PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT Mó đề: 001 (Đề thi gồm cú 02 trang) ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I Năm học: 2016 - 2017 Mụn KHXH: Địa lớ - Lớp 6 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn..................................................Lớp............. Mỗi cõu chọn một phương ỏn trả lời đỳng Câu 1: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ( theo thứ tự xa dần Mặt Trời): A - Thứ nhất B- Thứ ba C - Thứ hai D - Thứ tư. Câu 2: Theo quy ước quốc tế, đường Xích đạo được ghi số: A - 00 B - 900 C - 1800 D - 3600 Câu 3: Những đường tròn trên quả Địa Cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến được gọi là: A - Các đường kinh tuyến C - Đường kinh tuyến gốc. B - Các đường vĩ tuyến D - Đường vĩ tuyến gốc. Câu 4: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc: A - Kinh tuyến O0 C - Kinh tuyến 1800 B - Kinh tuyến 900 D - Kinh tuyến 3600 Câu 5: Người ta vẽ toàn bộ Trái Đất trên trang giấy nhỏ bằng cách: A - Vẽ đúng kích thước đã đo C - Vẽ riêng từng khu vực B - Thu nhỏ tỷ lệ so với kích thước thực tế D - Tất cả đều sai Câu 6: Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào: A - Các đường kinh tuyến - vĩ tuyến C - Đặc điểm các đối tượng địa lý B - Bảng chú giải D - Các loại gió, dòng biển. Câu 7: Trên bản đồ, đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng: A - Bắc B - Nam C - Đông D - Tây Câu 8: Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm được gọi chung là: A - Kinh tuyến gốc C - Toạ độ địa lý B - Vĩ tuyến gốc D - Phương hướng trên bản đồ Câu 9: Để thể hiện những đối tượng địa lý phân bố theo chiều dài như ranh giới quốc gia, đường ô tô..... người ta dùng: A - Kí hiệu điểm C - Kí hiệu diện tích. B - Kí hiệu đường D - Kí hiệu tượng hình Câu 10: Các ký hiệu diện tích trên bản đồ, thể hiện: A - Sân bay, cảng biển C - Vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp. B - Nhà máy thuỷ điện D - Ranh giới tỉnh. Câu 11: Muốn đọc, hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A - Tìm phương hướng C - Đọc toạ độ địa lý B - Đọc tỷ lệ bản đồ. D - Đọc bảng chú giải. Câu 12: Một trong tám hành tinh quay xung quanh một ngôi sao lớn và là một thiên thể duy nhất có sự sống trong vũ trụ: A - Sao Mộc B- Sao Thuỷ C - Sao Kim D - Trái Đất Câu 13: Vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu A - Vĩ tuyến 00 (Xích đạo ) C - Vĩ tuyến 600 B - Vĩ tuyến 300 D - Vĩ tuyến 900 Câu 14: Những kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là: A - Kinh tuyến Đông C - Kinh tuyến đổi ngày B - Kinh tuyến Tây D - Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt Câu 15: Theo quy ước, đường kinh tuyến gốc được ghi số: A - 00 B - 2700 C - 900 D - 3600 Câu 16: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là A - 1 ngày B - 1 đêm C - 1 ngày đêm D - 2 ngày đêm Câu 17: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là: A - Ngày đêm kế tiếp nhau B - Sự lệch hướng của các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến C - Mỗi khu vực cú một giờ riờng D - Câu A + B + C đúng Câu 18: Nước ta nằm ở khu vực giờ: A - Thứ 6 B - Thứ 7 C - Thứ 5 D - Thứ 9 Câu 19: Theo quy ước quốc tế, bề mặt Trái Đất được chia thành: A - 12 khu vực giờ C - 24 khu vực giờ B - 20 khu vực giờ D - 36 khu vực giờ. Câu 20: Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, ở nửa cầu Bắc: A - Vật chuyển động lệch hướng Bắc C - Vật chuyển động lệch về bên trái B - Vật chuyển động lệch hướng Nam D - Vật chuyển động lệch về bên phải. Câu 21: Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ, thì lúc đó ở nước ta là: A - 5 giờ B - 10 giờ C - 19 giờ D - 22 giờ Câu 22: Trong ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất: A - Nửa cầu Bắc B - Nửa cầu Nam C - Xích đạo D - Hai cực. Câu 23: Sự phân bố ánh sáng, nhiệt độ ở hai bán cầu: A - Hoàn toàn giống nhau C - Chỉ giống nhau ở xích đạo B - Hoàn toàn trái ngược nhau D - Chỉ giống nhau ở hai cực. Câu 24: Trái Đất hướng nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phía Mặt Trời như nhau vào các ngày: A - Hạ chí C - Xuân phân - Thu phân B - Đông chí D - Tất cả đều sai Câu 25: Trong ngày 22/12 nửa cầu Bắc có hiện tượng A - Chếch xa phía Mặt Trời nhiều nhất B - Ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất C - ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất D - Nhận được nhiều ánh sáng nhất PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT Mó đề: 002 (Đề thi gồm cú 02 trang) ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA Kè I Năm học: 2016 - 2017 Mụn KHXH: Địa lớ - Lớp 6 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn..................................................Lớp............. Mỗi cõu chọn một phương ỏn trả lời đỳng Câu 1: Vĩ tuyến Bắc là những đường: A - Song song với Xích đạo. B - Nằm từ xích đạo đến cực Bắc. C - Nằm từ Xích đạo đến cực Nam. D – Nằm bờn phải kinh tuyến gốc. Câu 2: Kinh tuyến là: A - Những đường tròn song song với đường Xích đạo. B - Đường tròn lớn nhất trên quả Địa Cầu. C - Những đường nối liền cực Bắc với cực Nam. D - Những đường nối liền cực Đông với cực Tây. Câu 3: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu có: A - 36 kinh tuyến B - 90 kinh tuyến C - 270 kinh tuyến D - 360 kinh tuyến Câu 4: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến: A - Đi qua đài thiên văn Grin-uýt C - Đối diện với kinh tuyến 1800 B - Đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn D - Câu A + B + C đúng. Câu 5: Bản đồ có tỷ lệ 1/100.000. Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là: A - 1 Km B - 5 Km C- 10 Km D - 15 Km Câu 6: Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ đều: A - Lớn hơn kích thước thực tế C - Nhỏ hơn kích thước thực tế B - Bằng kích thước thực tế D - Không theo kích thước thực tế Câu 7: Người ta vẽ toàn bộ Trái Đất trên trang giấy nhỏ bằng cách: A - Vẽ đúng kích thước đã đo C - Vẽ riêng từng khu vực B - Thu nhỏ tỷ lệ so với kích thước thực tế D - Tất cả đều sai Câu 8: Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào: A - Các đường kinh tuyến - vĩ tuyến C - Đặc điểm các đối tượng địa lý B - Bảng chú giải D - Các loại gió, dòng biển. Câu 9: Một thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời: A - Sao Mộc B - Sao Thuỷ C - Sao Thổ D - Trái Đất. Câu 10: Hướng bay từ Gia-các-ta ( In đô-xê-xi-a ) đến thủ đô Hà Nội: A - Hướng Đông C - Hướng Bắc B - Hướng Tây D - Hướng Nam Câu 11: Để thể hiện những đối tượng địa lý phân bố theo chiều dài như ranh giới quốc gia, đường ô tô..... người ta dùng: A - Kí hiệu điểm C - Kí hiện diện tích. B - Kí hiệu đường D - Kí hiệu tượng hình Câu 12: Ký hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố: A - Phân tán rải rác C - Tập trung tại một chỗ B - Kéo dài D - Tất cả đều đúng. Câu 13: Một trong tám hành tinh quay xung quanh một ngôi sao lớn và là một thiên thể duy nhất có sự sống trong vũ trụ: A - Sao Mộc C - Sao Thuỷ B - Sao Kim D - Trái Đất Câu 14: Vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu A - Vĩ tuyến 00 (Xích đạo ) C - Vĩ tuyến 600 B - Vĩ tuyến 300 D - Vĩ tuyến 900 Câu 15: Để đón gió mát vào mựa hạ, trỏnh giú lạnh vào mựa đụng, nhân dân ta làm nhà thường theo hướng: A - Bắc B - Tây C - Tây Bắc D - Nam - Đông Nam Câu 16: Phía Đông phần đất liền nước ta tiếp giáp: A - Trung Quốc C - Lào, Cam-Pu-Chia B - Biển Đông D - Vịnh Thái Lan Câu 17: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là A - 1 ngày B - 1 đêm C - 1 ngày đêm D - 2 ngày đêm Câu 18: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: A - Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ. B - Từ Đông sang Tây, thuận chiều kim đồng hồ. C - Từ Bắc xuống Nam D - Từ Nam lên Bắc Câu 19: Ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc thì nửa cầu Nam sẽ là: A - Mùa xuân C - Mùa đông B - Mùa thu D - Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Câu 20: Từ sau ngày 23/9, nhiều đàn chim ở bán cầu Bắc di cư từ Bắc về Nam để: A - Tránh nóng ở phương Bắc C – Tỡm thức ăn, nước uống B - Tránh không khí lạnh ở phía Bắc D - Đang luyện tập bay xa. Câu 21: Vĩ tuyến 23027’ Bắc là đường: A - Vòng cực Bắc B - Vòng cực Nam C - Chí tuyến Bắc D - Chí tuyến Nam Câu 22: Ngày hạ chí (22/6) Bắc bán cầu có hiện tượng: A - Ngày ngắn nhất. C - Đêm dài nhất B - Ngày dài nhất, đêm ngắn nhất D - Ngày, đêm bằng nhau. Câu 23: Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có hiện tượng: A - Ngày dài hơn đêm C - Ngày, đêm bằng nhau B - Đêm dài hơn ngày D - Chỉ có ngày, không có đêm. Câu 24: Ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến 23027’ Nam, vào ngày: A - 21/3 B - 22/6 C - 23/9 D - 22/12 Câu 25: Trong thời gian từ 21/3 đến 23/9, Bắc Cực sẽ có hiện tượng: A - Ngày dài 6 tháng C - Ngày dài 24 giờ B - Đêm dài 6 tháng D - Đêm dài 24 giờ PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT Mó đề: 003 (Đề thi gồm cú 02 trang) ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I Năm học: 2016 - 2017 Mụn KHXH: Địa lớ - Lớp 6 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn..................................................Lớp............. Mỗi cõu chọn một phương ỏn trả lời đỳng Câu 1: Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã: A - Luôn nghiêng về một hướng C - Tạo nên các mùa khác nhau B - Ngày đờm dài ngắn khỏc nhau D - Câu A + B + C Đúng. Câu 2: Trong ngày 22/12 nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất: A - Nửa cầu Bắc B - Nửa cầu Nam C - Xích đạo D - Hai cực. Câu 3: Một thiên thể duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời: A - Sao Mộc B - Sao Thuỷ C - Sao Thổ D - Trái Đất. Câu 4: Vĩ tuyến Bắc là: A - Những vĩ tuyến song song với Xích đạo. B - Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc. C - Những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam. D - Đường vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu. Câu 5: Tỷ lệ bản đồ cho chúng ta biết: A - Các đối tượng địa lý C - Các quốc gia, các khu vực B - Các ký hiệu địa lý D - Bản đồ thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực địa Câu 6: Bản đồ có tỷ lệ 1:7500 có nghĩa là bản đồ đã thu nhỏ so với thực địa A - 75 lần C - 7500 lần B - 750 lần D - 17500 lần Câu 7: Khoảng cách 1 cm trên bản đồ có tỷ lệ 1:2000.000 tương ứng ở thực địa là: A - 2 Km B - 12 Km C - 20 Km D - 200 Km Câu 8: Bản đồ có tỷ lệ 1/100.000. Vậy 5 cm trên bản đồ tương ứng với thực địa là: A - 1 Km B - 5 Km C- 10 Km D - 15 Km Câu 9: Với các bản đồ không vẽ kinh tuyến, vĩ tuyến thì xác định phương hướng dựa vào: A - Mũi tên chỉ hướng Bắc C - Mũi tên chỉ hướng Đông B - Mũi tên chỉ hướng Nam D - Mũi tên chỉ hướng Tây Câu 10: Giờ G.M.T là: A - Giờ riêng của mỗi khu vực B - Giờ riêng của mỗi quốc gia C - Giờ địa phương D - Giờ tính theo khu vực giờ gốc Câu 11: Hướng bay từ Gia-các-ta ( In đô-xê-xi-a ) đến thủ đô Hà Nội: A - Hướng Đông C - Hướng Bắc B - Hướng Tây D - Hướng Nam Câu 12: Để thể hiện những đối tượng địa lý phân bố theo chiều dài như ranh giới quốc gia, đường ô tô..... người ta dùng: A - Kí hiệu điểm C - Kí hiện diện tích. B - Kí hiệu đường D - Kí hiệu tượng hình Câu 13: Những kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là: A - Kinh tuyến Đông C - Kinh tuyến đổi ngày B - Kinh tuyến Tây D - Kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uýt Câu 14: Theo quy ước, đường kinh tuyến gốc được ghi số: A - 00 C - 2700 B - 900 D - 3600 Câu 15:Nếu cứ cách 100 vẽ một kinh tuyến, thì trên quả Địa Cầu có: A - 6 Kinh tuyến C - 66 Kinh tuyến B - 36 Kinh tuyến D - 360 Kinh tuyến Câu 16: Nước ta nằm ở: A - Nửa cầu Tây C - Nửa cầu Bắc B - Nửa cầu Nam D - Cả hai nửa cầu Bắc, Nam Câu 17: Để đón gió mát vào mựa hạ, trỏnh giú lạnh vào mựa đụng, nhõn dõn ta thường làm nhà theo hướng: A - Bắc B - Tây C - Tây Bắc D - Nam - Đông Nam Câu 18: Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là A - 1 ngày B - 1 đêm C - 1 ngày đêm D - 2 ngày đêm Câu 19: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất là: A - Ngày đêm kế tiếp nhau B - Sự lệch hướng của các vật chuyển động theo chiều kinh tuyến C - Mỗi khu vực cú một giờ riờng D - Câu A + B + C đúng Câu 20: Nước ta nằm ở khu vực giờ: A - Thứ 6 B - Thứ 7 C - Thứ 5 D - Thứ 9 Câu 21: Khắp nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau nhờ: A - Trái Đất quay quanh Mặt Trời C - Trái Đất tự quay quanh trục B - Trục Trái Đất nghiêng D - Trái đất quay từ Đông - Tây Câu 22: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: A - Từ Đông sang Tây, cùng chiều kim đồng hồ C - Từ Bắc xuống Nam B - Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ D - Từ Nam lên Bắc Câu 23: Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất vào ngày: A - 21/3 B - 22/6 C - 23/9 D - 22/12. Câu 24: Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời ( theo thứ tự xa dần Mặt Trời): A - Thứ nhất C - Thứ ba B - Thứ hai D - Thứ tư. Câu 25: Theo quy ước quốc tế, đường Xích đạo được ghi số: A - 00 B - 900 C - 1800 D - 3600 PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT Mó đề: 004 (Đề thi gồm cú 02 trang) ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I Năm học: 2016 - 2017 Mụn KHXH: Địa lớ - Lớp 6 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn..................................................Lớp............. Mỗi cõu chọn một phương ỏn trả lời đỳng Câu 1: Kinh tuyến là: A - Những đường tròn song song với đường Xích đạo. B - Đường tròn lớn nhất trên quả Địa cầu. C - Những đường nối liền cực Bắc với cực Nam. D - Những đường nối liền cực Đông với cực Tây. Câu 2: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả Địa Cầu có: A - 36 kinh tuyến B - 90 kinh tuyến C - 270 kinh tuyến D - 360 kinh tuyến Câu 3: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến: A - Đi qua đài thiên văn Grin-uýt C - Đối diện với kinh tuyến 1800 B - Đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn D - Câu A + B + C đúng. Câu 4: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có: A - 181 vĩ tuyến B - 180 vĩ tuyến C - 90 vĩ tuyến D - 9 vĩ tuyến. Câu 5: Các vùng đất được biểu hiện trên bản đồ đều: A - Lớn hơn kích thước thực tế C - Nhỏ hơn kích thước thực tế B - Bằng kích thước thực tế D - Không theo kích thước thực tế Câu 6: Người ta vẽ toàn bộ Trái Đất trên trang giấy nhỏ bằng cách: A - Vẽ đúng kích thước đã đo C - Vẽ riêng từng khu vực B - Thu nhỏ tỷ lệ so với kích thước thực tế D - Tất cả đều sai Câu 7: Xác định phương hướng trên bản đồ dựa vào: A - Các đường kinh tuyến - vĩ tuyến C - Đặc điểm các đối tượng địa lý B - Bảng chú giải D - Các loại gió, dòng biển. Câu 8: Trên bản đồ, đầu bên trái của vĩ tuyến chỉ hướng: A - Bắc B - Nam C - Đông D - Tây Câu 9: Các ký hiệu diện tích trên bản đồ, thể hiện: A - Sân bay, cảng biển C - Vùng trồng lúa, trồng cây công nghiệp. B - Nhà máy thuỷ điện D - Ranh giới tỉnh. Câu 10: Muốn đọc, hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A - Tìm phương hướng C - Đọc toạ độ địa lý B - Đọc tỷ lệ bản đồ. D - Đọc bảng chú giải. Câu 11: Để thể hiện thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng.... người ta dùng: A - Kí hiệu hình học. C - Kí hiệu tượng hình. B - Kí hiệu chữ. D - Kí hiệu điểm Câu 12: Ký hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố: A - Phân tán rải rác C - Tập trung tại một chỗ B - Kéo dài D - Tất cả đều đúng. Câu 13: Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất: A - Từ Đông sang Tây, cùng chiều kim đồng hồ C - Từ Bắc xuống Nam B - Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ D - Từ Nam lên Bắc Câu 14: Giờ G.M.T là: A - Giờ riêng của mỗi khu vực B - Giờ riêng của mỗi quốc gia C - Giờ địa phương D - Giờ tính theo khu vực giờ gốc Câu 15: Theo quy ước quốc tế, bề mặt Trái Đất được chia thành: A - 12 khu vực giờ C - 24 khu vực giờ B - 20 khu vực giờ D - 36 khu vực giờ. Câu 16: Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, ở nửa cầu Bắc: A - Vật chuyển động lệch hướng Bắc C - Vật chuyển động lệch về bên trái B - Vật chuyển động lệch hướng Nam D - Vật chuyển động lệch về bên phải. Câu 17: Trái Đất hướng nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phía Mặt Trời như nhau vào ngày: A - Hạ chí C - Xuân phân - Thu phân B - Đông chí D - Tất cả đều sai Câu 18: Trong ngày 22/12 nửa cầu Bắc có hiện tượng A - Chếch xa phía Mặt Trời nhiều nhất B - Ngả về phía Mặt Trời nhiều nhất C - Ánh sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất D - Nhận được nhiều ánh sáng nhất Câu 19: Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: A - Từ Tây sang Đông, ngược chiều kim đồng hồ. C - Từ Nam lên Bắc B - Từ Đông sang Tây, thuận chiều kim đồng hồ. D- Từ Bắc xuống Nam Câu 20: Ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc thì nửa cầu Nam sẽ là: A - Mùa xuân C - Mùa đông B - Mùa thu D - Bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông Câu 21: Trong thời gian từ 21/3 đến 23/9, Bắc Cực sẽ có hiện tượng: A - Ngày dài 6 tháng C - Ngày dài 24 giờ B - Đêm dài 6 tháng D - Đêm dài 24 giờ Câu 22: Các khu vực nằm trên đường vĩ tuyến 66033’ Bắc vào ngày 22/12 sẽ có hiện tượng: A - Ngày dài 12 giờ B - Đêm dài 12 giờ C - Ngày dài 24 giờ D - Đêm dài 24 giờ Câu 23: Ngày, đêm dài suốt 6 tháng là các địa điểm nằm ở: A - Xích đạo B - Cực Bắc, cực Nam C - Chí tuyến D - Vòng cực Câu 24: Sự phân bố ánh sáng, nhiệt độ ở hai bán cầu: A - Hoàn toàn giống nhau C - Chỉ giống nhau ở xích đạo B - Hoàn toàn trái ngược nhau D - Chỉ giống nhau ở hai cực. Câu 25: Vào ngày 22/6, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến: A - 230 27’ Bắc B - 23027’ Nam C - 66033’ Bắc D - 66033’ Nam PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KHOÁI CHÂU TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT Mó đề: 005 (Đề thi gồm cú 02 trang) ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè I Năm học: 2016 - 2017 Mụn KHXH: Địa lớ - Lớp 6 Thời gian: 45 phỳt (khụng kể thời gian giao đề) Họ và tờn..................................................Lớp............. Mỗi cõu chọn một phương ỏn trả lời đỳng Câu 1: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có: A - 36 kinh tuyến B - 90 kinh tuyến C - 270 kinh tuyến D - 360 kinh tuyến Câu 2: Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến: A - Đi qua đài thiên văn Grin-uýt C - Đối diện với kinh tuyến 1800 B - Đi qua ngoại ô thành phố Luân Đôn D - Câu A + B + C đúng. Câu 3: Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có: A - 181 vĩ tuyến B - 180 vĩ tuyến C - 90 vĩ tuyến D - 9 vĩ tuyến. Câu 4: Những đường tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến được gọi là: A - Các đường kinh tuyến C - Đường kinh tuyến gốc. B - Các đường vĩ tuyến D - Đường vĩ tuyến gốc. Câu 5: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc: A - Kinh tuyến O0 C - Kinh tuyến 1800 B - Kinh tuyến 900 D - Kinh tuyến 3600 Câu 6: Muốn đọc, hiểu nội dung bản đồ thì bước đầu tiên là: A - Tìm phương hướng C - Đọc toạ độ địa lý B - Đọc tỷ lệ bản đồ. D - Đọc bảng chú giải. Câu 7: Để thể hiện thủ đô Hà Nội, thành phố Hải Phòng.... người ta dùng: A - Kí hiệu hình học. C - Kí hiệu tượng hình. B - Kí hiệu chữ. D - Kí hiệu điểm Câu 8: Ký hiệu điểm được sử dụng cho các đối tượng địa lý phân bố: A - Phân tán rải rác C - Tập trung tại một chỗ B - Kéo dài D - Tất cả đều đúng. Câu 9: Một trong tám hành tinh quay xung quanh một ngôi sao lớn và là một thiên thể duy nhất có sự sống trong vũ trụ: A - Sao Mộc C - Sao Thuỷ B - Sao Kim D - Trái Đất Câu 10: Vĩ tuyến lớn nhất trên quả Địa Cầu A - Vĩ tuyến 00 (Xích đạo ) C - Vĩ tuyến 600 B - Vĩ tuyến 300 D - Vĩ tuyến 900 Câu 11:Nếu cứ cách 100 vẽ một kinh tuyến, thì trên quả địa cầu có: A - 6 Kinh tuyến C - 66 Kinh tuyến B - 36 Kinh tuyến D - 360 Kinh tuyến Câu 12: Nước ta nằm ở: A - Nửa cầu Tây C - Nửa cầu Bắc B - Nửa cầu Nam D - Cả hai nửa cầu Bắc, Nam Câu 13: Để đón gió mát vào mựa hạ, trỏnh giú lạnh vào mựa đụng, nhân dân ta làm nhà thường theo hướng: A - Bắc B - Tây C - Tây Bắc D - Nam - Đông Nam Câu 14: Phía Đông phần đất liền nước ta tiếp giáp: A - Trung Quốc C - Lào, Cam-Pu-Chia B - Biển Đông D - Vịnh Thái Lan Câu 15: Giờ G.M.T là: A - Giờ riêng của mỗi khu vực B - Giờ riêng của mỗi quốc gia C - Giờ địa phương D - Giờ tính theo khu vực giờ gốc Câu 16: Theo quy ước quốc tế, bề mặt Trái Đất được chia thành: A - 12 khu vực giờ C - 24 khu vực giờ B - 20 khu vực giờ D - 36 khu vực giờ. Câu 17: Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, ở nửa cầu Bắc: A - Vật chuyển động lệch hướng Bắc C - Vật chuyển động lệch về bên trái B - Vật chuyển động lệch hướng Nam D - Vật chuyển động lệch về bên phải. Câu 18: Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ, thì lúc đó ở nước ta là: A - 5 giờ B - 10 giờ C - 19 giờ D - 22 giờ C
Tài liệu đính kèm: