Đề và đáp án kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 11 - Trường THPT Trần Cao Vân

doc 9 trang Người đăng dothuong Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 11 - Trường THPT Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra học kì II Lịch sử lớp 11 - Trường THPT Trần Cao Vân
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
	B. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	C. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
	D. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
 Câu 2. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
	A. Đảng Cộng sản Việt Nam.	B. Đảng Cộng sản Philippin.	
	C. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	D. Đảng Cộng sản Miến Điện.
 Câu 3. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
	B. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
	C. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
	D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
 Câu 4. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Liên xô.	B. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 
	C. Liên xô, Anh, Mỹ.	D. Anh, Mỹ.
 Câu 5. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	B. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.
	C. Chiến thắng Xta- lin - grat.	D. Chiến thắng En - Alamen.
 Câu 6. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng Xta- lin - grat.	B. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.
	C. Chiến thắng En - Alamen.	D. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
 Câu 7. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Muy - ních.	B. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	
	C. Hiệp ước Véc - xai.	D. Hiệp ước Béc - lin.
 Câu 8. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	B. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
	C. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
	D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
 Câu 9. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 4, 2, 3, 1.	B. , 2, 4, 1.	C. 2, 3, 4, 1.	D. 2, 4, 3, 1.
 Câu 10. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
	B. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài.
	C. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
 D. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.	B. Chiến thắng En - Alamen.
	C. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	D. Chiến thắng Xta- lin - grat.
 Câu 2. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 4, 2, 3, 1.	B. , 2, 4, 1.	C. 2, 4, 3, 1.	D. 2, 3, 4, 1.
 Câu 3. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
	B. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
	C. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
	D. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
 Câu 4. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài.
	B. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
	C. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
	D. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
 Câu 5. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Véc - xai.	B. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	
	C. Hiệp ước Béc - lin.	D. Hiệp ước Muy - ních.
 Câu 6. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Liên xô.	B. Anh, Mỹ.
	C. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 	D. Liên xô, Anh, Mỹ.
 Câu 7. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.	B. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
	C. Chiến thắng Xta- lin - grat.	D. Chiến thắng En - Alamen.
 Câu 8. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	B. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
	C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
	D. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
 Câu 9. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
	B. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	C. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
	D. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
 Câu 10. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
	A. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	B. Đảng Cộng sản Miến Điện.	
C. Đảng Cộng sản Philippin.	D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng Xta- lin - grat.	B. Chiến thắng En - Alamen.
	C. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	D. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.
 Câu 2. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
	B. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài.
	C. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
	D. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
 Câu 3. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Béc - lin.	B. Hiệp ước Véc - xai.	
	C. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	D. Hiệp ước Muy - ních.
 Câu 4. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
	B. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
	C. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	D. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
 Câu 5. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Liên xô, Anh, Mỹ.	B. Anh, Mỹ.
	C. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 	D. Liên xô.
 Câu 6. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	B. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
	C. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
	D. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
 Câu 7. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng En - Alamen.	B. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.
	C. Chiến thắng Xta- lin - grat.	D. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
 Câu 8. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
	A. Đảng Cộng sản Việt Nam.	B. Đảng Cộng sản Miến Điện.	
	C. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	D. Đảng Cộng sản Philippin.
 Câu 9. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 4, 2, 3, 1.	B. , 2, 4, 1.	C. 2, 3, 4, 1.	D. 2, 4, 3, 1.
 Câu 10. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
	B. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
	C. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
 D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Muy - ních.	B. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	
	C. Hiệp ước Béc - lin.	D. Hiệp ước Véc - xai.
 Câu 2. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
	B. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	C. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
	D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
 Câu 3. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Anh, Mỹ.	B. Liên xô, Anh, Mỹ.
	C. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 	D. Liên xô.
 Câu 4. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
	A. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	B. Đảng Cộng sản Miến Điện.	
	C. Đảng Cộng sản Philippin.	D. Đảng Cộng sản Việt Nam.
 Câu 5. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.	B. Chiến thắng En - Alamen.
	C. Chiến thắng Xta- lin - grat.	D. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
 Câu 6. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
	B. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
	C. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài.
	D. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
 Câu 7. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
	B. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
	C. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
 D. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
 Câu 8. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 2, 3, 4, 1.	B. 2, 4, 3, 1.	C. , 2, 4, 1.	D. 4, 2, 3, 1.
 Câu 9. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	B. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
	C. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
	D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
 Câu 10. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	B. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.
 C. Chiến thắng En - Alamen.	 D. Chiến thắng Xta- lin – grat.
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	B. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.
	C. Chiến thắng Xta- lin - grat.	D. Chiến thắng En - Alamen.
 Câu 2. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
	B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	C. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
	D. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
 Câu 3. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
	B. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	C. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
	D. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
 Câu 4. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
	B. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
	C. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài.
	D. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
 Câu 5. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
	B. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
	C. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
	D. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
 Câu 6. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	B. Hiệp ước Véc - xai.	
	C. Hiệp ước Muy - ních.	D. Hiệp ước Béc - lin.
 Câu 7. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng Xta- lin - grat.	B. Chiến thắng En - Alamen.
	C. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.	D. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
 Câu 8. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 	B. Liên xô.
	C. Liên xô, Anh, Mỹ.	D. Anh, Mỹ.
 Câu 9. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 4, 2, 3, 1.	B. , 2, 4, 1.	C. 2, 4, 3, 1.	D. 2, 3, 4, 1.
 Câu 10. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
 A. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	B. Đảng Cộng sản Philippin.	
 C. Đảng Cộng sản Việt Nam.	D. Đảng Cộng sản Miến Điện.
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Véc - xai.	B. Hiệp ước Béc - lin.	
	C. Hiệp ước Muy - ních.	D. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.
 Câu 2. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.	B. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
	C. Chiến thắng Xta- lin - grat.	D. Chiến thắng En - Alamen.
 Câu 3. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Anh, Mỹ.	B. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 
	C. Liên xô, Anh, Mỹ.	D. Liên xô.
 Câu 4. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 4, 2, 3, 1.	B. 2, 4, 3, 1.	C. 2, 3, 4, 1.	D. , 2, 4, 1.
 Câu 5. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
	A. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	B. Đảng Cộng sản Philippin.	
	C. Đảng Cộng sản Việt Nam.	D. Đảng Cộng sản Miến Điện.
 Câu 6. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
	B. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài.
	C. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
	D. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
 Câu 7. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
	B. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
	C. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
	D. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
 Câu 8. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
	B. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	C. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
	D. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
 Câu 9. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng En - Alamen.	B. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
	C. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.	D. Chiến thắng Xta- lin - grat.
 Câu 10. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
	B. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	C. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
 D. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Lực lượng giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít là:
	A. Anh, Mỹ, Liên xô, Pháp. 	B. Liên xô, Anh, Mỹ.
	C. Liên xô.	D. Anh, Mỹ.
 Câu 2. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Véc - xai.	B. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	
	C. Hiệp ước Béc - lin.	D. Hiệp ước Muy - ních.
 Câu 3. Sau khi xé bỏ hòa ước Véc-xai, nước Đức phát xít hướng tới mục tiêu gì?
	A. Chuẩn bị chiếm vùng Xuy-đét và Tiệp Khắc 
	B. Chuẩn bị xâm lược các nước Tây Âu
	C. Chuẩn bị đánh bại Liên Xô
	D. Thành lập một nước Đại Đức bao gồm toàn bộ châu Âu. 
 Câu 4. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ trương của Liên xô là
	A. Hợp tác chặt chẽ với các nước Anh, Pháp trên mọi lĩnh vực.
	B. Không hợp tác với các nước tư bản vì các nước tư bản dung dưỡng phe phát xít. 
	C. Liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và chống nguy cơ chiến tranh.
	D. Đối đầu với các nước tư bản Anh, Pháp 
 Câu 5. Điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á trong thập niên 30 của thế kỉ XX là
	A. Phong trào đấu tranh đòi quyền lợi chính trị.
	B. Phong trào đấu tranh do giai cấp vô sản lãnh đạo.
	C. Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
	D. Phong trào đấu tranh có sự liên minh giữa giai cấp tư sản và vô sản.
 Câu 6. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. , 2, 4, 1.	B. 2, 4, 3, 1.	C. 4, 2, 3, 1.	D. 2, 3, 4, 1.
 Câu 7. Đảng Cộng sản được thành lập đầu tiên ở Đông Nam Á là
	A. Đảng Cộng sản Inđônêxia.	B. Đảng Cộng sản Philippin.	
	C. Đảng Cộng sản Việt Nam.	D. Đảng Cộng sản Miến Điện.
 Câu 8. Chiến thắng nào đã tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai?
	A. Chiến thắng trên đảo Xi-xa-lia.	B. Chiến thắng Xta- lin - grat.
	C. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	D. Chiến thắng En - Alamen.
 Câu 9. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng En - Alamen.	B. Chiến thắng Xta- lin - grat.
	C. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.	D. Chiến thắng Mát - xcơ - va.
 Câu 10. Khi phát xít Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi như thế nào?
	A. Trở thành chiến tranh chính nghĩa chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.
	B. Trở thành chiến tranh đế quốc xâm lược phi nghĩa.
	C. Trở thành cuộc chiến chống trò chơi hai mặt của các nước lớn tư bản.
 D. Trở thành cuộc chiến chống thù trong giặc ngoài
Trường THPT Trần Cao Vân
Họ và tên HS:	 	 Kiểm tra 15 phút
Lớp:.	 	 Môn: Lịch sử 11
	Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau: (mỗi câu đúng = 1điểm)
 Câu 1. Sự kiện nào chứng minh cho đỉnh cao của chính sách nhượng bộ của Anh - Pháp với Đức?
	A. Hiệp ước Véc - xai.	B. Hiệp ước Oa - sinh -tơn.	
	C. Hiệp ước Muy - ních.	D. Hiệp ước Béc - lin.
 Câu 2. Chiến thắng nào đã làm phá sản chiến lược "chiến tranh chớp nhoáng" của Đức?
	A. Chiến thắng Mát - xcơ - va.	B. Chiến thắng Gu - a - đan-ca-nan.
	C. Chiến thắng En - Alamen.	D. Chiến thắng Xta- lin - grat.
 Câu 3. Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Phát xít Đức tấn công Liên Xô; 3. Khối đồng minh chống phát xít hình thành; 4. Hiệp ước Tam Cường được kí kết.
	A. 4, 2, 3, 1.	B. 2, 4, 3, 1.	C. , 2, 4, 1.	D. 2, 3, 4, 1.
 Câu 4. Trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh, chủ tr

Tài liệu đính kèm:

  • docTN_15_PHUT_SU_11_HKII.doc