Ðề thi tuyển sinh đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý

doc 13 trang Người đăng TRANG HA Lượt xem 1065Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Ðề thi tuyển sinh đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ðề thi tuyển sinh đại học khối a, a1 năm 2013 môn vật lý
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2013
( có chỉnh cau 10 , 39)
Câu 21: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O1 và O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O1 còn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn O2 trên trục Oy đến vị trí sao cho góc có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là
X
	A. 1,1 cm.	B. 3,4 cm.	C. 2,5 cm.	D. 2,0 cm.
Q
Giảỉ: 
P
M
Y
O2
O1
	Đặt góc PO2Q= và PO2O1 = 
+ Ta có: 	 (*)
+ Từ PT (*) dễ dàng tìm được và O1O2 = 6cm.
+ Vì bài cho Q là CD, P là CT nên:
	 và Q thuộc CĐ k = 1
+ Giả sử M là CĐ thuộc OP nên MPmin khi M thuộc CĐ k = 2
	Ta dễ dàng tính được MO1 = 2,5cm nên MPmin = 2cm
Câu 24: Đặt điện áp u = U0coswt (U0 và w không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 và L =L2; điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 0,52 rad và 1,05 rad. Khi L = L0; điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại; độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là j. Giá trị của j gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 1,57 rad.	B. 0,83 rad.	C. 0,26 rad.	D. 0,41 rad.
Giải: 
	Khi ULmax thì ZLo = 	(1)
	+ Ta có khi ULmax thì: 	(2)
	+ Đặt: tan(0,52) = a và tan(1,05) = b thì ta có: a.b = 1
+ Ta có :	(3)
	Thay (3) vào (1) và đặt x = R/Zc thì ta có PT:
	(a+b)X3 – a.b.X2 – (a+b).X + 1 = 0
	Vì a.b = 1 nên PT có nghiệm: X = 1 nên tan= 0,785rad
N
Câu 1: Đặt điện áp (V) (với và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C (thay đổi được). Khi C = thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là () và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 45V. Khi C=3 thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 135V. Giá trị của U0 gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 95V.	B. 75V.	C. 64V. 	D. 130V.
j2
UR2 I
 O j1 UR1
UC
U1
U2
Ud2
UL2
 Ud1
UL1
Giải: Các chỉ số 1 ứng với trường hợp tụ C; chỉ số 2 ứng với
tụ 3C
Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ:
 Ta có ZC2 = ZC1/3 = ZC/3
Do Ud = IZd = I: Ud1 = 45V; Ud2 = 135V
 Ud2 = 3Ud1 -----> I2 = 3I1
UC1 = I1ZC
M
UC2 = I2ZC2 = 3I1ZC/3 = I1ZC = UC1 =UC
Trên giản đồ là các đoạn: MQ = NP = Uc
U1 = U2 =U điện áp hiệu dung đặt vào mạch.
P
Theo bài ra φ2=900-φ1 . 
Tam giác OPQ vuông cân tại O
Theo hình vẽ ta có các điểm O; M và N thẳng hàng. 
Đoạn thẳng ON = HP
	U2 = PQ = MN = 135-45 = 90
H
Q
 Suy ra U = 90/ = 45-----> U0 = 90V
Câu 5: Đặt điện áp u = (V) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi f = f2 = thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại ULmax. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 173 V	B. 57 V	C. 145 V	D. 85 V.
Giải: áp dụng CT: hay 
 Với f3 . f1 = f22 nên f3 = 2f1 hay fL = 2fC từ đó tính đc kq: ULma x= 138V
Câu 7: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ vòng/phút hoặc vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 0,8 H.	B. 0,7 H.	C. 0,6 H.	D. 0,2 H.
Suất điện động hiệu dụng của nguồn điện: E = wNF0 = 2pfNF0 = U ( do r = 0)
 Với f = np n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ
 Do P1 = P2 ta có:I12R = I22R => I1 = I2 . 
==>=
---> = 
---> = = 
-----> (2- R2 )C2 = (*) thay số tính L = 0,477H 
Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm s thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 9 cm.	B. 11 cm.	C. 5 cm.	D. 7 cm.
Giải: 
O’
O
+ Lúc đầu vật đang ở VTCB thì có F tác dụng vì vậy VTCB sẽ mới là O’ cách VTCB cũ là: = 5cm mà lúc đó v = 0 nên A= OO’ = 5cm. Chu kỳ dao động T = 
+ Sau khi vật đi được vật có toạ độ x = cm và v = vmax/2
+ thôi tác dụng lực F thì VTCB lại ở O vì vậy nên toạ độ so với gốc O là x = 
biên độ mới là A’:
	A’ = 8,66cm
Câu 12: Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67.10-11 N.m2/kg2. Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
	A. Từ kinh độ 79020’Đ đến kinh độ 79020’T.	B. Từ kinh độ 83020’T đến kinh độ 83020’Đ.
	C. Từ kinh độ 85020’Đ đến kinh độ 85020’T.	D. Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ.
Giải: 
Tốc độ vệ tinh bằng chu vi quỹ đạo (quãng đường đi) chia cho chu kì T (T là thời gian đi 1 vòng=24h): 
v=2p(R+h)/T
	 Þ Þ (R+h)==42112871m
Þh=35742871m
Vì vệ tinh phát sóng cực ngắn nên sóng truyền thẳng đến mặt đất là hình chỏm cầu giới hạn bởi cung nhỏ MN trên hình vẽ.
Gọi V là vị trí vệ tinh. Điểm M, N là kinh độ có số đo bằng giá trị góc a
 Þ a = 81,30=81020” Þ Chọn D. Từ kinh độ 81020’T đến kinh độ 81020’Đ.
Câu 14: Gọi M, N, I là các điểm trên một lò xo nhẹ, được treo thẳng đứng ở điểm O cố định. Khi lò xo có chiều dài tự nhiên thì OM = MN = NI = 10cm. Gắn vật nhỏ vào đầu dưới I của lò xo và kích thích để vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực kéo lớn nhất và độ lớn lực kéo nhỏ nhất tác dụng lên O bằng 3; lò xo giãn đều; khoảng cách lớn nhất giữa hai điểm M và N là 12 cm. Lấy p2 = 10. Vật dao động với tần số là
	A. 2,9 Hz.	B. 3,5 Hz.	C. 1,7 Hz.	D. 2,5 Hz.
Giải: 
+ MNmax = 12cm nên chiều dài lớn nhất của lò xo là 
	Lmax = 36 cm = l0 + A + (1)
+ Theo bài Fmax = 3Fmin nên dễ dàng có (2)
	Từ 1, 2 dễ dàng tính đực f = 2,5Hz
Câu 26: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV) (n = 1, 2, 3,). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô đó có thể phát ra là
	A. 1,46.10-8 m.	B. 1,22.10-8 m.	C. 4,87.10-8m.	D. 9,74.10-8m.
Câu 27: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều 
dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm
t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường liền nét). 
Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên đây là
	A. 65,4 cm/s.	B. -65,4 cm/s.	C. -39,3 cm/s.	D. 39,3 cm/s.
Giải: 
+ Từ hình vẽ dễ dàng thấy: 
	Tốc độ truyền sóng: v= 15/0,3 = 50cm/s
	Chu kỳ sóng: T= 40/50 = 0,8s
+ N đang ở VTCB và dao động đi lên vì vậy:
	VN = vmax = = 39,26cm/s
Câu 32: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai con lắc dao động điều hòa với cùng biên độ góc, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Gọi Dt là khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song nhau. Giá trị Dt gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 8,12s.	B. 2,36s.	C. 7,20s.	D. 0,45s.
Giải: 
+ Dạng này tốt nhất là VPT dao động x1, x2. :
	X1 = A cos ( ; X2 = A cos ( 
+ Hai dây song song nhau khi x1 = x2 giải Pt thì có: tmin = 0,423s
Câu 39: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, đoạn mạch X và tụ điện (hình vẽ). Khi đặt vào hai đầu A, B điện áp (V) (U0, và không đổi) thì: , và , đồng thời sớm pha so với . Giá trị của U0 là
	A. 	B.	C. 	D. 
Giải:
+ vì nên UL = UC vậy uAB = uX
+ Ta có: uAN + uMB = uL + uX + uX + uC = 2uX = 2uAB
Từ giản đồ dễ dàng tìm được U0AB = 
Câu 48: Thực hiện thí nghiệm Y - âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1mm. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân trung tâm 4,2mm có vân sáng bậc 5. Giữ cố định các điều kiện khác, di chuyển dần màn quan sát dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe ra xa cho đến khi vân giao thoa tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai thì khoảng dịch màn là 0,6 m. Bước sóng bằng
	A. 0,6	B. 0,5	C. 0,4	D. 0,7
Giải: 
+ Lúc đầu M là VS bậc 5 nên: 	OM = 4,2 = 5	(1)
+ khi dịch xa 0,6 m thì M lầ thứ 2 trở thành VT nên M lúc đó là VT thứ 4:
	OM = 3,5	(2)
	Từ (1) và (2) tính được D từ đo tính được bước sóng là 0,6
Câu 17.(2014 ) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là và được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng
	A. 	B. 	C. D. 
Hướng dẫn giải:
	Từ đồ thị: 
	Khi t = 0: 
	Đối với i1: 
	Đối với i2: 
	Do đó biểu thức điện tích tương ứng
	Ta có: mà 
 Câu 9. ( 2014 )Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn A và B cách nhau 16cm, dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn AB. Trên d, điểm M ở cách A 10cm; điểm N dao động cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 7,8mm.	B. 6,8mm.	C. 9,8mm.	D. 8,8mm.
Hướng dẫn giải:
B
N
M
H
A
	Ta có: 
	Độ lệch pha của 2 điểm M, N trên đường trung trực của AB: 
	N dao động cùng pha với M khi: 
	Điểm gần nhất dao động cùng pha với M ứng với k = 1 
	Ta có: 8mm
GIẢI CHI TIẾT ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI A, A1 NĂM 2015 MÔN lý 
Lưu ý chỉ có lời giải chi tiết không có phần mềm vẽ hình ( do bị lối nên khán giả nào có xem xin vui lòng cóp cả đề gốc xin cảm ơn )
Câu 31 mã đề 138 
Đồ thị theo thời gian của chất điểm 1 ( đường 1) và chất điểm 2 ( đường 2) như hình vẽ trong đề tốc độ cực đại của chất điểm 2 là . Không kể thời điểm t = 0 thời điểm hai chất điểm cùng li độ lần thứ 5 là 
A 4 s B 3,25s C 3,75s D 3,5 s 
Phường pháp giải như sau
- Tốc đô góc của chất điểm 2 
- Từ hình vẽ thấy 
PT dao động 
Khi hai dao động gặp nhau x1 = x2
Gạp nhau lần thứ 5 hai trường hợp với k1= 5 với k2 = 4 
 Chọn D 
Câu 36 mã đề 138
Tại một vị trí O trong nhà máy , một còi báo động ( xem như một nguônf điểm ) phát âm với công suất không đổi . Từ bên ngoài , một thiết bị xác định mức cường dộ âm chuyển động thẳng từ M hướng về O theo hai giai đoạn với vận tốc đầu bằng không gia tốc 0,4m/s2 cho đến khi dừng lại ở N ( cổng nhà máy ) . Biết ON = 10m và mức cường độ âm ( do còi phát ra ) tại N lớn hơn ở M là 20dB . Cho rằng âm truyền đi là đẳng hướng và mối trường không hấp thụ âm thời gian thiết bị đó chuyển động từ M đén N có giá trị gần giá trị nào sau đây ? 
 A 27s B 32s C 47s D 25s
Giải 
 Ta có 
Gọi Q là trung điểm NM thời gian chuyển động nhanh dần đều M đến Q bằng thời gian chuyển động chậm dần đều từ Q về N ( vận tốc đầu tại M và vận tốc cuối tại N đều bằng không ) 
Ta có 
Thời gian từ M đến N là chon dáp án B
Câu 37 mã đề 138 
Trong một thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm , khoảng cach hai khe đến màn quan sát là 2m Nguồn ánh sáng trắng có bước sóng trong khoảng 380nm đến 760nm . M là một điểm trên màn cách vân trung tâm là 2cm . Trong các bước sóng của các bức xạ đã cho vân sáng tại M có bước sóng dài nhất 
 A 417nm B 570nm C 714nm D 760nm
Giai
Tại M cho vân sáng 
Ta lại có để có thi chọn k = 7
Câu 38 Mã đề 138
Tại mặt nước hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 68mm dao động điều hoà cùng phương cùng tần số cùng pha và vuông góc với mặt nước . Trên AB hai phần tử dao động với biên độ cực đại cách nhau 10 cm . C vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC vuông góc vời BC Phần tử nước ở C dao động với biên độ cực đại khoảng cách BC lớn nhất là bao nhiêu 
 A 37,6 mm B 67,6mm C 64mm D 68,5mm
 Giải
- Trên AB hai phần tử dao động với biên độ cực đại cách nhau 10 cm nên 
- Điểm C thuôc cực đại và BC lớn nhất 
Mặt khác số đường cực đại trên AB là hay 
Chon k = 3 
Ta có hệ phương trình hay 
Câu 39 Mã đề 138
Một lò xo đồng chất tiết diện đều được cắt thành ba lò xo có chiều dài tự nhiện lần lượt là , và . Lần lượt treo một vật nhỏ vào ba lò xo này trở thành ba con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kỳ tương ứng , và T3 Biết độ cứng tỷ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên . T3 có gia trị là 
 A 1,00s B 1,28 s C 1,41s D 1,5 s 
Giải 
- Ta có 
- ta lại có chon C
Câu 40 Mã đề 138
Trong thí nghiệm Y âng trong giao thoa ánh sáng , Nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc , anhs sáng đỏ có bước sóng bước sóng , ánh sáng lam có bước sóng , với . Trên màn trong khoảng giữa hai vân cùng màu với vân trung tâm có 6 vân màu lam . Trong khoảng này có bao nhiêu vân màu đỏ 
 A 4 B 7 C 5 D 6 
Giải 
Khi hai vân trùng nhau 
Vì là phân số tối giản , nên A và B là vị trí vân trùng 
Vân trung tâm là vân trùng , Trong khoảng hai vân trùng liên tiếp có của và quan sát được 
Như vậy B – 1 = 6 của do đó B = 7 
 Lấy A =5 
- Số vân đỏ quan sát được là A – 1 =5-1 = 4 Dáp an A 
Câu 41 Mã đề 138
Đồng vị phóng xạ phân rã , biến đổi thành đồng vị với chu kì bán rã 138 ngày . Ban đầu có một mầu tinh khiết . Đến thời điểm t tổng số hạt và gấp 14 lần số hạt còn lại . Xác định thời gian t là 
A 552 ngày B 414 ngày C 828 ngày D 276 ngày 
Giải 
Phương trinh phóng xạ như vậy mỗi phóng xa cho một hạt và một 
Do đó 
Theo bài ra hay ngày đêm
Chọn Dáp án B 
Câu 42 Mã đề 138 
Lân lượt đặt một điện áp ( U không đổi thay đổi được ) Vào hai đầu đoạn mạch X và hai đầu đoạn mạch Y ) Với X và Y là các đoạn mạch chứa R , L , C mắc nối tiếp 
Trên hình vẽ PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X và của Y theo sau đó đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp . Biết càm khang của hai cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp là và dung kháng hai tụ nối tiếp khi thì công suất tiêu thu đoạn mạch AB gần nhất giá trị nào sau đây 
A 14 W B 10 W C 22 W D 18w
GIẢI 
+ Lúc ban đầu đặt điện áp vao X hoặc Y 
+ Ta dễ dàng thấy nên 
Theo đồ thị ta thấy khi thì ZLX1 = ZCX1 
khi tăng lên thì ZLX2 > ZLX1 và ZCX2 0
Tại mạch Y khi thì ZLY1 = ZCY1 giảm về thì ZLY2 ZCY1 do đó 
ZLY2 – ZCY2 < 0
Từ hệ PT hai có 
Khi X và Y nối tiếp nhau 
Thay các giá trị 
 , , và 
Kết quả Chọn đáp án C
Câu 32 Mã đề 138
Một dám nguyên tử hyđrô đang ở trang thái cơ bản . Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào đám nguyên tử này thì chúng phát ra 3 bức xạ . Khi chiếu bức xạ f2 thì chứng phát ra tối đa 10 bức xạ . Biết răng năng lượng ứng với các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức ( E0 là hằng số dương , n = 1 , 2, 3 , ..) Tỷ số là
 A B C D 
Giải 
+ Khi b ị kích thích nguyên tử thì số bức xạ tối đa có thể phát ra là 
+ Khi hấp thụ f1 thì 
+ Khi hấp thụ f2 thì 
Theo tiên đề 2 thì Đáp án D
Câu 35 Mã đề 138
Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng . Trên dây những điểm dao động với cùng biên độ A1 có vị trí cân bằng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d1 và những điểm dao động với cùng biên độ A2 có vị trí cân băng liên tiếp cách đều nhau một đoạn d2 . Biết A1 > A2 > 0 biểu thức nào sau đây đúng 
 A d1 = 0,5d2 B d1 = 4d2 C d1 = 0,25d2 D d1 = 2d2
+ Nhận xét Những điểm M cách đều nhau có biên độ AM > 0 thì chỉ thuộc bụng và có cùng biên độ 
+ Nhừng điểm này chỉ có thể cách nhau Tức là A2 = 
+ Vậy A1 = A và cách đều nhau 
+ Vậy d1 = 2d2 Đáp án D 
Câu 44 Mã đề 138 
Trên một sợi dây OB căng ngang hai đầu cố định đang có sòng dừng với tần số f xác định . Gọi M , N , P là ba điểm trên dây có vị trí cân bằng cách B lần lượt là 4cm , 6cm và 38cm . Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 ( đường 1) và t2 = t1 + ( đường 2 ) . Tại t1 li độ phần tử dây ở N bằng biên độ phần tử dây ở M và tốc độ phần tử dây ở M là 60cm/s tại thời điểm t2 vận tốc phần tử dây ở P là
 A B C D -60 cm/s
 Giải 
Từ hình vẽ bước sóng 
Phương trình sóng dừng có dạng tổng quát 
Phương trình dao đông tại M , N và P là
Tại thời điểm t1 li độ phần tử dây ở N bằng biên độ phần tử dây ở M và tốc độ phần tử dây ở M là vM = 60 cm/s
- Sau sóng tại N đang đi lên do đó 
Ta có 
 Chọn đáp án D
Câu 46 mã đề 138
Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50HZ và giá trị hiệu dụng 20V vào hai đầu sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây sơ cấp và thứ cấp là 2200 vòng Nối hai đầu sơ cấp với đoạn mạch AB ( hình vẽ trong đề ) trong đó R có giá trị không đổi cuộng dây thuần cảm có độ tự cảm 0,2H tụ có điện dung thay đổi được điều chỉnh điện dung C đến giá trị thì vôn kế lí tưởng chỉ gía trị cực đại bằng 103,9V ( lấy . Số vòng dây cuộn sơ cấp là 
A 400 vòng B 1650 vòng C 550 vòng D 1800 vòng 
Giải 
Dễ dàng thấy 
- ( dùng PP đạo hàm theo ZC )
- URC max khi 
Áp dụng máy biến thế 
 giải ra có N1 = 550 vòng chon ĐÁn C
Câu 48 Mã đè 138
Một lò xo nhẹ có độ cứng 20N/m đầu trên được treo vào một điểm cố định , đầu dưới được gắn vào một vật nhot A có khối lượng 100g Vật A được nối với vật nhỏ B có khối lượng 100 g bằng một sợi dây mềm , mảnh , nhẹ không dãn đủ dài . Từ vị trí cân bằng của hệ kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị tuột khỏi dây nối . Bỏ qua sức cản môi trường lấy g = 10 m/s2 . Khoảng thời gian từ khi vật B bị tuột khỏi dây nối đến khi rơi đến vị trí được thả ban đầu là 
 A 0,3s B 0,68 s C 0,26s D 0,28s
Giải 
 Chọn chiều dương xuống
Biên độ dao động của hệ là A = 20cm 
Tại VTCB lò xo dãn 
Tần số góc của hệ là 
Khi vật B đến vị lò xo không biến dạng thì lực đàn hồi bằng không nên lúc này lực căng dây bằng không vật B tiếp tục đi lên ( do quán tính ) với gia tốc a = - g và vận tốc 
Quãng đường đi lên thẳng đứng của vật B từ vị trí lò xo không biến dạng là
 ( Tại đây dây bị tuột ) 
Tổng quãng đường sơi xuống đến vị trí ban đầu của vật B là 
Thời gian rơi của bật B là ( rơi tự do )
 Chon đáp án A
Câu 49 mã đề 138
Bắn hạt Proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân giả sử phản ứng không kèm bức xạ , hai hạt có cùng động năng và bay theo hai hướng tạo góc 1600 Coi khối lượng mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó . Năng lượng toả ra sau mỗi phản ứng là 
A 14, MeV B 10,2MeV C 17,3MeV D 20,4MeV
Giải 
Theo định luât BTĐL 
Theo công thức liên hệ giữa động năng và động lượng 
Vì khối lượng băng số khối nên 
Thay các giá trị vào ta có 
 suy ra 
Năng lượng toả ra sau mỗi phản ứng 
Câu 50 Mã đề 138 
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây thuần có độ tự cảm là L , điện trở R và tụ C thay đổi được . Khi C = C1 = vạ C = khì công suất của mạch có cùng giá trị k Khi C = C2 = hoặc C = 0,5C2 thì điện áp hai đầu tụ có cùng giá trị . Nối am pe kế lí tưởng vào hai bản cực tụ thì số chỉ am pe kê bao nhiêu
 A 2,8 A B 1,4 A C 2A D 1,0 A
Giải 
+ Khi C = C1 = hoặc C = và thì cho cùng công suất nên 
+ Khi C = C2 = hoặc C = 0,5C2 và cho cùng giá trị UC
 Nên 
Khi nối tắt tụ C thì số chỉ am pe kế là 
 Chọn đáp án C 
+ 

Tài liệu đính kèm:

  • docloi_giai_nhung_cau_kho_trong_cac_de_thi_dai_hoc_gan_day.doc