Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án thi thử THPT quốc gia Lịch sử lớp 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nguyễn Huệ
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
 Năm học 2016 - 2017
ĐỀ MINH HỌATHI THPT QUỐC GIA
Môn: Lịch sử
A. MA TRẬN
Chủ đề
Tổng số câu
Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2000.
12
Chương I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI (1945 – 1949)
2
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)
- Hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận của ba cường quốc
2
2
Chương II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991), LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
2
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông âu (1945 – 1991) Liên Bang Nga (1991 - 2000)
- Liên xô và các nước Đông âu từ 1945 đến giữa những năm 70
2
1
1
Chương III. CÁC NƯỚC Á, PHI, MĨ LA TINH (1945 – 2000)
4
Bài 3: Các nước Đônng Bắc Á.
- Nét chung về khu vực Đông Bắc Á
- Trung Quốc
1
1
1
1
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ.
- Các nước Đông Nam Á
2
1
1
Chương IV. MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 -2000).
2
Bài 6: Nước Mĩ 
1
1
Bài 8: Nhật Bản
1
1
Chương V. QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 – 2000)
1
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh
- Thế giới sau Chiến tranh lạnh
1
1
Chương VI. CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HÓA
1
Bài 10: Cách mạng khoa học – Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa.
1
1
PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 2000
28
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
5
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến năm 1925
Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.
1
1
1
1
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1925 đến năm 1930.
Sự ra đời và hoạt động của ba tổ chức cách mạng.
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời.
2
1
2
1
Chương II: VIỆT NAM TỪ 1930 ĐẾN 1945
6
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930 đến 1935
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh.
1
1
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
- Hội nghị BCH TƯ Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 7 năm 1936
2
1
1
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng tám (1939 – 1945) nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời
Hội nghị BCHTW Đảng Cộng Sản Đông Dương tháng 11 năm 1939.
Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 BCHTW Đảng Cộng Sản Đông Dương (5-1941)
1
2
1
1
1
Chương III. VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1954
8
Bài 17: Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ sau ngày 2- 9 – 1945 đến trước ngày 19 – 12 – 1946.
1
1
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiên toàn quốc chống thực dân Pháp (1946- 1950)
Kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ.
Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến dịch Biên Giới thu đông năm 1950.
1
1
1
1
Bài 19: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953).
Thực dân Pháp đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương.
Đại hội đại biểu lần thứ hai của Đảng (2-1951).
1
1
1
1
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Kết thúc (1953- 1954).
Âm mưu mới của Pháp – Mỹ ở Đông Dương: Kế hoạch NaVa.
Cuộc tổng tiến coog chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
1
2
1
1
1
Chương IV: VIỆT NAM TỪ (1954 – 1975)
7
Bài 21: Xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc, đấu tranh choogs đế quốc Mỹ và chính quyền Sài Gòn ở Miền Nam (1954 – 1965).
- Miền nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi (1954 – 1960)
2
1
1
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân Miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất ( 1965 – 1073).
 - Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mỹ ở Miền Nam (1965-1968).
Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam Hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mỹ (1969 – 1973).
Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
1
1
1
1
1
1
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở Miền Bắc, giải phóng hoàn toàn Miền Nam (1973 – 1975)
Giải phóng hoàn toan Miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954- 1975)
1
1
1
1
Chương V. VIỆT NAM TỪ 1975 ĐẾN 2000
2
Bài 24: Việt Nam trong những năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1975.
- Hoàn thành thống nhất về mặt nhà nước (1975 – 1976)
1
1
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên Chủ Nghĩa Xã Hội (1986 – 2000)
- Đường lối đổi mới của Đảng.
1
1
Tổng cộng
40
60%
40%
30%
30%
30%
10%
Số câu
40
12
12
12
4
B. ĐỀ RA
 Câu 1. Tại mặt trận Điện Biên Phủ năm 1954 ta đã loại khỏi vòng chiến đấu
16000 địch, trong đó có 1 thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
16200 địch, trong đó có 1 thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
16200 địch, trong đó có 2 thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
16020 địch, trong đó có 2 thiếu tướng, hạ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, phương tiện chiến tranh.
Câu 2. Vì sao ta phải thực hiện đường lối kháng chiến lâu dài với thực dân Pháp khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ?
A. Ta cần thời gian để chuẩn bị lực lượng.
B. Từ đầu cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch.
C. Hậu phương của ta chưa vững mạnh.
D. Tất cả các lý do trên.
 Câu 3: Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu nhằm mục đích gì?
 	A. Làm bá chủ thế giới.	
 B. Xóa bỏ CNXH trên thế giới.
 	C. Chi phối các nước tư bản đồng minh.	
 D. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 4. Sự kiện nào sau đây đánh dấu hoàn thành công việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước trong giai đoạn 1975 – 1976? 
Đại thắng mùa xuân 1975.
Hội nghị hiệp thương chính trị tại Sài Gòn.
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tiến hành trong cả nước.
Kết quả của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI tại Hà Nội.
 Câu 5. Bước sang thế kỷ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là
A. cùng tồn tại trong hoà bình,các bên cùng có lợi.	
B. xu thế hoà hoãn và hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
C. hoà bình ổn định và hợp tác phát triển.	
D. hoà nhập nhưng không hoà tan. 
Câu 6 . Sự kiện nào đánh dấu sự khởi sắc của tổ chức ASEAN?
A. Hội nghị Băng cốc ngày 8-8 -1967 .
B. Hội nghị thượng đính ASEAN tháng 2 năm 1976.
C. Hội nghị Băngcoc Thái lan năm 1999.
D. Hội nghị cấp cao Bali tháng 2 năm 1976.
Câu 7. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930-1931?
A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-133.
B. Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
C. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời,kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng rộng khắp cả nước.
D. Địa chủ phong kiến cấu kết với thực dân Pháp đàn áp,bóc lột nhân dân.
Câu 8. Xu thế toàn cầu hoá từ những năm 80 của thê kỷ XX trên thế giới là hệ quả quan trọng của
A. quá trình thống nhất thị trường thế giới.	
B. cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C.sự ra đời của các công ty xuyên quốc gia.	
D. sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế.	
Câu 9. Đâu không phải là ý nghĩa thắng lợi của cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 ?
Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava của Pháp - Mĩ
Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.
Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương .
Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Rơve .
Câu 10. Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A. Bù vào những thiệt của Pháp trong cuộc khai thuộc địa lần thứ nhất.
B. Bù đắp những thiệt hại do chiến tranh lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 11:Sau Cách mạng tháng Tám, để giải quyết căn bản nạn đói có tính chất lâu dài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi
A. thành lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”.
B. “Tấc đất tấc vàng”, “không một tấc đất bỏ hoang”.
C. “ Tăng gia sản xuất ! tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”
D. bãi bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, giảm tô 25 %.
Câu 12. Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn?
A. Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai(18/6/1919).
B. Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp (25/12/1920).
C. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê Nin về dân tộc và thuộc địa(7/1920).
D. Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản(1924).
Câu 13. Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên là.
A. báo Thanh niên. 
B. tác phẩm Đường cách mệnh.
C. báo “ Nhân đạo”. 
 D. báo “Người cùng khổ”.
 Câu 14. Tận dụng thời cơ Nhật Bản đầu hàng quân Đồng Minh tháng 08 năm 1945, các nước Đông Nam Á giành độc lập là?
 	 A.Việt Nam, Lào, Campuchia.	
 B.Việt Nam, Malayxia,Inđonêxia. 
 	 C. Việt Nam, Lào,Inđonêxia. 	
 D. Việt Nam, Inđônêxia, Thái lan.
Câu 15. Việt Nam Quốc Dân Đảng là một tổ chức Đảng chính trị theo xu hướng 
 A. Dân chủ vô sản. 
 C. Dân chủ tư sản.
 B. Dân chủ tiểu tư sản. 
 D. Dân chủ vô sản và tư sản.
Câu 16. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) là sự kết hợp giữa
A. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và tư tưởng Hồ Chí Minh.
B. Chủ nghĩa Mác- Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh và phong trào yêu nước Việt Nam.
C. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
D. Chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công nhân và phòng Tiểu tư sản yêu nước Việt Nam.
Câu 17. Nhiệm vụ cách mạng được Đảng ta xác định trong thời kỳ 1936-1939 là gì?
A. Đánh đuổi đế quốc Pháp,Đông Dương hoàn toàn độc lập.
B. Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.
C. Chống phát xít,chống chiến tranh đế quốc,chống bọn phản động thuộc ,đòi tự đoân chủ,cơm áo, hoà bình.
D. Tất cả đều đúng
 Câu 18. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A.thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình , và giúp đỡ các nước XHCN.
B. hòa bình, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước XHCN.
C. tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt loài người của Mĩ.
D. kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mỹ và lực lượng thù địch.
Câu 19. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (11/1939) xác định cách nhiệm vụ cách mạng Đông Dương là gì? 
A. nhiệm vụ giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp lên hàng đầu.
B. chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách.
D. Tất cả các nhiệm vụ trên.
Câu 20. Năm 1949 Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã
 A. phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
 B. đạt thế cân bằng về vũ khí nguyên tử đối với Mĩ .
 C. vươn lên hơn Mĩ về vũ khí nguyên tử.
 D. chứng tỏ khoa học-kỷ thuật của Liên Xô phát triển.
Câu 21. Tại hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương,Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập
A. Mặt trận Liên Việt.
B. Mặt trận Việt Minh.
C. Mặt trận Đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất phản đế đông Dương.
Câu 22. Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa thắng lợi của cách mạng Trung Quốc?
Chấm dứt hơn 100 năm nộ dịch và thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư Phong kiến.
Đưa Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH.
Tăng cường lực lương CNXH trên toàn thế giới, ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào cách mạng trên tòa thế giới.
Buộc Tưởng Giới Thạch phải chạy ra Đài Loan, đưa Trung Quốc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 23. Vì sao Hội nghị Trung ương 8 có tầm quan trọng đặc biệt đối với cách mạng tháng Tám 1945?
A. Chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Hoàn chỉnh chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Hội nghị Trung ương lần thứ 6.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
D. Củng cố được khối đoàn kết toàn dân.
Câu 24. Chiến thắng nào của quân dân ta ở Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ( 1954-1975) buộc Mĩ tuyên bố “ Mĩ hóa” trở lại cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ?
Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
Chiến thắng Vạn Tường năm 1965.
Chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho ) năm 1963
Câu 25. Chiến thắng nào sau đây đã đưa quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính (Bắc bộ) , mở ra bước phát triển mới cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu đông 1950.
C. Cuộc chiến đấu ở các đô thị ở phía bắc vĩ tuyến 16.
D. Chiến dịch Tây Bắc Thu Đông 1952. 
Câu 26. Tình hình các nước Đông Bắc Á trước Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1939 – 1945), là như thế nào?
Tất cả đều bị chủ nghĩa thức dân nô dịch.
Đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch ( trừ Nhật Bản).
Các quốc gia vẫn giữ được độc lập tương đối.
Là các quốc gia Phong kiến lạc hậu đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
Câu 27. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
 	 A. Con người được coi là vốn quí nhất.
 	 B.Vai trò lãnh đạo quản lí của nhà nước.
 	 C.Ứng dụng thành công KHKT vào sản xuất.
 	 D. Chi phí quốc phòng thấp.
 Câu 28. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng ( 2-1951 ) đã quyết định đổi tên Đảng là
Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Đảng Cộng Sản Đông Dương.
Đảng Lao động Việt Nam.
Đảng Lao Động .
 Câu 29. Trong khí thế của phong trào “ Đồng Khởi ” thì ngày 20 tháng 12 năm 1960
 	A. Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời .
 	B . Mặt trận Dân tộc giải phóng Việt Nam ra đời .
 	 C . Mặt trận giải phóng Miền Nam Việt Nam ra đời .
 	 D. Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam ra đời .
Câu 30. Năm 1936 Đảng ta đề ra chủ trương thành lập mặt trận với tên gọi là
A. Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương.
B. Mặt nhân dân phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Việt Minh.
 Câu 31. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã diễn ra qua ba chiến dịch lớn là
Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Xuân Lộc.
Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Buôn Ma Thuột.
Tây Nguyên, Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn.
Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh đánh vào Sài Gòn.
Câu 32. Bước vào đông – xuân 1953 - 1954, Pháp – Mĩ âm mưu giành một thắng lợi quân sự quyết định nhằm 
“ kết thúc nhanh chóng chiến tranh ở Việt Nam”.
“ kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
“ nhanh chóng kiểm soát tình hình chiến trường ”.
“ giành thế chủ động trên chiến trường Đông Dương ”.
Câu 33. Phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng Miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công ?
Phong trào ở Bến Tre.
Phong trào “ Đồng Khởi”.
Phong trào ở huyện Mỏ Cày.
Phong trào ở Trà Bồng.
Câu 34. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954-1975), nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ “ đánh cho Mĩ cút” bằng thắng lợi nào ?
Ký hiệp định Giơnevơ ngày 21-7-1954 .
Ký hiệp định Pari năm ngày 21-7-1975.
Ký hiệp định Giơnevơ ngày 27-1- 1954.
Ký hiệp định Pari năm ngày 27-1-1973.
Câu 35. Sự kiện lịch sử nào buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược ở Việt Nam ?
Chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho ) năm 1963.
Cuộc hành quân vào thôn Vạn Tường năm 1965.
Chiến dịch tấn công vào ấp Bình Giã năm 1964.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
Câu 36. Nội dung nào sau đây không phải là quyết định quan trọng của hội nghị Ianta ( tháng 2- 1945) tại Liên Xô?
Thống nhất mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát xít, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội Phát xít, phân chia khu vực ảnh hưởng ở Châu Âu và Châu Á.
Tăng cường đoàn kết hơn nữa trong phe Đồng minh, Liên Xô và Mỹ hợp tác với nhau để tiêu diệt chủ nghĩa Phát xít Nhật Bản.
Câu 37. Đường lối đổi mới về chính trị ở nước ta được Đảng ta đề ra trong Đại hội VI (12-1986) là nội dung nào sau đây?
Xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Xây dựng nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa,bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân.
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc,chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, hợp tác.
Tất cả các ý trên.
Câu 38. Toàn bộ nội dung của hội nghị Ianta (2-1945) và những thỏa thuận sau đó của 3 cường quốc đã trở thành
khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường được gọi là trật tự hai cực Ianta.
bản tuyên bố thành lập tổ chức quốc tế là Liên Hợp Quốc.
cơ sở pháp lí để các nước phân chia quyền lợi sau chiến tranh.
trật tự thế giới mới do Liên Xô và Mĩ đứng đầu.
Câu 39 Nguyên nhân quyết định thắng lợi 9 năm kháng chiến chống Pháp và 21 năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước là gì ?
Do sự lãnh đạo sang suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Do truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.
Do tinh thần đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương.
Do sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các nước XHCN anh em.
 Câu 40. Dựa vào viện trợ của Mĩ cuối năm 1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tátxinhi với mong muốn 
kết thúc nhanh chiến tranh.
Giành lại thế chủ động chiến tranh.
hi vong kiểm soát được tình hình ở Miền Bắc Việt nam.
kết thúc chiến tranh trong 12 tháng.
C. ĐÁP ÁN
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
D
A
D
C
D
C
B
D
B
C
C
A
C
C
C
C
B
C
A
Câu hỏi
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
B
D
B
A
B
B
A
C
A
A
D
B
B
D
D
D
D
A
A
A

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_THI_THPTQG_LAN_2_CO_MA_TRAN.doc