BÀI KIỂM TRA HÓA 9 – Chương I ! ĐỀ 1 TRẮC NGHIỆM:( 4 điểm) Câu I: Hãy khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d) đầu câu trả lời em cho là đúng nhất: 1/ Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng được với chất nào sau đây? A. dd NaCl B. dd HCl C. dd Ba(OH)2 D. dd KNO3 2/ Nước chanh ép có tính axit vậy nước chanh ép có pH là: A. pH 7 D. 7 < pH < 9 3/ Có những loại phân bón hóa học sau: KCl; NH4Cl; Ca3(PO4)2; KNO3; (NH4)2SO4. Trộn những loại phân nào với nhau để được phân bón NPK A. KCl; NH4Cl B. Ca3(PO4)2; KNO3 C. KNO3; (NH4)2SO4 D. KCl; Ca3(PO4)2 4/ Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2, hiện tượng xảy ra là: Xuất hiện chất kết tủa màu trắng B. Xuất hiện chất kết tảu màu xanh lam Có khí thoát ra D. Không có hiện tượng gì Câu II: Cho các muối sau: NaCl; Pb(NO3)2; CaCO3; KClO3. Hãy chọn CTHH của muối thích hợp điền vào chỗ trống: a. Muối........................ không được phép có trong nước ăn vì vị mặn của nó. b. Muối ........................ rất độc đối với người và động vật. c. Muối ..................... không tan trong nước, nhưng bị phân hủy ở nhiệt độ cao. d. Muối ....................... dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. Câu III: Hãy nối ý cột A vào cột B sao cho được câu khẳng định đúng: Cột A Cột B 1.Cho giấy quỳ vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2 a. Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, tơ sợi nhân tạo, sản xuất giấy. 2.Phân bón hoá học b. Làm gia vị, bảo quản thực phẩm, Sản xuất Na, Cl2, NaClO, NaOH, H2 3.Dung dịch NaOH có nhiều ứng dụng trong đời sống c. Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. 4.Muối ăn ( NaCl ) có nhiều ứng dụng trong đời sống d. là hợp chất của những muối vô cơ có chứa 3 nguyên tố dinh dưỡng chính (N , P, K) e. Giấy quỳ tím hoá xanh. Thứ tự ghép nối : 1 2. 3. 4.. TỰ LUẬN (6 điểm): Câu 1: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và hoàn thành các PTHH sau: 1/ .. + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag 2/ NaOH + .............. → Na2SO4 + H2O 3/ ......... + AgNO3 → AgCl + ............. Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận biết 3 dung dịch sau: HCl, Na2SO4, NaCl. Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có). Câu 3: Bài toán: Một người làm vườn đã dùng 200 gam NH4Cl để bón rau. a/ Nguyên tố dinh dưỡng nào có trong phân bón này ? b/ Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón. c/ Tính khối lượng của nguyên tố dinh dưỡng bón cho ruộng rau. (Na = 23; Cl= 35,5; Ba = 137; C = 12; O = 16; ) ĐỀ 2: TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm) Câu 1: Có những chất sau: CuO, ZnO, Fe2O3, K2O chất nào có thể tác dụng được với nước, và có sản phẩm làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. CuO B. K2O C. ZnO D. Fe2O3 Câu 2: Khi nung Cu(OH)2 , sản phẩm tạo ra những chất nào sau đây ? A. CuO , H2O B.H2O C. Cu D. CuO Câu 3: Có những chất sau: CaO , BaCl2 , Zn , ZnO chất nào nói trên tác dụng với khí CO2 , tạo thành CaCO3 . A. CaO B. BaCl2 C. Zn D. ZnO II- TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu 1: Viết các phương trình hóa học cho mỗi chuyển hóa sau . SO2 SO3 H2SO4 Câu 2: Có 2 lọ bị mất nhãn, đựng 2 dung dịch trong suốt: dung dịch NaOH và dung dịch NaCl. Làm thế nào để nhận biết lọ đựng dung dịch NaOH bằng phương pháp hóa học. Câu 3: Cho 1 lượng kẽm (dư ) tác dụng với dung dịch HCl , phản ứng xong thu được 0,84 lít khí (đktc) . a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng HCl đã tham gia phản ứng. ĐỀ 3 I. Trắc nghiệm: Câu 1. Dãy chất gồm các oxit axit là : A. Al2O3, P2O5, CO2 B. N2O3, P2O5, NO2, ZnO C. NO2, P2O5, SO2, CO2 D. SO3, P2O5, Na2O Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 3. Nhóm axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2 A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(đặc) C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l) Câu 4. Dung dịch HCl và H2SO4 loãng có tính chất hóa học giống nhau là: Làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ Tác dụng với kim loại tạo thành muối và giải phóng khi hidro Tác dụng với bazơ và oxit bazơ tạo thành muối và nước D . Cả A, B, C Câu 5. Cho các chất NaOH, HCl, SO2, CaO, H2O. Số cặp chất tác dụng được với nhau là: 3 B.4 C. 5 D. 6 Câu 6. Cho phương trình phản ứng Cu + H2SO4 ® CuSO4 + X + H2O , X là: A. CO2 B.SO2 C. SO3 D.H2S Câu 7. Cho 5,4 gam kim loại nhôm tác dụng với axit sunfruric loãng. Khối lượng axit cần dùng là: 2,94g B. 0,294g C. 29,4g D. 19,8 g Câu 8. Axit HCl tác dụng với nhóm chất nào sau đây: A. Al2O3, CaO, SO2, Fe2O3 B. CuO, Fe2O3, Al2O3, NaOH C. NO2, Zn, Fe2O3, Al2O3 D. CO2, ZnO, Fe2O3, CaO. II. Tự luận Câu 1. Có 4 lọ dung dịch mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaCl, Na2SO4. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết PTPƯ ? ( nếu có). Câu 2. Hoàn thành phản ứng theo sơ đồ sau. S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4® BaSO4 Câu 3 . Cho m(g) Al tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 3M . Thu được V (lit) H2 ở đktc. a, Viết phương trình phản ứng ? b, Tính m? V? ĐỀ 4 I- TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng: Câu 1: Cho bazơ có công thức sau: Fe(OH)3 oxit tương ứng của bazơ đó là: A. Fe3O4 B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O2 Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất NaOH là: NaCl B. NaCl và O2 C. NaCl và H2 D. NaCl và H2O Câu 3: Phản ứng nào dưới đây không xảy ra: A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl C. NaOH + HCl D. NaOH + FeCl2 Câu 4: Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaCl thì có hiện tượng là: A.Có sủi bọt khí bay lên B.Có kết tủa tạo thành C.Không có kết tủa D.Không có hiện tượng gì Câu 5: Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? A.BaCl2 B.K2CO3 C.CuSO4 D.Tất cả Câu 6: Nối các câu ở cột A chỉ công thức hóa học và B chỉ tính chất sao cho thích hợp: A B 1. NaOH a. có thể bị nhiệt phân tạo Al2O3 2. Cu(OH)2 b. có thể bị nhiệt phân tạo ra Fe2O3 3. Fe(OH)3 c. là bazơ không tan 4.Al(OH)3 d. là bazơ tan Thứ tự ghép nối: 1.. .. ; 2.. .. ; 3.. .. ; 4.. ... II- TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1: Viết phương trình phản ứng theo chuỗi biến hóa sau: CuSO4 Cu(OH)2 CuO CuCl2 NaCl Câu 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, Na2CO3, NaCl. Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp X gồm CuO và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc dư. Đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí Y ( đktc). a) Xác định tên, công thức hóa học của khí Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp Y. (Cho Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1) ĐỀ 5 I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Chỉ dùng NaOH có thể phân biệt các cặp chất nào sau đây? A. KNO3, NaCl B. KCl, NaCl C. CaCO3, Ba(OH)2 D. CuSO4, Na2SO4 Câu 2. Tính chất nào sau đây không đúng cho bazơ kiềm? A. Làm đổi màu quỳ tím thành xanh B. Tác dụng với axít C. Câu A, B đúng D. Bị nhiệt phân hủy Câu 3. Chỉ ra những cặp chất tác dụng với NaOH? A. FeO, SO3 B. N2O5, CO2 C. CO, CO2 D. CuO, SO2 Câu 4. Vôi tôi là tên gọi của: A. CaO B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2 Câu 5. Hòa tan 1,2g kim loại hóa trị II bằng H2SO4 loãng thu được 1,12 lít khí Hiđrô(đktc). Kim loại M là: A. Fe B. Mg C. Zn D. Ca Câu 6. Chỉ ra phân bón kép? A. (NH4)2HPO4 B. NH4NO3 C. (NH2)2CO D. KCl Câu 7. Một oxit sắt có chứa 30% oxi (về khối lượng) đó là: A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định được Câu 8. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo kết tủa không tan: A- BaCl2 và NaCl B- MgCO3 và HCl C- K2CO3 và CaCl2 D- Cu(OH)2 và H2SO4 II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch không màu sau: NaOH, NaCl, BaCl2, H2SO4 Câu 2: Viết các PTHH thực hiện biến hóa sau: K2O KOH K2SO4 KCl KNO3 Câu 3: Cho 10g hỗn hợp hai muối Na2SO4 và Na2CO3 vào 200 ml dung dịch axit clohidric. Sau phản úng thu được 1.12 lit khí ở đktc. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu. Tính nồng độ mol của axit clohidric đã dùng. ĐỀ 6 I: Tr¾c nghiÖm (4 ®iểm) C©u 1: Cho 5,6 (g) CaO t¸c dông võa ®ñ víi dd HCl 1M. ThÓ tÝch dd axit ®· lÊy lµ: A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 50 ml C©u 2: Khi pha lâang dd H2SO4 ta lµm nh sau: A.Rãt tõ tõ níc vµo lä (cèc) ®ùng s½n axit ®Æc vµ khuÊy ®Òu. B. Rãt tõ tõ axit ®Æc vµo lä (cèc) ®ùng s½n níc vµ khuÊy ®Òu. C. Rãt ®ång thêi axit ®Æc vµ níc vµo cèc vµ khuÊy ®Òu. D. C¶ ba c¸ch trªn ®Òu sai. C©u 3: Cho c¸c chÊt sau: BaCl2, Na2SO4, Cu, Fe, KOH, Mg(OH)2, Zn, NaCl, MgSO4. Sè chÊt t¸c dông ®îc víi dd H2SO4 lâang lµ: A.5 B. 4 C. 3 D. 2 C©u 4: TÝnh chÊt vËt lý cña NaOH lµ: A. Lµ chÊt r¾n kh«ng mµu, hót Èm m¹nh, tan nhiÒu trong níc vµ táa nhiÖt B. Lµ chÊt láng kh«ng mµu, trong suèt, nÆng h¬n níc vµ lµm bôc v¶i. C. Lµ chÊt r¾n mµu tr¾ng, hót Èm m¹nh, tan nhiÒu trong níc vµ táa nhiÖt. D. Lµ chÊt r¾n mµu tr¾ng, hót Èm m¹nh, tan nhiÒu trong níc nhng kh«ng táa nhiÖt. C©u 5: Trªn c¸c miÖng hè v«i míi t«i thêng xuÊt hiÖn v¸ng lµ do: A. Do CO2 trong kh«ng khÝ ®· t¸c dông víi dd Ca(OH)2 t¹o chÊt kh«ng tan CaCO3. B . Do O2 trong kh«ng khÝ ®· t¸c dông víi dd Ca(OH)2 t¹o chÊt kh«ng tan CaCO3. C. Do v«i t«i ®Ó l©u ngµy mµ tù hãa r¾n t¹o v¸ng. D. Do mét nguyªn nh©n kh¸c. C©u 6: Ng©m mét d©y kÏm vµo èng nghiÖm ®ùng dd CuSO4 th× thÊy: A. Kh«ng cã hiÖn tîng g×. B. Cã chÊt r¾n mµu ®á b¸m ngßai d©y kÏm, mµu xanh lam cña dd CuSO4 nh¹t dÇn, mét phÇn kÏm bÞ hßa tan. C. Kh«ng cã chÊt míi sinh ra mµ chØ cã mét phÇn d©y kÏm bÞ hßa tan. D. Cã chÊt r¾n mµu ®á b¸m vµo phÝa ®¸y èng nghiÖm, mµu xanh lam cña dd CuSO4 nh¹t dÇn, mét phÇn kÏm bÞ hßa tan. C©u 7: §Ó ®iÒu chÕ Cu(OH)2 ta sö dông cÆp chÊt nµo sau ®©y: A. CuCl2 vµ KOH B. CuSO4 vµ NaCl C. Cu vµ NaOH D. Cu(NO3)2 vµ KCl II : Tù luËn (6 ®iểm) Bµi 1: Hßan thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau: Bµi 2: Cho m(g) CuO t¸c dông võa ®ñ víi 300ml dd HCl 1M. a/ T×m m. b/ Cho dd thu ®îc ë trªn t¸c dông víi dd NaOH d thu ®îc chÊt r¾n mµu xanh. TÝnh khèi lîng chÊt r¾n (sau khi ®· sÊy kh«) c/ §Ó hßa tan hßan tßan lîng chÊt r¾n ë c©u b) th× cÇn lÊy võa ®ñ bao nhiªu ml dd H2SO4 1M. ĐỀ 7 I: Tr¾c nghiÖm (4 ®iểm) Câu 1: Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ tan? A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2 B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. NaOH, Ba(OH)2, KOH D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH C©u 2: Cho 8 (g) CuO t¸c dông võa ®ñ víi dd HCl 1M. ThÓ tÝch dd axit ®· lÊy lµ: A. 150 ml B. 200 ml C. 100 ml D. 50 ml Câu 3: Chất nào sau đây là phân đạm urê? A. NH4Cl B. (NH4)2SO4 C. NH4NO3 D.CO(NH2)2 C©u 4: §Ó nhËn biÕt hai dung dÞch HCl vµ dd H2SO4 ta dïng thuèc thö A. Quú tÝm B. dd BaCl2 C. dd NaCl D. dd Phenolphtalein II : Tù luËn (6 ®iểm ) Bµi 1: Hßan thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau: Bµi 2: Cho dd chøa 14,2 (g) Na2SO4 t¸c dông víi dd BaCl2 võa ®ñ. TÝnh khèi lîng chÊt r¾n thu ®îc sau ph¶n øng. Bµi 3: Cho 200 ml dd NaOH 1M t¸c dông víi dd CuCl2 võa ®ñ sinh ra chÊt r¾n mµu xanh Cu(OH)2. a/ TÝnh khèi lîng chÊt r¾n. b/ NÕu dïng dd HCl 20% thùc hiÖn ph¶n øng trung hßa víi lîng NaOH nh trªn th× cÇn lÊy bao nhiªu gam dung dÞch. 1. Núi lửa phun Lấy 100g mạt sắt mịn cùng với 50g lưu huỳnh bột. Trộn kỹ và đổ vào một chút nước nóng cho đến khi hỗn hợp trở nên sền sệt. Sau đó, đặt hỗn hợp lên một đĩa hoặc khay sắt và lấy đất sét nhão trộn với những hòn sỏi nhỏ, đắp phủ lên hỗn hợp mạt sắt và lưu huỳnh, sao cho giống như một ngọn núi thực sự. Dùng que gỗ chọc từ miệng núi một lỗ, qua lớp đất sét. Sau 10 – 12 phút núi lửa tí hon bắt đầu hoạt động. Từ miệng phun, khói bốc mù mịt và “dung nham” phun trào ra dữ dội, giống hệt một ngọn núi lửa trong thiên nhiên, chỉ thiếu tiếng nổ. Giải thích: Fe và S sau khi tiếp xúc với nhau một thời gian ngắn, bắt đầu phản ứng tạo thành FeS. Phản ứng tỏa nhiệt làm nước bốc hơi và cũng nhờ nhiệt phản ứng mạnh, làm cả khối “sôi” trào ra ngoài. 2. Tấm thảm bay Lấy một miếng vải nhỏ, sặc sỡ (giống như một tấm thảm) buộc vào bốn góc những sợi chỉ đã tẩm đi tẩm lại nhiều lần bằng dung dịch muối ăn bão hòa rồi phơi khô. Buộc đầu kia của những sợi chỉ vào bốn điểm cố định, làm thành một tấm thảm treo. Sau đó lấy diêm đốt cháy những sợi chỉ, tấm thảm sẽ không rơi xuống mà như bay lơ lửng trong không khí. Giải thích: Khi nước bay hơi, những sợi bông trong chỉ cháy bình thường, nhưng các tinh thể muối ăn gần như không màu mà ta đã tẩm nước trong chỉ thì vẫn còn lại. Chúng dính vào nhau khá chặt đủ sức giữ tấm thảm không bị rơi. Ảo thuật sẽ như thật nếu làm vào buổi tối và người biểu diễn đứng phía sau, mặc áo sẫm màu. Cần chọn sợi chỉ khá dày.
Tài liệu đính kèm: