Đề và đáp án ôn thi Vật lí lớp 12 - Mã đề 534

doc 18 trang Người đăng dothuong Lượt xem 727Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án ôn thi Vật lí lớp 12 - Mã đề 534", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án ôn thi Vật lí lớp 12 - Mã đề 534
Đề ôn thi - Mã đề 543 + ĐA + Giải chi tiết
1. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T =1s. Khi qua vị trí cân bằng, vật có vận tốc là vm = 40p cm/s Chọn gốc thời gian tại thời điểm vật qua vị trí có li độ x = -10cm theo chiều dương. Thời điểm thế năng bằng động năng là:
A. t = ( ) s ( k = 0, 1,2...) . B. t = ( ) s ( k = 1,2, 3...) 
C. t = ( ) s ( k = 0, 1,2...) D. t = ( ) s ( k = 0, 1,2...) 
2. Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30p (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15p (m/s2):
A. 0,10s;	B. 0,15s;	C. 0,20s	D. 0,05s;
3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos10πt.(cm) Thời điểm vật đi qua vị trí x = 5(cm) lần thứ 2016 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
4: Một chất phóng xạ X không bền phóng ra tia phóng xạ và biến thành chất Y bền. Biết chu kì bán rã của chất X là T và cứ một hạt X khi bị phân rã thì tạo ra một hạt Y. Người ta thấy:
- sau thời gian t (kể từ lúc ban đầu) tỉ số khối lượng của Y và X là k.
- sau thời gian 2t (kể từ lúc ban đầu) tỉ số khối lượng của Y và X là 6k.
- sau thời gian 3t (kể từ lúc ban đầu) tỉ số khối lượng của Y và X nk.
Giá trị của n gần với giá trị nào nhất trong các giá trị dưới đây?
A. 30.	B. 25.	C. 35.	D. 40.
1
2
K
L1
L2
C
5: Một tụ điện có điện dung C và hai cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 và L2 được mắc như hình vẽ. Khi khóa K ở giữa chốt 1 và chốt 2, tụ điện được tích điện đến hiệu điện thế Uo. Đầu tiên đóng khóa k vào chốt 1, trong mạch L1C có dao động điện từ tự do với tần số f và cường độ dòng điện cực đại Io, sau khoảng thời gian t chuyển khóa K từ chốt 1 sang chốt 2, trong mạch L2C có dao động điện từ tự do với tần số 4f và cường độ dòng điện cực đại 4Io. Biết . Giá trị lớn nhất của t là
A. .	B. .	C. .	D. .
6: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở thuần R, một cuộn thuần cảm và một tụ điện ghép nối tiếp. Biết R = ZL = 2ZC. Tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn cảm và hai đầu điện trở bằng nhau và bằng 40 V thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lúc đó và điện áp cực đại giữa hai đầu mạch là:
A. 60 V và V. 	B. 100 V và V.	
C. 60 V và V.	D. 100 V và V.
7: Cho mạch điện không phân nhánh RLC: R = 60Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 0,2/ π H tụ điện có C= , tần số dòng điện 50Hz. Tại thời điểm t , hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn dây và hai đầu đoạn mạch có giá trị lần lượt là: uL=20V, u=40V. Dòng điện tức thời trong mạch có giá trị cực đại I0 là:
A. A    	B. 2A 	C. 	D. 2
8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời ba bức xạ λ1 = 0,42 μm, λ2 = 0,56 μm và λ3 = 0,72 μm. Giữa vân sáng trung tâm với vân sáng cùng màu với nó và gần nó nhất có bao nhiêu vân sáng? (không kể vân sáng trung tâm và vân sáng cùng màu với nó)
A. 22 vân sáng.	B. 24 vân sáng.	C. 25 vân sáng.	D. 23 vân sáng.
9: Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C, một nguồn điện phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A đến C thì thấy rằng: mức cường độ âm tại B lớn nhất là LB = 46,02 dB còn mức cường độ âm tại A và C là LA = LC = 40 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất , để mức độ cường âm tại B vẫn không đổi thì
A. .	B. .	C. .	D. .
10: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình (cm) và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S1 đoạn 16 cm và cách S2 đoạn 20 cm. Điểm M thuộc đường
A. cực tiểu thứ 2.	B. cực đại thứ 2.	C. cực đại thứ 3.	D. cực tiểu thứ 3.
11. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây ko dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm. Vmax của bụng sóng là
A 40π cm/s B 80π cm/s C 24πm/s D 8πcm/s
 12: Ba chất điểm M1, M2 và M3 dao động điều hòa trên ba trục tọa độ song song cách đều nhau với các gốc tọa độ tương ứng O1, O2 và O3 như hình vẽ. Khoảng cách giữa hai trục tọa độ liên tiếp là a = 2cm. Biết rằng phương trình dao động của M1 và M2 là x1 = 3cos2πt (cm) và x2 = 1,5cos(2πt + π/3) (cm). Ngoài ra, trong quá trình dao động, ba chất điểm luôn luôn thẳng hàng với nhau. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm M1 và M3 gần giá trị nào nhất sau đây?
x
x
x
O1
O2
O3
a
a
A. 6,56cm	B. 5,20cm	C. 5,57cm	D. 5,00cm
13: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và 1 nguồn điện một chiều có suất điện động E. Lần thứ nhất 2 tụ mắc song song , lần thứ hai 2 tụ mắc nối tiếp, rồi nối với nguồn điện để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với 1 cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên các tụ trong 2 trường hợp bằng nhau và bằng E/4 thì tỉ số năng lượng từ trường trong 2 trường hợp :
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
14. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60 W , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào các đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: i1 = cos(100πt - ) (A) và i2 = cos(100πt + ) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai dầu mạch LRC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức:
A. 	B. 
C. 	D. 
15. Khi đặt một điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được ta thấy khi tụ điện có điện dung C1 = (F) và C2 = (F) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực tụ điện có giá trị bằng nhau. Giá trị điện dung của tụ điện khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực tụ điện đạt giá trị cực đại là:
A. C = F A. C = F A. C = F A. C = µF
16. Cần tăng hiêụ điên thế ở 2 cực của máy phát điện lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần, coi công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi. Biết rằng cosj =1. và khi chưa tăng thi độ giảm điện thế trên đường dây = 5% hiệu thế giữa hai cực máy phát.
A. U2 = 9,505 U1 B. U2 = 9 U1 C. U2 = 10 U1 D. U2 = 10,505 U1 
17. C
•
A
•
B
R
•
M
•
N
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay 
chiều 175V – 50Hz, dùng vôn kế 
nhiệt có điện trở rất lớn đo điện áp
giữa hai điểm ta được kết quả: 
UAM = 25V; UMN = 175V và UNB = 25V. Hệ số công suất của mạch điện là:
 A.1/5.	B.1/25.	 C.7/25.	 D.1/7.
18: Hai chất điểm dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian như hình vẽ. Khoảng cách lớn nhất giữa hai chất điểm trong quá trình dao động là
 A. 8 cm. B. 4 cm. C. cm D. cm. 
19. Một máy biến áp lý tưởng gồm một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp. Cuộn sơ cấp có n1 = 1320 vòng , điện áp U1 = 220V. Cuộn thứ cấp thứ nhất có U2 = 10V, I2 = 0,5A; Cuộn thứ cấp thứ 2có n 3 = 25 vòng, I3 = 1,2A. Cường độ dòng điện qua cuộn sơ cấp là :
A. I1 = 0,035A	B. I1 = 0,045A	C. I1 = 0,023A	D. I1 = 0,055A
20. Hai con lắc lò xo m1 = 2 m2 dao động điều hòa trên cùng một trục nằm ngang. Vị trí cân bằng của chúng πlần lượt O1 và O2. Chọn O1 làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ O1 đến O2 . Con lắc m1 dao động với phương trình 
x1, con lắc m2 dao động với phương trình x2 .Trong quá trình dao động, khoảng cách gần nhất giữa chúng là ? 
6,34 cm B. 10,53 cm C. 8,44 cm D. 5,25 cm
E,r
C
L
k
21. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm , tụ điện có điện dung C = 0,1µF, nguồn điện có suất điện động E = 3mV và điện trở trong r = 1. Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
A. 3.10-8C	B. 2,6.10-8C	C. 6,2.10-7C	D. 5,2.10-8C
22: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l = 2m, lấy g = π2. Con lắc dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực có biểu thức F = F0cos(ωt + π/2)( N). Nếu chu kỳ T của ngoại lực tăng từ 2s lên 4s thì biên độ dao động của vật sẽ:
A. tăng rồi giảm	B. giảm rồi tăng	C. chỉ giảm	D. chỉ tăng
23
Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2.9mH và tụ điện có điện dung C = 490pF. Để máy thu được dải sóng từ m = 10m đến M = 50m, người ta ghép thêm một tụ xoay CV biến thiên từ Cm = 10pF đến CM = 490pF. Muốn mạch thu được sóng có bước sóng= 20m, thì phải xoay các bản di động của tụ CV từ vị trí ứng với điện dung cực đại CM một góc là:
A.
1700
B.
1720
C.
1680
D.
1650
24. Mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm L và hai tụ điện giống hệt nhau ghép nối tiếp . Mạch dao động với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu cuộn dây là U0, vào lúc năng lượng điện trường trên các tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây thì người ta nối tắt một tụ. Hiệu điện thế cực đại trong mạch là bao nhiêu?.
A. U’0 = . B. U’0 = C. U’0 = D. U’0 = 
25: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong trường trọng lực. Biết trong quá trình dao động, độ lớn lực căng dây lớn nhất gấp 1,1 lần độ lớn lực căng dây nhỏ nhất. Con lắc dao động với biên độ góc là:
A. rad	B. rad	 C. rad	 D. 
26 Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc , màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm thì tại M là:
A. vân sáng bậc 7.	B. vân sáng bậc 9.	C. vân tối thứ 9 .	D. vân sáng bậc 8.
27. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, nguồn S phát đồng thời ba bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4µm, λ2 = 0,5µm, λ3 = 0,75µm. Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm quan sát thấy bao nhiêu vân sáng?
 A. 25 B. 26 C. 27 D. 28
28. Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y âng, nguồn sáng S gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng l1 = 520nm và bước sóng l2 Î[620nm-740nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí cùng màu đầu tiên với vân sáng trung tâm và vân trung tâm có 12 vân sáng của ánh sáng có bước sóng l1 nằm độc lập. Bước sóng l2 có thể có giá trị là:
A.728nm B.661,8nm C.732,8nm D.A hoặc B.
Ta chọn đáp án D
29. Trong thí nghiệm I - âng về giao thoa ánh sáng . Chiếu hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm thì trên màn quan sát, ta thấy có 6 vân sáng liên tiếp cách nhau 9mm. Nếu chiếu hai khe đồng thời hai bức xạ λ1 và λ2 thì người ta thấy tại M cách vân trung tâm 10,8mm vân có màu giống vân trung tâm, trong khoảng giữa M và vân sáng trung tâm còn có 2 vị trí vân sáng giống màu vân trung tâm. Bước sóng của bức xạ λ2 là
 A. 0,4 μm. B. 0,65 μm. C. 0,6 μm. D. A và C
 Chọn đáp án D
Câu 30: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350mm, của đồng là 0,300mm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320mm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.
C. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm;
D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;
 Chọn đáp án C 
31: Khi tăng hiệu điện thế của một ống tia X lên n lần , thì bước sóng cực tiểu của tia X mà ống phát ra giảm một lượng . Hiệu điện thế ban đầu của ống là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Chọn đáp án B. 
32: Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo độ cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100g ± 2%. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động cho kết quả T = 2s ±1%. Bỏ qua sai số của π. Sai số tương đối của phép đo là:
A. 1% B. 3% C. 2% D. 4%
Đáp án D
33: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được xác định theo biểu thức eV (n = 1, 2, 3, ...). Cho các nguyên tử hiđrô hấp thụ các photon thích hợp để chuyển n lên trạng thái kích thích, khi đó số bức xạ có bước sóng khác nhau nhiều nhất mà các nguyên tử có thể phát ra là 10. Bước sóng ngắn nhất trong số các bức xạ đó là:
A. 0,0951µm.	B. 4,059µm.	C. 0,1217µm.	D. 0,1027µm.
. Đáp án A
34. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia như lần đầu?
. Chọn đáp án A
Câu 35: Có hai mẫu chất phóng xạ A và B thuộc cùng một chất có chu kỳ bán rã T = 138,2 ngày và có khối lượng ban đầu như nhau . Tại thời điểm quan sát , tỉ số số hạt nhân hai mẫu chất .Tuổi của mẫu A nhiều hơn mẫu B là
A. 199,8 ngày	B. 199,5 ngày	C. 190,4 ngày	D. 189,8 ngày
 Chọn đáp án B : 
Câu 36. Bắn hạt nhân a có động năng 18 MeV vào hạt nhân đứng yên ta có phản ứng . Biết các hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m= 4,0015u; m= 1,0072u; 
m= 13,9992u; m=16,9947u; . Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?
A. 0,111 MeV	B. 0,555MeV	C. 0,333 MeV	D. 0,9379 MeV
Chọn đáp án D
Câu 37. Đồng vị phóng xạ b–. Một mẫu phóng xạ ban đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã nhưng sau 3 giờ trong thời gian 1 phút có 17 nguyên tử bị phân rã. Xác định chu kì bán rã của chất đó.
	A. 2,585 h.	B. 2,658 h.	C. 2,712h.	D. 2,558 h.
 Chọn đáp án A
Câu 38: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là 3. Tại thời điểm thì tỉ lệ đó là
A. k + 4.=7	B. 4k/3.= 4	C. 4k.= 12	D. 4k + 3.= 15
Chọn đáp án D
39. Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 3 cos () (V). Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:
 A. 60s. B. 70s. C. 80s. D. 90s.
	Chọn đáp án C.
40. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng l = 0,6 mm. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối?
A. 34 vân sáng 33 vân tối B. 33 vân sáng 34 vân tối C. 22 vân sáng 11 vân tối D. 11 vân sáng 22 vân tối
 Chọn đáp án A
Bài giải chi tiết – MĐ 543
1. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m dao động điều hoà với chu kì T =1s. Khi qua vị trí cân bằng, vật có vận tốc là vm = 40p cm/s Chọn gốc thời gian tại thời điểm vật qua vị trí có li độ x = -10cm theo chiều dương. Thời điểm thế năng bằng động năng là:
w = 2π/T = 2π rad/s; vm = wA ------> A = vm /w = 20cm
 Khi t0 = 0----->-10 = 20 cosj; sin j j = - 2π/3
 x = 20cos(2πt - 2π/3) cm; 
 v = x’= - 40πsin(2πt - 2π/3) = 40πcos(2πt - 2π/3 + π/2) = 40πcos(2πt - π/6) cm/s
Wđ =Wt -----> ----> v2 = -------> cos2(2πt - π/6) = ½ 
 cos(2πt - π/6) = ± ----->2πt - π/6 = π/4 + kπ/2-------> t = ( ) s ( k = 0, 1,2...) 
2. Vật nặng của con lắc lò xo dao động điều hòa có vận tốc cực đại bằng 3m/s và gia tốc cực đại bằng 30p (m/s2). Thời điểm ban đầu vật có vận tốc 1,5m/s và thế năng đang tăng. Hỏi vào thời điểm nào sau đây vật có gia tốc bằng 15p (m/s2):
A. 0,10s;	B. 0,15s;	C. 0,20s	D. 0,05s;
Giải:
 vmax = ωA= 3(m/s) amax = ω2A= 30π (m/s2 )----.> ω = 10π --à T = 0,2s
Khi t = 0 v = 1,5 m/s = vmax/2--à Wđ = W/4. Tức là tế năng Wt =3W/4
M
M0
-A
 . Do thế năng đang tăng, vật chuyển động theo chiều dương nên vị trí ban đầu x0 = Vật ở M0 góc φ = -π/6
O
Thời điểm a = 15p (m/s2):= amax/2--à
 x = ± A/2 =. Do a>0 vật chuyển động nhanh dần
về VTCB nên vật ở điểm M ứng với thời điểm
 t = 3T/4 = 0,15s ( Góc M0OM = π/2).
Chọn đáp án B. 0,15s
3. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 10cos10πt.(cm) Thời điểm vật đi qua vị trí x = 5(cm) lần thứ 2012 kể từ thời điểm bắt đầu dao động là :
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
HD : Thực hiện theo các bước ta có :
	 Cách 1 : kÎ N; kÎN*
Vật qua lần thứ 2012 (lẻ) ứng với vị trí M2 : v > 0 Þ sin < 0, ta chọn nghiệm dưới 
với k = 2012/2 = 1006 Þ 	t = (s). Chọn C
	Cách 2 :
- Lúc t = 0 : x0 = 10cm, v0 = 0	
- Vật qua x = 5cm là qua M1 và M2. Vật quay 1 vòng (1chu kỳ) qua x = 5cm là 2 lần. Qua lần thứ 2012 thì phải quay 1006 vòng đi từ M0 đến M2.
Góc quét ∆j = 1006.2π - Þ t = (s) Chọn : C
4. Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây ko dao động biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi thẳng là 0.05s bề rộng bụng sóng là 4 cm. Vmax của bụng sóng là
A 40π cm/s B 80π cm/s C 24πm/s D 8πcm/s
 Giải: Theo bài ra la có l = 3λ/2 ----à λ = 0,8m, Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là nửa chu kì: T = 0,1s.
Do đó tần số góc ω = 2π/T = 20π (rad/s). Biên độ dao động của bụng sóng bằng một nửa bề rộng của bụng sóng: A =2cm
 vmax của bụng sóng = Aω = 2.20π = 40π cm/s. Đáp án A 
5. Cho cuộn dây có điện trở thuần 5Ω mắc nối tiếp với biến trở R. Khi R nhận các giá trị 5 Ω và 9,4 Ω thì công suất toàn mạch như nhau. Công suất trên biến trở R đạt giá trị cực đại khi
A. R = 10 Ω B.R = 14,4 Ω C.R = 12 Ω D. R = 13 Ω
Giải: P = I2(R +r) = = 
P1 = P2 --à R1 + = R2 + ----à ZL2 = 144----à ZL = 12Ω
 PR = I2R = = 
 PR = PRmax khi R2 = r2 + ZL2 = 169 --à R = 13Ω. Đáp án D 
6. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60 W , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự L, R, C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào các đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là: i1 = cos(100πt - ) (A) và i2 = cos(100πt + ) (A). Nếu đặt điện áp trên vào hai dầu mạch LRC nối tiếp thì dòng điện qua mạch có biểu thức:
A. 	B. 
C. 	D. 
Giải: Ta thấy cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch RL và RC bằng nhau suy ra ZL = ZC độ lệch pha φ1 giữa u và i1 và φ2 giữa u và i2 đối nhau. tanφ1= - tanφ2
 Giả sử điện áp đặt vào các đoạn mạch có dạng: u = Ucos(100πt + φ) (V). 
Khi đó φ1 = φ –(- π/12) = φ + π/12 ; φ2 = φ – 7π/12 
 tanφ1 = tan(φ + π/12) = - tanφ2 = - tan( φ – 7π/12)
 tan(φ + π/12) + tan( φ – 7π/12) = 0 ---à sin(φ + π/12 +φ – 7π/12) = 0
 Suy ra φ = π/4 -à tanφ1 = tan(φ + π/12) = tan(π/4 + π/12) = tan π/3 = ZL/R 
 --à ZL = R
 U = I1 (V)
 Mạch RLC có ZL = ZC trong mạch có sự cộng hưởng I = U/R = 120/60 = 2 (A) và i cùng pha với u = Ucos(100πt + π/4) .
 Vậy i = 2cos(100πt + π/4) (A). Chọn đáp án C 
7. Khi đặt một điện áp xoay chiều vào mạch RLC nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được ta thấy khi tụ điện có điện dung C1 = (F) và C2 = (F) thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực tụ điện có giá trị bằng nhau. Giá trị điện dung của tụ điện khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực tụ điện đạt giá trị cực đại là:
 Giải:
Ta có 
 UC1 = UC2---------> 
Do ZC1 ≠ ZC2 nên ta có: R2 +ZL2 =
 Mật khác khi C thay đổi UC có giá trị cực đại thì 
Tù đó suy ra: C = F. Chọn đáp án A
8. Cần tăng hiêụ điên thế ở 2 cực của máy phát điện lên bao nhiêu lần để công suất hao phí giảm 100 lần, coi công suất truyền đến tải tiêu thu không đổi. Biết rằng cosj =1. và khi chưa tăng thi độ giảm điện thế trên đường dây = 5% hiệu thế giữa hai cực máy phát.
Bài giải: Gọi P là công suất nơi tiêu thu, R điện trở đường dây 
 Công suất hao phí khi chưa tăng điện áp
 DP1 = Với P1 = P + DP1 ; P1 = I1.U1
 DP2 = Với P2 = P + DP2 .
 Độ giảm điện thế trên đường dây khi chưa tăng điện áp
 DU = I1R = 0,05U1 ----à R = 
 P1 = P + DP1
 P2 = P + DP2 = P + 0,01DP1 = P + DP1 - 0,99DP1 = P1 – 0,99DP1
 Mặt khác DP1 = 0,05P1 vì
DP1 = 
 Do đó 
:
Vậy U2 = 9,505 U1
9. C
•
A
•
B
R
•
M
•
N
Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ.
Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay 
chiều 175V 

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_thi_DA_Giai_chi_tiet_MD_543.doc