ra (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dd X. 
a. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b.tính nồng độ phần trăm chất tan trong ddX.
C. Cơ cạn dd X sau đĩ đem nhiệt phân. Tính khối lượng chất rắn thu được. Biết hiệu suất phản ứng là 80%
Bài 11: Hịa tan 6.24 g hỗn hợp Al và Al2O3 vào dung dịch HNO3 dư thì thốt ra 5.376 lít NO2 (đktc) và dung dịch A.
a) Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b) Cơ cạn cẩn thận dung dịch A và nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được m gam chất rắn. Tính m.
Bài 12 Khi hịa tan hồn tồn m g hỗn hợp Cu và CuO (cĩ tỉ lệ mol tương ứng là 3:1) trong dung dịch HNO3 0,6M lỗng thấy thốt ra 0,672 lit khí NO (dktc). 
a. Tính m. b.Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng
Bài 13: Nung 3,76 g Cu(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn cịn lại 2,14 g. Tính hiệu suất P Ư 
Bài 14: Cho 2.79g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Mg vào dung dịch HNO3 lỗng, dư thì cĩ 2.24 lít NO thốt ra ở đktc. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 15: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau:
	Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thì thu được 17.92 lít NO2 (đktc).
	Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl thì cĩ 13.44 lít H2 (đktc) thốt ra.
Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Bài 16: Cho 9.6g lưu huỳnh vào 316g dung dịch HNO3 60%. Đun nĩng nhẹ, lưu huỳnh tan hết và cĩ khí NO2 bay ra. Tính nồng độ phần trăm của các axit trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 17: Cho hh gồm 6,72g Mg và 0,8g MgO td hết với lượng dư dd HNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 0,896 lít một khí X (ở đktc) và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46g muối khan. Xác định khí X 
Bài 18: Nhiệt phân hồn tồn 27.3g hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí cĩ thể tích 6.72 lít (đktc).
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra. B.Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Bài 19: Cho 15,5 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Al, Cu tác dụng vừa đủ với 150 g dung dịch HNO3 đậm đặc và nĩng thì thu được 15,68 lít khí màu nâu (đktc) và dung dịch A.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính C% HNO3 đem dùng c) Tính C% muối cĩ trong dung dịch A.
 Bài 20: Hịa tan 47,4 g hh gồm Al, Ag, Cu trong dd HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Chất rắn cịn lại sau phản ứng cho tác dụng vừa đủ với 0,8 lít dd HNO3 lỗng thu được 4,48 lít khí NO (đktc).
Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.(đs:5,4g, 32,4g, 9,6g.) b.Tính nồng độ mol/l dd HNO3
Bài 21: Để hồn tan hồn tồn hh X gồm: Al, Ag2O phải dùng 90g đ HNO3 63% đun nĩng thu được 4,48 lít khí mono oxit (đktc)và ddY.
Tính khối lượng hh X. b.Nồng độ phần trăm dd Y.
c.Cơ Cạn ddY sau đĩ đem nhiệt phân. Tính khối lượng chất rắn thu được. Biết hiệu suất pư nhiệt phân 80%
Bài 22: Nung một lượng Cu(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm 43.2g. Tính khối lượng của Cu(NO3)2 bị nhiệt phân và thể tích các khí thốt ra (đktc). 
Bài 23:Khi nung 15,04 gam đồng nitrat sau một thời gian dừng lại thấy cịn 8,56 gam chất rắn.Hãy xác định phần trăm đồng nitrat bị phân hủy và thành phần chất rắn cịn lại?
Bài 24:Tiến hành nung 6,06 gam muối KNO3 ,sau khi phản ứng kết thúc thu được m (gam) chất rắn và V(lit) khí ở đktc .Tìm m và V ,biết phản ứng xảy ra hồn tồn
Bài 25: a) Để thu được muối trung hịa phải lấy bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M trộn lẫn với 75ml dung dịch H3PO4 1M.
b) Trộn lẫn 50ml dung dịch NaOH 2M với 25ml dung dịch H3PO4 2M. Tính nồng độ mol/l muối trong dung dịch thu được.
Bài 26: Tính nồng độ mol/l chất tan thu được sau phản ứng.
Cho 100ml dd H3PO4 2M tác dụng với dd 200ml NaOH 1,2M. 
Cho 220 ml dd H3PO4 2M tác dụng với dd 100ml KOH 1,2M. 
Cho 100ml dd H3PO4 2M tác dụng với dd 100ml NaOH 1,2M. 
Cho 100ml dd H3PO4 0,6 M tác dụng với dd 100ml Ba(OH)2 1,2M. 
Bài 27: Đốt cháy 15.5g P rồi hịa tan sản phẩm vào 200g nước. Tính C% dung dịch axit thu được.
Bài 28: Trộn lẫn 125 ml dung dịch KOH 2M vào 100ml dung dịch H3PO4 1.5M.
Tính khối lượng muối tạo thành.
Tính nồng độ mol/l các muối tạo thành.
Bài 29: Cho 19,6g dd H3PO4 tác dụng với dd 20g NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc hỏi muối gì được tạo thành và có khối lượng là bao nhiêu.
Bài 30. Sau khi phản ứng kết thúc thu được muối gì và có khối lượng bao nhiêu khi: 
Cho 100ml dd H3PO4 2M tác dụng với dd 200ml Ba(OH)2 1,2M. 
Cho 220 ml dd H3PO4 2M tác dụng với dd 100ml Ba(OH)2 1,2M. 
Cho 100ml dd H3PO4 2M tác dụng với dd 100ml Ba(OH)2 1,2M. 
Cho 100ml dd H3PO4 0,6 M tác dụng với dd 100ml Ba(OH)2 1,2M. 
(H=1,C=12,N=14,O=16, Na=23,Mg=24,Al=27,P=31,K=39,Ca=40,Fe=56,Zn=65,Cu=64,Ag=108)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_nito_photpho.doc