Bài tập trắc nghiệm khó về Dao động cơ Vật lí lớp 12

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm khó về Dao động cơ Vật lí lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập trắc nghiệm khó về Dao động cơ Vật lí lớp 12
Câu 128: Một vật thực hiện đổng thời 3 dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình ; ; Tại thời điểm t1 các li độ có giá trị . Tại thời điểm các giá trị li độ lần lượt là . Tìm biên độ dao động tổng hợp.
	A. 20cm	B. 60cm	C. 50cm	D. 40 cm
Câu 129: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc a0 và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây không bị đứt, góc a0 không thể vượt quá:
	A. 150. 	B. 300. 	C. 450. 	D. 600. 
Câu 130: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng , lò xo có độ cứng , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm. Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 131: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
A. .	B. .	C. .	D. W
Câu 132: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 500g. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 500g. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 133; Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng cới chu kì T=0,4s. biết trong mỗi chu kì dao động, thời gian lò xo bị giãn lớn gấp 2 lần thời gian lò xo bị nén. Lấy g= (m/s). tính chiều dài quỹ đạo nhỏ của vật của con lắc là?
Đ/A: 16cm
Câu 134: Treo một vật trong lượng 10N vào một đầu sợi dây nhẹ, không co giãn rồi kéo vật khỏi phương thẳng đứng một góc a0 và thả nhẹ cho vật dao động. Biết dây treo chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 20N. Để dây không bị đứt, góc a0 không thể vượt quá:
	A. 150. 	B. 300. 	C. 450. 	D. 600. 
Câu 135: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng , lò xo có độ cứng , hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là . Ban đầu vật được giữ ở vị trí lò xo giãn 10 cm. Sau đó thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy . Trong thời gian kể từ lúc thả cho tới khi tốc độ của vật bắt đầu giảm thì công của lực đàn hồi bằng
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 136: Có hai con lắc lò xo giống hệt nhau dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai đường thẳng song song cạnh nhau và song song với trục Ox. Biên độ của con lắc một là A1 = 4cm, của con lắc hai là A2 = 4cm, con lắc hai dao động sớm pha hơn con lắc một. Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật dọc treo trục Ox là a = 4cm. Khi động năng của con lắc một cực đại là W thì động năng của con lắc hai là:
A. .	B. .	C. .	D. W
Câu 137: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m1 = 500g. Chất điểm m1 được gắn với chất điểm thứ hai m2 = 500g. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m1, m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 2cm rồi buông nhẹ. Bỏ qua sức cản của môi trường. Hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 1N. Thời điểm mà m2 bị tách khỏi m1 là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 138: Mạch dao động điện từ có tại thời điểm điện tích có giá trị và cường độ dòng điện có giá trị tại thì điện tích có giá trị và cường độ dòng điện giá trị lớn nhất của là?
Câu 139: Hai con lắc lò xo giống nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt nA, A dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là b thì động năng của con lắc thứ hai là:
	A. B. 	C. 	D. 
Câu 140: Một chất điểm D Đ Đ H,vào lúc hồi phục có công suất cực đại thì li độ là 4cm và tốc độ .Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động gần với giá trị nào sau đây?
 A. 2 B. 1 C. 0,5 D.3 
CÂu 141: Một chất điểm D Đ Đ H,vào lúc hồi phục có công suất cực đại thì li độ là 4cm và tốc độ .Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động gần với giá trị nào sau đây?
 A. 2 B. 1 C. 0,5 D.3 
Câu 142: Ba dao động điều hào cùng phương cùng tấn số x1; x2 và x3 , có dao động tổng hợp từng đôi một là 
; `; `. Phương trình dao động thành phần thứ hai là:
A. 2 cos (t + ) cm	B. ` cos (t + ) cm
 C. cos (t - ) cm	 D. cos (t + ) cm
Câu 143: Hai chất điểm DĐ Đ Hcùng phương cùng tần số góc. Tại mọi thời điểm gia tốc của chất điểm thứ nhất và gia tốc của chất điểm thứ 2 thỏa mãn hệ thức 4+9. Khi chất điểm thứ nhất có tốc độ 3thì chất điểm thứ 2 có tốc độ là 
A . B. C . D. 
Câu 144: Dao động của một chất điểm là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là và . Tại các thời điểm x1 = x2 thì li độ của dao động tổng hợp là
A. cm	B. 10 cm.	C. 0.	D. 5 cm.
Câu 145: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Từ vị trí lò xo không biến dạng, kéo vật đến vị trí lò xo giãn 5 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là Coi vật dao động tắt dần chậm. Tốc độ của vật khi nó đi được 12 cm kể từ lúc thả là
A. 1,39 m/s.	B. 1,53 m/s.	C. 1,26 m/s.	D. 1,06 m/s.
Câu 146: Cho hai dao động điều hoà với li độ x1 và x2 có đồ thị như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là
Chu kì
x (cm)
t (10-1s)
x1
x2
A. 100π cm/s.	B. 280π cm/s.	C. 200π cm/s.	D. 140π cm/s.
Câu 147: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình: Vận tốc cực đại của vật là:
	A. 32aω	B. 24aω 	C. 8aω 	D. 16aω
Câu 148: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10 cm, với tần số f1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 6 cm, 8 cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây:
	A. 10 cm.	B. 9 cm.	C. 8 cm.	D. 7 cm.
Câu 149: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Dl. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3Dl rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 150 : Một vật có khối lượng m= 0,1kg tham gia đồng thời vào hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là cm và cm. Năng lượng dao động của vật không thể nhận giá trị nào sau đây:
A. 6J	B. 7J	C. 5J	D. 8J
Câu 150: Con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nhỏ khối lượng m< 400g, lò xo có độ cứng 100N/m. vật đang ở vị trí cân bằng thì được kéo tới vị trí lò xo giãn 4,5cm rồi truyền cho vật vận tốc v= 40cm/s theo phương thẳng đứng: khi đó vật dao động điều hòa với cơ năng 40mJ. Lấy g= 10m/s2. Chu kì dao động của vật là
	A. s.	B. s.	C. s.	D. s.
Câu 151; Một con lắc đồng hồ được coi là con lắc đơn dài 25cm, khi dao động, luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn không đổi 0,02N. Nhờ cung cấp năng lượng từ dây cót con lắc dao động với biên độ góc =0,1rad. Biết năng lượng dây cót bị hao phí 80%. Mỗi tuần lên dây cót một lần, người ta cần phải thực hiện một công
A. 2,21kj.	B. 1,21j.	C. 605mj.	605j.
Câu 152: Hai vật dao động điều hòa trên hai trục tọa độ song song, cùng chiều, cạnh nhau, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Phương trình dao động của hai vật là và . Hai vật đi ngang nhau và ngược chiều khi có tọa độ x=6 cm. Xác định khoảng cách cực đại giữa hai vật trong quá trình dao động?
A. 	B. 16 cm	C. 	D. 14 cm
Câu 153:Một vật dao động ĐH mà 3 thời điểm t1; t2; t3; với , gia tốc có cùng độ lớn a1 = - a2 = - a3 = 1m/s2 thì tốc độ cực đại của dao động là 
	A . 20cm/s 	B . 40cm/s 	C . 10cm/s 	D . 40cm/s 
Câu 153: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100N/m một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 600g. Ban đầu vật m1 nằm tại vị trí lò xo không biến dạng. Đặt vật nhỏ m2 = 400g cách m1 một khoảng 50cm. Hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Hỏi lúc đầu phải truyền cho vật m2 vận tốc bằng bao nhiêu để khi m2 đến găm chặt vào m1 làm cho cả hai vật cùng dao động theo phương của trục lò xo với biên độ lớn nhất là 6cm. Lấy g = 10m/s2
A. 1,8m/s B. 1,9m/s 	C. 2m/s 	D. 2,1m/s
Câu 154: Một vật có khối lượng 100g thực hiện hai dao động thành phần có phương trình vận tốc lần lượ là . Khi dao động thứ nhất có vận tốc 1,2m/s, gia tốc bằng 9m/s2 thì sau 2013T/4 chất điểm tổng hợp đi đựoc quãng đường ngắn nhất là bao nhiêu?
	A. 402,157m B.420,157m 	C. 402,268m 	D. 402,517m
Câu 155. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: Tại thời điểm gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm (trong đó ) thì tốc độ của chất điểm là . Giá trị lớn nhất của là 
 	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 156. Hai chất điểm A và B dao động điều hòa trên cùng một trục Ox với cùng biên độ. Tại thời điểm t=0, chất điêm A ở biên dương, chất điểm B qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Chu kỳ dao động của chất điểm A là T và gấp đôi chu kỳ dai động của chất điểm B. Tỉ số độ lớn vận tốc của chất điểm A và chất điểm B ở thời điểm T/6 là 
 A. 2 . 	 B./2. 	 	 C. 	 	D. 
Câu 157: Một vật nhỏ chuyển động tròn đều theo chiều dương (ngược chiều kim đồng hồ) trên một đường tròn tâm (O) bán kính R nằm trong mặt phẳng xOy với tốc độ v. Tại thời điểm ban đầu vật có tọa độ (). Hoành độ của chất điểm trên tại thời điển t được xác định là
A. 	B. 
C. 	D. 
Câu 158: Có 3 lò xo cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1 = k, k2 = 2k, k3 = 4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A, B, C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB = BC. Lần lượt treo vào lò xo 1 và 2 các vật có khối lượng m1 = m và m2 = 2m, từ vị trí cân bằng nâng vật m1, m2 lên những đoạn A1 = a và A2  = 2a. Hỏi phải treo vật m3 ở lò xo thứ 3 có khối lượng bao nhiêu theo m và nâng vật m3 đến độ cao A3 bằng bao nhiêu theo a để khi đồng thời thả nhẹ cả ba vật thì trong quá trình dao động cả ba vật luôn thẳng hàng?
A. m3 = 4m; A3 = 3a.	B. m3 = 1,5m; A3 = 1,5a.	
C. m3 = 3m; A3 = 4a.	D. m3 = 4m; A3 = 4a.
Câu 159: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ cho con lắc dao động điều hòa đến thời điểm thì ngừng tác dụng lực F. Dao động điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây?
	A. 9 cm.	B. 11 cm.	C. 5 cm.	D. 7 cm.
Câu 160. Hai chất điểm dao động điều hoà trên hai trục tọa độ Ox và Oy vuông góc với nhau (O là vị trí cần bằng của cả hai chất điểm). Biết phương trình dao động của hai chất điểm là: x = 2cos(5πt +π/2)cm và y =4cos(5πt – π/6)cm. Khi chất điểm thứ nhất có li độ x =cm và đang đi theo chiều âm thì khoảng cách giữa hai chất điểm là
A. cm.	B. cm.	C. cm.	D. cm.
Câu 161.Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
	A. 2	B. 3/2	C. 3	D. 1/5
Câu 162: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5 cm, với tần số lần lượt là f1, f2 và f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 1 cm, 2 cm và x0. Giá trị của x0 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 3,4 cm.	B. 4 cm.	C. 3,7 cm.	D. 2,6 cm.
Câu 163: Một con lắc lò xo nằm ngang đang dao động điều hòa với chu kì T . Tại một thời điểm nào đó, vật đang đi theo chiều dương của trục tọa độ và ở vị trí có li độ x1, có động năng gấp ba lần thế năng. Sau khoảng thời gian ∆t, vật đã đổi chiều chuyển động được 7 lần và đang đi qua vị trí có li độ x2 theo chiều âm của trục tọa độ. Biết rằng lực hồi phục tại vị trí này có giá trị bằng lần độ lớn lực đàn hồi ở vị trí x1. Giá trị nhỏ nhất của ∆t là bao nhiêu?
A.	B. 	C. 
Câu 164: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng chu kì T và có cùng trục tọa độ Oxt có phương trình dao động điều hòa lần lượt là x1 = A1 cos (ωt + φ1) và x2 = v1T được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Biết tốc độ dao động cực đại của chất điểm là 53, 4 (cm/s). Giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
	A. 0,56.	B. 0,52.	
	C. 0,75.	D. 0,64.
Câu 165: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 50g và lò xo có độ cứng 5N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục của lò xo. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,1. Ban đầu vật được đưa đến vị trí sao cho lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s². Mốc thế năng tại VTCB. Khi vật đạt tốc độ lớn nhất thì năng lượng của hệ còn lại
	A. 68%. 	B. 92%. 	C. 88%. 	D. 82%.
Câu 166: Các con dơi bay và tìm mồi bằng cách phát và sau đó thu nhận các sóng siêu âm phản xạ từ con mồi. Giả sử một con dơi và một con muỗi bay thẳng đến gần nhau với tốc độ so với Trái đất của con dơi là 19 m/s của muỗi là 1 m/s. Ban đầu, từ miệng con dơi phát ra sóng âm, ngay khi gặp con muỗi sóng phản xạ trở lại, con dơi thu nhận được sóng này sau 1/6 s kể từ khi phát. Tốc độ truyền sóng âm trong không khí là 340 m/s. Khoảng thời gian để con dơi gặp con muỗi (kể từ khi phát sóng) gần với giá trị nào nhất sau đây?
	A. 1.81 s. 	B. 3.12 s. 	C. 1.49 s. 	D. 3.65 s.
Câu 167: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, dưới treo vật m. Tại thời điểm t1, lúc này vật có li độ x1 (x1 > 0) thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N . Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ vị trí có li độ x1 tới x2 là 0,75T . Khi ở x2, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N. Biết rằng thế năng tại x2 không vượt quá 0,25 lần cơ năng toàn phần. Cho độ cứng k = 100 N/m. Hỏi giá trị lớn nhất của cơ năng là bao nhiêu?
	A. 0,298 J.	B. 0,325 J.	C. 0,336 J.	D. 0,425 J.
Câu 167: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, dưới treo vật m. Tại thời điểm t1, lúc này vật có li độ x1 (x1 > 0) thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 4N . Khoảng thời gian lớn nhất trong một chu kì để vật đi từ vị trí có li độ x1 tới x2 là 0,75T . Khi ở x2, lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn là 1N. Biết rằng thế năng tại x2 không vượt quá 0,25 lần cơ năng toàn phần. Cho độ cứng k = 100 N/m. Hỏi giá trị lớn nhất của cơ năng là bao nhiêu?
	A. 0,298 J.	B. 0,325 J.	C. 0,336 J.	D. 0,425 J. 
Câu 168. Cho 4 vật dao động điều hòa cùng phương ,cùng chung trục tọa độ với biên độ như nhau bằng 10 cm và tần số của các vật tương ứng là f1, f2, f3, f4 . Biết rằng tại mọi thời điểm thì ta luôn có .Tại thời điểm t khi x1 = 5 cm , x2 = 6 cm , x3 = 5 cm thì x4 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây :
	A. 5,6cm 	B. 5 cm	C. 9,3 cm	D. 8,7 cm
Câu 169: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ là 3s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp động năng của vật bằng 1,2J là 0,5s và trong khoảng thời gian này tốc độ của vật lớn hơn 0,6 lần tốc độ cực đại. Năng lượng dao động của vật là
A. 3,2J	B. 1,6J	C. 4,8J	D. 2,4J
m
M
Câu 170. Cho cơ hệ như hình bên. Biết lò xo có chiều dài khi không biến dạng là 60cm , M = 1,8kg, lò xo nhẹ độ cứng k = 100N/m. Một vật khối lượng m = 200g chuyển động với tốc độ v0 = 5m/s đến va chạm vào M (ban đầu đứng yên) theo trục của lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa M và mặt phẳng ngang là μ = 0,2. Coi va chạm hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm. Chiều dài ngắn nhất của lò xo khi vật M dao động là : 
	A. 55cm	B. 46,3cm 	 C. 52,8 cm 	D. 49,7 cm
Câu 171: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng biên độ A, với tần số f1, f2, f3. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ và vận tốc của các vật liên hệ bằng biểu thức . Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng những đoạn lần lượt là 3 cm, 2 cm và 4 cm. Giá trị của biên độ A gần giá trị nào nhất sau đây:
	A. 5 cm.	B. 2 cm.	C. 4 cm.	D. 3 cm.
Câu 172: Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 10cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại mọi thời điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức: .Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 6cm; 8cm và x0. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau:
A. 7,8cm	B. 9,0cm	C. 8,7cm	D. 8,5cmCâu 173: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình , t tính theo đơn vị giây. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 174. Một con lắc đơn có chiều dài 1m, đầu trên cố định đầu dưới gắn với vật nặng có khối lượng m. Điểm treo cách mặt đất 2,5m. Ở thời điểm ban đầu đưa con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc a = 0,09 rad rồi thả nhẹ khi con lắc vừa qua vị trí cân bằng thì sợi dây bị đứt. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10 m/s2. Tốc độ của vật nặng ở thời điểm t = 0,55s có giá trị gần với giá trị nào nhất 
	A. 5,5 m/s 	B. 1 m/s	C. 0,28 m/s 	D. 0,57m/s 
Câu 175: Một lò xo nhẹ có độ cứng k, đầu trên treo vào điểm cố định, đầu dưới gắn với quả nặng có khối lượng m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn Δl. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 176: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ. Lò xo có độ cứng 200N/m, vật có khối lượng kg. Vật đang đứng yên ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực có độ lớn 4N không đổi trong 5s. Bỏ qua mọi ma sát. Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là:
A. 2cm	B. 2,5cm	C. 4cm	D. 3cm
Câu 177: Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm, một học sinh đo được chiều dài của con lắc đơn l = (800 ± 1) mm thì chu kì dao động là T = (1,78 ± 0,02) s. Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng thí nghiệm đó là
	A. (9,75 ± 0,21) m/s2 B. (10,2 ± 0,24) m/s2 C. (9,96 ± 0,21) m/s2 D. (9,96 ± 0,24) m/s2
Câu 178: Hai vật dao động điều hòa có cùng tần số góc là. Tổng biên độ dao động của hai vật là 10 cm. Trong quá trình dao động vật một có biên độ A1 qua vị trí x1 ( cm ) với vận tốc v1 ( cm/s ), vật hai có biên độ A2 qua vị trí x2 ( cm ) với vận tốc v2 ( cm/s ). Biết. Giá trị của có thể là:
A. 0,1 rad/s B. 0,4 rad/s C. 0,2 rad/s D. 0,3 rad/s
Câu 179: Một vật thực hiện một dao động điêu hòa x = Acos(2πt + φ) là kết quả tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động x1 = 12cos(2πt + φ1) cm và x2 = A2cos(2πt + φ2) cm. Khi x1 = - 6 cm thì x = - 5 cm; khi x2 = 0 thì.Giá trị của A có thể là 
A. 15,32cm 	B. 14,27cm 	C. 13,11cm 	D. 11,83cm 
Câu 180. Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là : x1 = A1 cos(ω1t + φ) cm, x2 = A2 cos( ω2t + φ) cm ( với A1 < A2 , ω1< ω2 và 0< < /2). Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a. Tại thời đi

Tài liệu đính kèm:

  • docNHuNG_CAU_TRA_NGHIEM_KHO_PHAN_DAO_DONG_CO.doc