Giải chi tiết đề minh họa môn Vật lý thi THPT quốc gia năm 2017

docx 3 trang Người đăng dothuong Lượt xem 908Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giải chi tiết đề minh họa môn Vật lý thi THPT quốc gia năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải chi tiết đề minh họa môn Vật lý thi THPT quốc gia năm 2017
Giải chi tiết đề minh họa môn Vật lý thi THQG năm 2017
Câu 29: Tại điểm O trong lòng đất đang xảy ra dư chấn của một trận động đất. Ở điểm A trên mặt đất có một trạm quan sát địa chấn. Tại thời điểm t0, một rung chuyển ở O tạo ra 2 sóng cơ (một sóng dọc, một sóng ngang) truyền thẳng đến A và tới A ở hai thời điểm cách nhau 5 s. Biết tốc độ truyền sóng dọc và tốc độ truyền sóng ngang trong lòng đất lần lượt là 8000 m/s và 5000 m/s. Khoảng cách từ O đến A bằng
A. 66,7 km.	B. 15 km.	C. 115 km.	D. 75,1 km.
Giải: Thời gian sóng dọc và sóng ngang truyền từ O đến A : td = , tn = ,
Theo bài ra ta có tn – td = ∆t = 5 (s) ------> ∆t = tn – td = - -----> OA = = 66,666 km
-----> OA = 66.7 km
Câu 30 : Tại hai điểm A và B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa theo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông góc với AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó M là điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần A nhất. Biết MN = 22,25 cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?
· M
· N 
· P 
· Q 
· A 
 x
 B. · 
A. 1,2 cm.	B. 3,1 cm.	C. 4,2 cm.	D. 2,1 cm.
Giải: Do hai nguồn dao động cùng pha nên số đường
cực đại thỏa mãn : - < k < 
Điểm M, N, P ứng k = 1, 2, 3. 
Còn điểm Q ứng với k = kmax
 Ta có : BM – AM = λ 
 BN – AN = 2λ
 BP – AP = 3λ
 BQ – AQ = kλ
Mặt khác
BM2 – AM2 = BN2 – AN2 = BP2 – AP2 = AB2
Ta có:
BM2 – AM2 = (BM + AM)( BM – AM) = λ (BM + AM) = λ( 2AM + λ) = λ ( 2AP + PN + NM +λ)
-------> BM2 – AM2 = λ( 2AP + 31 + λ)
Tương tự ta có 
BN2 – AN2 = 2λ( 2AP + 17,5 + 2λ)
BP2 – AP2 = 3λ( 2AP + 3λ)
Do đó: λ( 2AP + 31 + λ) = 2λ( 2AP + 17,5 + 2λ) = 3λ( 2AP + 3λ)
 Hay: ( 2AP + 31 + λ) = 2( 2AP + 17,5 + 2λ) = 3( 2AP + 3λ)
 Giải hệ phương trình ta đươc: λ = 4 cm và AP = 7,5 cm , ----> BP = AP +3λ = 19,5 cm
 AB2 = BP2 – AP2 = 324 cm2 -------> AB = 18 cm
 - - 4,5 kmax = 4
------> BQ – AQ = kmax λ = 16 cm. (*) và BQ2 – AQ2 = AB2 -----> 16(BQ + AQ) = 182
 BQ + AQ = 20,25 cm (**). Từ (*) và (**) ta suy ra AQ = 2,125 cm. Chọn đáp án D : AQ = 2,1 cm
Câu 31. Đặt điện áp u = Ucosωt (U không đổi, ω thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp
Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở UR, hai đầu tụ điện UC và hai đầu cuộn cảm UL theo tần số góc ω. Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là
A. UC, UR và UL.	B. UL, UR và UC.	C. UR, UL và UC.	D. UC, UL và UR
Giải: 
 UR=IR =
UR = URmax khi trong mạch có sự cộng hưởng điện: ----->w12 = (1)
UL = IZL =
 UL = ULmax khi y2 = có giá trị cực tiểu y2min
 Đặt x = , Lấy đạo hàm y2 theo x, cho y2’ = 0 ----->x = = 
 = (2)
UC = IZC =
UC = UCmax khi y3 = L2w4 +(R2 -2 )w2 + có giá trị cực tiểu y3min
Đặt y = w2 , Lấy đạo hàm của y3 theo y, cho y’3 = 0
 y = w2 = 
 w32 = (3)
 So sánh (1); (2), (3):
 Từ (1) và (3) w32 = < w12 = 
 Xét hiệu w22 - w12 = -=>0 
(Vì CR2 0 )
Do đó w22 = > w12 = 
Tóm lai ta có w32 = < w12 = < w22 = 
Do đó: Đường (1), (2) và (3) theo thứ tự tương ứng là 
đáp án A: UC; UR và UL

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiai_cac_cau_kho_de_minh_hoa_2017.docx