Giáo án Bài 1: Dòng điện xoay chiều

docx 89 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1650Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Bài 1: Dòng điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài 1: Dòng điện xoay chiều
CHƯƠNG 3 	ĐIỆN XOAY CHIỀU
PHẦN 1:	BÀI 1.DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I. LÝ THUYẾT:
1.Khái niệm về dòng điện xoay chiều 
- Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin, với dạng tổng quát: i = I0 
* i: giá trị của cường độ dòng điện tại thời điểm t, được gọi là giá trị tức thời của i (cường độ tức thời).
* I0 > 0: giá trị cực đại của i (cường độ cực đại). 
* w > 0: tần số góc.
 f: tần số của i. T: chu kì của i.
 * (wt + j): pha của i.
 * là pha ban đầu của dòng điện
2.Độ lệch pha giữa điện áp u và cường độ dòng điện i:
Đại lượng :gọi là độ lệch pha của u so với i.
Nếu >0 thì u sớm pha (nhanh pha) so với i.
Nếu <0 thì u trễ pha (chậm pha) so với i.
Nếu =0 thì u đồng pha (cùng pha) so với i.
3. Giá trị hiệu dụng :Dòng điện xoay chiều cũng có tác dụng toả nhiệt như dòng điện một chiều.Xét về mặt toả nhiệt trong một thời gian dài thì dòng điện xoay chiều tương đương với dòng điện một chiều có cường độ bằng .
"Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của một dòng điện không đổi,nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau đủ dài thì nhiệt lượng toả ra bằng nhau.Nó có giá trị bằng cường độ dòng điện cực đại chia cho ".
Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
- Giá trị hiệu dụng :
 + Cường độ dòng điện hiệu dụng: I = 
 + Hiệu điện thế hiệu dụng:	U = 
*Lý do sử dụng các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
-- Khi sử dụng dòng điện xoay chiều, ta không cần quan tâm đến các giá trị tức thời của i và u vì chúng 
biến thiên rất nhanh, ta cần quan tâm tới tác dụng của nó trong một thời gian dài. 
 - Tác dụng nhiệt của dòng điện tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện nên không phụ thuộc vào 
chiều dòng điện. 
 - Ampe kế đo cường độ dòng điện xoay chiều và vôn kế đo điện áp xoay chiều dựa vào tác dụng nhiệt 
của dòng điện nên gọi là ampe kế nhiệt và vôn kế nhiệt, số chỉ của chúng là cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. 
Câu hỏi:
1/ Dòng điện xoay chiều có 
	A. cường độ tức thời biến thiên theo quy luật hàm sin hay cosin
	B. cường độ dòng điện qua mạch nhanh pha hơn điện áp tức thời.
	C. cường độ dòng điện qua mạch chậm pha hơn điện áp tức thời.
	D. cường độ dòng điện qua mạch cùng pha hơn điện áp tức thời
2/ Dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dòng điện đổi chiều
 A. 50 lần.	B. 2 lần.	C. 100 lần.	D. 25 lần.
3/ Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là
 i = 5cos(100t -3/2)(A). Ở thời điểm t = 1/200s cường độ trong mạch đạt giá trị
 A. cực đại.	B. bằng không.	C. một giá trị khác.	D. cực tiểu.
4/ Chọn /đúng về định nghĩa dòng điện xoay chiều
 A. Dòng điện xoay chiều thay đổi theo thời gian 
 B. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian
 C. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến đổi theo thời gian 
 D. Dòng điện xoay chiều biến thiên tuần hoàn theo thời gian
II. CÁC CHỦ ĐỀ CƠ BẢN
CHỦ ĐỀ 1 . 	ĐOẠN MẠCH CHỈ CHỨA 1 PHẦN TỬ
Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:
 uR cùng pha với i : I = 
 j = ju - ji = 0 Hay ju = ji
 	 Ta có: thì ; với .
BÀI TẬP:
1.Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100W có biểu thức
u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
2. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 200W có biểu thức 
u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	 	 (A)
B. i=	D.i=
3. Biết cường độ dòng điện qua điện trở R = 50 Ω có biểu thức . Điện áp hiệu dụng đặt vào R có giá trị 
A. 25 V. 	 B. . 	 C. 100 V. 	D. 50 V. 
4. (CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0coswt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
A. . B. . C. .	 	D. .
 5. Đặt vào hai đầu đọan mạch chỉ có điện trở thuần một điện áp xoay chiều thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là :
A.	B. C. 	D. 
6. Mắc điện trở R = 50W vào mạng điện xoay chiều có điện áp u=110cos(100pt+p/2) (V). Biểu thức của cường độ tức thời qua R là :
A.i = 2,2cos(100pt+p/2) (A)	B.i = 2,2cos(100pt+p/2) (A)
C.i= 2,2cos(100pt-p/2) (A)	D.i = 2,2cos(100pt-p/2) (A)
7. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 W thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng A . Giá trị U0 bằng
A.110V.	 B.220 V.	 C.220V.	D.110 V.
8. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100W có biểu thức 
 u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
 2. Đoạn mạch chỉ có tụ điện C: 
C
B
A
 uC trễ pha so với i góc . -> j = ju - ji =- 
 +Nếu đề cho thì viết: 
và ĐL Ôm: với . 
Lưu ý: Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
 Ta có: à 
BÀI TẬP:
1. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
2. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ có điện dung C= có biểu thức u=. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
3. Cho điện áp hai đầu tụ C là u = 100cos(100pt- p/2 )(V). Viết biểu thức dòng điện qua mạch, biết 
A. i = cos(100pt) (A)	 B. i = 1cos(100pt + p )(A)
C. i = cos(100pt + p/2)(A)	 D. i = 1cos(100pt – p/2)(A)
4. Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ địên có C = 15,9mF (Lấy 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A)	 	B. (A)
 C. (A)	D. (A)
5. Xác định đáp án đúng .
Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4cos100t (A). Điện dung là 31,8F.Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ điện là:
 A- . uc = 400cos(100t ) (V) 	B. uc = 400 cos(100t + ). (V) 
 C. uc = 400 cos(100t - ). (V) 	D. uc = 400 cos(100t - ). (V) 
6. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos wt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên lạc nào sau đây đúng?
A. . 	B. . 	C. .	D. .
7. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung kháng của tụ điện :
A. tăng lên 2 lần 	B. giảm 2 lần 	C.tăng 4 lần 	D. giảm 4 lần 
8. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V, tần số 50 Hz, vào hai đầu của tụ điện thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng 1 A. Điện dung của tụ điện có giá trị là 
A. 318 µF. 	B. 0,4 H.	 C. 0,254 µF.	D. 31,8 µF.
9. Đặt điện áp xoay chiều u = 10 V, vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện, điện dung C = F. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch là
A. i = cos(100πt) A.	B. i = cos(100πt – π) A.
C. A.	D. A.
10. Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức vào hai đầu đoạn mạch chứa tụ điện có điện dung C. Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I = 5 A. Giá trị của C là 
A. 	B. 	C. 	D. 
11. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu tụ điện 
A. ngược pha với cường độ dòng điện qua tụ. 
B. trễ pha π/3 so với cường độ dòng điện qua tụ. 
C. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện qua tụ. 
D. sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện qua tụ. 
12. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện?
	A. Điện áp giữa hai bản tụ điện trễ pha so với cường độ dòng điện qua đoạn mạch.
	B. Tần số góc của dòng điện càng lớn thì dung kháng của đoạn mạch càng nhỏ.
	C. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là khác không. 
	D. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng không.
13. Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = 120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì công suất trong mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm L là :
A. uL = 80cos(100t + π)(V).	B. uL = 160cos(100t + π)(V).
C. uL = 80cos(100t +)(V). 	D. uL = 160cos(100t +)(V). 
3 . Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L: 
 uL sớm pha hơn i góc-> j = ju - ji = 
L
A
B
 +Nếu đề cho thì viết: 
 - ĐL ôm: I =; với ZL = wL là cảm kháng của cuộn dây.
 -Đặt điện áp vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện qua nó có giá 
 trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần là u và cường độ dòng điện 
 qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là :
 Ta có: à 
 -Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây: 
BÀI TẬP:
1. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm có độ tự cảm L= có biểu thức u=. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
2. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần thì cảm kháng của cuộn cảm
A.tăng lên 2 lần	 B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần	D. giảm đi 4 lần
3. Cho điện áp giữa hai đầu 1 đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm là : . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là : 
A. i=	C.i=
B. i=	D.i=
4. Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A)	B. (A)
C. (A)	D. (A)
5. Đặt điện áp (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn thuần cảm L= 0,318(H) (Lấy 0,318) thì cường độ dòng điện qua mạch là:
A. (A)	B. (A)
C. (A)	D. (A)
6. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây chỉ có độ tự cảm L= thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có biểu thức i=3cos(100πt+)(A). Biểu thức nào sau đây là hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:
A u=150cos(100πt+)(V)	B. u=150cos(100πt-)(V)
C.u=150cos(100πt+)(V)	D. u=100cos(100πt+)(V)
7. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A.Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc p/2	B. Dòng điện sớm pha hơn điện áp một góc p/4
C. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc p/2	D. Dòng điện trễ pha hơn điện áp một góc p/4
8. (ĐH – 2009): Đặt điện áp (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung (F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. (A).	 B. (A)
C. (A)	D. (A)
9. (ĐH 2011) : Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là 
	 A. 	 B. 	C. 	D. 
10. (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thuần?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/2.
12. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm thì cường độ dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt + φi). Giá trị của φi bằng
	A. .	B. .	 C. .	D..
13. Để giảm cảm kháng của cuộn dây thuần cảm 
A. cần phải giảm chu kỳ của dòng điện xoay chiều qua mạch.	
B. cần giảm cường độ qua mạch.
C. cần giảm độ tự cảm cuộn dây.	
D. cần tăng điện áp hai đầu cuộn cảm.
CHỦ ĐỀ 2. 	ĐOẠN MẠCH CHỨA 2 PHẦN TỬ
Câu 1 (ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp u=150cos120πt (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là 
A. i=5cos(120πt + ) (A). 	B. i=5cos(120πt - ) (A)
C. i=5cos(120πt + ) (A). 	D. i=5cos(120πt- ) (A).
Câu 2 (CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là . Tỉ số điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là
	A. .	B. 1.	C. .	D. .
Câu 3 (CĐ 2011): Đặt điện áp u = (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm có một bóng đèn dây tóc loại 110V – 50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 4 (ĐH 2012). Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm H một hiệu điện thế một chiều 12 V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 0,4 A. Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
	A. 0,30 A	B. 0,40 A	 C. 0,24 A	 D. 0,17 A
Câu 5. Đoạn mạch gồm điện trở R = 200 Ω nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = μF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 400cos 100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
A.i = 2cos100πt (A)	B.i = cos( 100πt + ) (A)
C.i = cos100πt (A)	D.i = 2cos (100πt + ) (A)
Câu 6. Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch và 2 đầu tụ điện lần lượt là 34 V và 30 V. Điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở là
A. 32 V	 B. 64 V	C. 16 V	D. 4 V
7. Đoạn mạch gồm R = 80 nối tiếp với cuộn dây thuần cảm L . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = 320 cos ( 100 t ) V . thì cường độ hiệu dụng qua mạch là 2 A . Giá trị của hệ số tự cảm cuộn cảm 
A. 0.8 / H B. 2.4 / H 	 C. 1.8 / H D. 1.2 / H 
8. Cho một nguồn xoay chiều ổn định. Nếu mắc vào nguồn một điện trở thuần R thì dòng điện qua R có giá trị hiệu dụng I1 = 3A. Nếu mắc tụ C vào nguồn thì được dòng điện có cường độ hiệu dụng I2 = 4A. Nếu mắc R và C nối tiếp rồi mắc vào nguồn trên thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng là
A. 5A. 	 B. 7A. 	C. 1A. D. 2,4A.	 	
9. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V vào hai đầu đoạn mạch RL nối tiếp, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần bằng 60 V. Điện áp cực đại giữa hai đầu điện trở bằng
A. 10 V.	B. 60 V.	 C. 40,6 V.	D. 80V.
10. Một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H ,mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
 C = .Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây có dạng uc = 100cos (100t - ) (V ) .Tìm biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch ?
 A . i = 0,5cos(100t - ) (A) . 	B . i = 0,5cos(100t + ) (A).
 C . i = cos(100t - ) (A). 	D . i = cos(100t + ) (A).
11. Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch là 100V, ở hai đầu điện trở là 60V. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 
 A. 60V B. 180V C.80V 	 D. 40V. 
12. Một mạch điện xoay chiều có R, C mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có dạng u = 120cos100πt (V) vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 2cos(100πt + π/3) (A). Giá trị của R và C là
A. 30 Ω; 30,7 µF	 B. 30 Ω; 61,3 µF	 C. 52 Ω; 61,3 µF	 D. 52 Ω; 122,6 µF
13. Một hộp kín có chứa 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C. Biết rằng điện áp hai đầu hộp kín sớm pha hơn dòng điện là . Trong hộp kín chứa : 
 A. R và L với ZL > R. 	 	B. R và C với Zc > R 
C. R và C với Zc < R. 	D. R và L với ZL < R 
14. Mạch điện gồm hai trong 3 phần tử R, L và C mắc nối tiếp. Khi đặt điện áp u=80cos100ptV vào hai đầu mạch thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch có dạng i=2cos(100pt-)A. Giá trị của hai phần tử đó là
A. L = H và C = F	B. R =20W và C = F 
C. R =20W và L = H	D. R =20W và L = H
CHỦ ĐỀ 3. 	ĐOẠN MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP
LÝ THUYẾT:
 +Đặt điện áp vào hai đầu mạch 
 + Độ lệch pha j giữa u và i xác định theo biểu thức: 
	tanj = = ; Với 
Khi ZL > ZC thì u nhanh pha hơn i (đoạn mạch có tính cảm kháng).
Khi ZL < ZC thì u trể pha hơn i (đoạn mạch có tính dung kháng).
 + Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
 Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
 Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: 
LƯU Ý:
C
A
B
R
L,r
N
M
Nếu đoạn mạch có thêm r của cuộn dây không thuần cảm
Thì mạch lúc này có dạng R, L,r, C không phân nhánh: 
 +Đặt điện áp vào hai đầu mạch 
 + Độ lệch pha j giữa uAB và i xác định theo biểu thức: 
 tanj = = . Với 
 + Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I =.
 Với Z = là tổng trở của đoạn mạch.
 Cường độ dòng điện tức thời qua mạch: 
 + Cách nhận biết cuộn dây có điện trở thuần r
-Xét toàn mạch, nếu: Z ¹;U ¹ hoặc P ¹ I2R hoặc cosj ¹ 
 à thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
-Xét cuộn dây, nếu: Ud ¹ UL hoặc Zd ¹ ZL hoặc Pd ¹ 0 hoặc cosjd ¹ 0 hoặc jd ¹ 
 à thì cuộn dây có điện trở thuần r ¹ 0.
1. Đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 40 Ω, , . Tổng trở của đoạn mạch là 
A. 40 Ω. 	B. 50 Ω. 	C. 10 Ω. 	D. 70 Ω. 
/12: Đặt mạch điện xoay chiều u = 220cosωt (V) vào hai đầu một mạch điện R, L, C nối tiếp với R = 30 Ω, ZL = 20 Ω, ZC = 60 Ω. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 2 A.	B. 2A.	 	C. 4,4A.	D. 4,4 A.
2. Mạch điện xoay chiều R, L,C nối tiếp gồm R = Ω, , . Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức Điện áp tức thời hai đầu mạch có biểu thức 
A. 	B. 
C. . 	D. 
3. Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp có R = 40 Ω, , . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp Cường độ dòng điện tức thời qua mạch là 
A. 	B. 
C. 	D. 
4. Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh, ta có thể tạo ra điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
A. tụ điện lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cuộn cảm lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. điện trở lớn hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
D. tụ điện bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm.
5. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp , cuộn dây thuần cảm , biết các điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử thỏa UL = 2UC = UR . So với điện áp u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện i qua mạch : 
 A. vuông pha. 	B. trễ pha. 	C . cùng pha. 	D. sớm pha. 
6. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm và có điện trở thuần r = 20() . Biểu thức của cường độ dòng điện i qua cuộn dây là :
A. 	B. 
C. 	D. 
7. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:
A. 260V 	B. 140V 	C. 100V D. 20V
8. Một tụ điện được nối vào nguồn điện xoay chiều. Nếu giá trị điện áp hiệu dụng được giữ không đổi nhưng tần số tăng thì	
A. độ lệch pha giữa u, i thay đổi. 
B. cường độ dòng điện hiệu dụng I giảm xuống.
C. cường độ dòng điện hiệu dụng I tăng lên.	 	
D. cường độ dòng điện hiệu dụng I tăng lên và độ lệch pha u, i giảm.
9. Đặt điện áp xoay chiều u = 100cos120pt V vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thấy biểu thức dòng điện là i =cos(120pt-) A. Mạch điện này gồm
A. C nối tiếp L 	B. R nối tiếp L 	
C. R nối tiếp L nối tiếp C 	 	D. R nối tiếp C
10. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 100V, hai đầu cuộn cảm thuần L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
 A. 260V 	B. 140V 	C. 80V 	D. 20V
11. Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là 200V, hai đầu L là 240V, hai bản tụ C là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu R là:
A. 200V 	B. 120V C. 160V 	D. 80V
12. Mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 50W, một cuộn thuần cảm có hệ số tự cảm và một tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Biết rằng dòng điện qua mạch có dạng .Viết biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện.
13. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100; C=; L=H. Cường độ dòng điện qua mạch có dạng: i = 2cos100t(A). Viết biểu thức điện áp tức thời của hai đầu mạch?
14. Cho đoạn mạch xoay chiều có R=40, L= (H), C= (F), mắc nối tiếp điện áp 2 đầu mạch u=100cos100t (V), Cường độ dòng điện qua mạch là:
 A. 	B. 
 C. 	C. 
15. Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50W mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L = 0,5/p (H). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 100cos(100pt- p/4) (V). B

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuong_dien_xoay_chieu.docx