Đề và đáp án kiểm tra cuối học kì I Toán lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu

docx 16 trang Người đăng dothuong Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra cuối học kì I Toán lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra cuối học kì I Toán lớp 4 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu
PHÒNG GD CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TRƯỜNG TH VÕ THỊ SÁU	 NĂM HỌC: 2016 - 2017
Họ và tên:.. Môn: Toán - Lớp 4
Lớp:  	 Thời gian: 40 phút
 HSDT, HSKK thời gian làm bài 50 phút
Điểm
Nhận xét
............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..............................................................................................................
Ma trận đề kiểm tra lớp 4
Ma trận đề kiểm tra cuối học kì I, lớp 4
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tổng 
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Số tự nhiên và phép tính với các số tự nhiên; dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9.
Số câu
2
1
1
1
3
2
Số điểm
2,0
1,0
2,0
1,0
3,0
3,0
Đại lượng và đo đại lượng: các đơn vị đo khối lượng; giây, thế kỉ.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Yếu tố hình học: góc nhọn, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song. Hình bình hành, diện tích hình bình hành.
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
Giải bài toán về tìm số trung bình cộng; tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. 
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
Tổng
Số câu
3
2
2
1
4
4
Số điểm
3,0
2,0
4,0
1,0
4,0
6,0
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Bài 1. Viết tiếp vào chỗ chấm: 
STT
Đọc số
Viết số
a
 17 503 467
b
Hai trăm linh tám triệu một trăm mười hai nghìn chín trăm.
.
 c
...
...
450 165 366
 d
Năm triệu một trăm linh chín nghìn tám trăm
...................
Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước đáp án đúng.
 Số bé nhất trong các số 7 906 ; 9 760 ; 6 708 ; 9 870 là:
 A. 7 906 B. 9 760 C. 6 708 D 9 870
Bài 3 : Điền số hoặc dấu (>, <, =) thích hợp vào chỗ chấm : 
 a. 4 tấn 50 kg = ........... kg
 b. 7 dm2 45 cm2  7045 cm2
Bài 4: Nối hai phép tính có kết quả bằng nhau:
 450 : 2 : 3
 450 : ( 2 3)
 450 : 3 2
 ( 450 2) : 3
B. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1. Trong tứ giác ABCD sau:
 A B 
 C H D 
a) Nêu tên một góc tù: . 
 b) Nêu tên một cặp cạnh song song:.. 
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
 a. 678 235 + 241 636 b. 346 105 
 .... ..... 
  . 
  . 
  . 
  . 
  . 
Bài 3: Tìm x:
a) 726 485 – x = 452 936 b) 805 : x = 35 
 .................................... .....................................
 ..................................... .....................................
 .................................... .....................................
Bài 4: Bài toán:
 Một trường tiểu học có 662 học sinh. Số học sinh nam hơn số học sinh nữ là 82 em. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ?
 Tóm tắt: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
 Bài giải
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
 ĐÁP ÁN - MÔN TOÁN : LỚP 4
CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2016 – 2017
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Bài 1. ( 1 điểm) HS làm đúng mỗi ý được 0,25 điểm
STT
Đọc số
Viết số
a
Mười bảy triệu năm trăm linh ba nghìn bốn trăm sáu mươi bảy
 17 503 467
b
Hai trăm linh tám triệu một trăm mười hai nghìn chín trăm.
208 112 900
 c
Bốn trăm năm mươi triệu một trăm sáu mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi sáu 
450 165 366
 d
Năm triệu một trăm linh chín nghìn tám trăm
5 109 800
Bài 2. ( 1 điểm) 
 Số bé nhất trong các số 7 906 ; 9 760 ; 6 708 ; 9 870 là:
 6 708 
Bài 3 : ( 1 điểm) HS làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm
 a. 4 tấn 50 kg = 4050 kg 
 b. 7 dm2 45 cm2 < 7045 cm2	
Bài 4: ( 1 điểm) HS nối đúng mỗi cặp được 0,5 điểm 
 450 : 2 : 3
 450 : ( 2 3)
 450 : 3 2
 ( 450 2) : 3
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 điểm)
Bài 1. ( 1 điểm) HS làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm
a) Nêu tên một góc tù: góc tù đỉnh D , cạnh DH, DB (hoặc góc tù đỉnh A, cạnh AC, AB)
 b) Nêu tên một cặp cạnh song song: CD và AB (hoặc AC và BD) 
Bài 2 : ( 1 điểm) HS làm đúng mỗi ý được 0,5 điểm	 
Bài 3: ( 2 điểm) HS làm đúng mỗi bài được 1 điểm
a) 726 485 – x = 452 936 b) 805 : x = 35 
 x = 726 485 – 452 936 x = 805 : 35
 x = 273 549 x = 23
Bài 4. (2điểm) 
Tóm tắt ? học sinh 
 Nam :
 82 học sinh 662 học sinh 
 Nữ: (0.5 đ)
 ? học sinh
 Bài giải
 Số học sinh nam của trường đó là : (0,25đ)
 ( 662 + 82 ) : 2 = 372 ( học sinh ) (0,5đ)
 Số học sinh nữ của trường đó là : (0,25đ)
 372 – 82 = 290 ( học sinh ) (0,25đ)
 Đáp số : 372 học sinh nam 
 290 học sinh nữ (0,25đ)
PHÒNG GD- ĐT CHƯPRÔNG ĐỀ THI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Trường TH Võ Thị Sáu Năm học : 2016 - 2017
Họ và tên :  Môn: Tiếng Việt - Lớp 4
Lớp : .. 
Điểm
Nhận xét 
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
 KQ
TL
HT khác 
 TN
 KQ
TL
HT
khác 
 TN
 KQ
TL
HT khác
TN
 KQ
TL
HT 
 khác
 TN
 KQ
TL
HT khác 
1. Kiến thức tiếng Việt, văn học
Số câu
1
2
3
Số điểm
0,5
1,0
1,5
2. Đọc
a) Đọc thành tiếng
Số câu
1
1
Số điểm
1,5
1,5
b) Đọc hiểu
Số câu
4
4
Số điểm
2
2,0
3. Viết
a) Chính tả
Số câu
1
1
Số điểm
2,0
2,0
b) Đoạn, bài
Số câu
1
1
Số điểm
3,0
3,0
4. Nghe - nói
(kết hợp trong đọc và viết chính tả)
Tổng
Số câu
4
1
1
1
1
2
7
2
1
Số điểm
2
0,5
2,0
1,5
3,0
1,0
3,5
5
1,5
I. Đọc thành tiếng: (1,5 điểm) Thời gian: 3-5 phút/HS. 
Giáo viên làm thăm các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17 tập đọc lớp 4 học sinh lên bốc thăm trúng bài nào đọc bài đó.	
II. Đọc thầm và làm bài tập (3,5 điểm)
Giáo viên cho học sinh đọc bài Văn “Điều ước của vua Mi-Đát” sách tiếng việt lớp 4 tập 1 trang 90. Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây.
1.(0,5đ) Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì ? 
A. Vua Mi-đát xin Thần cho mình được nhiều vàng.
B. Vua Mi-đát xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều hóa thành vàng.
C. Vua Mi-đát xin thần cho mình hóa thành vàng.
2. (0,5 đ) Thoạt đầu, điều ước thực hiện tốt đẹp như thế nào ? 
A. Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành sồi đó liền biến thành vàng.
B. Vua ngắt một quả táo, quả táo cũng thành vàng nốt.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
3. (0,5 đ) Tại sao vua Mi-đát lại xin thần lấy lại điều ước ? 
A. Vì thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Vua bụng đói cồn cào, chịu không nổi.
B. Vì vua không ham thích vàng nữa.
C. Vì vua muốn Thần cho một điều ước khác.
4. (0,5 đ) Vua Mi-đát hiểu ra điều gì ? 
A. Hạnh phúc ở đời không thể có được bằng ước muốn tham lam.
B. Những ước mơ tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
C. Tham lam là đức tính xấu không thể ước muốn vì sẽ không tồn tại.
5. (0,5 đ) Tiếng “ em” có cấu tạo gồm: 
 A. Âm đầu, vần, thanh B. chỉ có vần C. Vần, thanh 
6. (0,5 đ) Trong câu  « Vua ngắt một quả táo », từ nào không phải là danh từ ?
	A. vua B. ngắt C. quả táo
7. (0,5 đ) Từ nào trong câu « Bọn đầy tớ dọn thức ăn cho Mi-đát » là động từ ?
A. đầy tớ B. thức ăn C. dọn
B. BÀI KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả : (Nghe – viết) (2,0 điểm) 
Chiếc áo búp bê
	Trời trở rét. Vậy mà bé Ly, búp bê của tôi, vẫn phong phanh chiếc váy mỏng. Tôi xin chị Khánh được tấc sa tanh mầu mật ong, khâu chiếc áo cho bé. Chiếc áo chỉ bằng bao thuốc. Cổ áo dựng cao cho ấm ngực. Tà áo loe ra một chút so với thân. Các mép áo đều được viền bằng vải xanh, rất nổi. Có ba chiếc khuy bấm như hạt cườm đính dọc mép áo. Chắc bé sẽ thích chiếc áo nhỏ xíu này vì tay tôi đã may cho bé.
 Ngọc Ro
II. Tập làm văn : (3,0 điểm) 
Đề bài: Em hãy viết bài văn miêu tả cái cặp sách.
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT
A.PHẦN ĐỌC (5 điểm )
I. Đọc thành tiếng (1,5 điểm ) 
- Tùy thuộc vào tình hình thực tế của học sinh trong lớp, giáo viên có thể linh động trong khi chấm điểm.
II. Đọc thầm và làm bài tập: (3,5 điểm)
1.(0,5 điểm ) B. Vua Mi-đát xin Thần cho mọi vật mình chạm đến đều hóa thành vàng.
2. (0,5 điểm) C. Cả hai ý trên đều đúng.
3. (0,5 điểm) A. Vì thức ăn, thức uống khi vua chạm tay vào đều biến thành vàng. Vua bụng đói cồn cào, chịu không nổi.
4. (0,5 điểm) A. Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
5. (0,5 điểm) C. Vần, thanh 
6. (0,5 điểm) B. ngắt 
7. (0,5 đ) C. dọn 
B. PHẦN KIỂM TRA VIẾT (5 điểm)
I. Chính tả (2 điểm)
- Bài viết không mắc lỗi, trình bày sạch đẹp được ( 2 điểm )
 - Giáo viên linh động trong cách chấm điểm. Tùy thuộc vào tình hình thực tế của 
 học sinh trong lớp.
II. Tập làm văn (3 điểm)
 - Viết được bài văn tả đồ vật đủ ba phần mở bài, thân bài, kết bài được 3 điểm.
 - Giáo viên linh động trong cách chấm điểm. Tùy thuộc vào tình hình thực tế của 
 học sinh trong lớp.
 PGD ĐT CHƯPRÔNG
TRƯỜNG TH VÕ THỊ SÁU
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: 4
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
	Môn: Khoa học
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Ma trận đề kiểm tra khoa học toán cuối học kì I lớp 4
 Mạch kiến thức, kĩ năng
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
 TN
 KQ
T L
 TN
KQ
T L
TN
KQ
T L
TN
 KQ
T L
TN
KQ
T L
1.Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
 1,0
1,0
1,0
1,0
2. Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
3. Con người cần gì để sống?
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
4. Vai trò của chất đạm và chất béo.
Số câu
Số điểm
5. Trao đổi chất ở người
Số câu
1
1
Số điểm
1,0
1,0
6. Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. bệnh béo phì.
Số câu
2
2
Số điểm
 2,0
2,0
 7. Nước, không khí
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
 1,0
1,0
1,0
2,0
1,0
Tổng
Số câu
2
3
1
3
1
Số điểm
2,0
 3,0
1,0
3,0
1,0
Điểm
Nhận xét của giáo viên
 Phần trắc nghiệm: Khoanh và chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: (1,0 điểm) Trong các cơ quan sau đây, cơ quan nào giúp hấp thu khí ô - xi và thải ra khí các - bô - níc? 
Tiêu hóa. B. Hô hấp. C. Bài tiết nước tiểu. D. Tuần hoàn
Câu 2: (1,0 điểm) Như mọi sinh vật khác con người cần gì để duy trì sự sống ?
 A. Không khí, thức ăn.  B. Thức ăn, ánh sáng     
   C. Không khí, thức ăn, nước uống, ánh sáng. D. Thức ăn 
Câu 3: (1,0 điểm) Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật, vì? 
A. Đạm động vật có nhiều chất bổ dưỡng quý nhưng thường khó tiêu. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
B. Đạm động vật và đạm thực vật có chứa nhiều chất bổ dưỡng quý.
C. Đạm thực vật dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý.
D. Ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để bữa ăn được ngon miệng hơn.
Câu 4: (1,0 điểm) Để phòng bệnh béo phì cần: 
 A. Ăn ít.
 B. Giảm số lần ăn trong ngày.
 C. Rèn luyện thói quen ăn uống điều độ.
 D. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
Câu 5: (1,0 điểm). Vai trò của chất đạm là: 
 	A. Xây dựng đổi mới cơ thể.                                 B. Cung cấp nhiều chất béo.
 C. Cung cấp nhiều chất vitamin .                           D. Cung cấp nhiều khoáng.
Câu 6: (1,0 điểm) . Bệnh còi xương thường do thiếu vi ta min gì? 
A. Vi- ta – min C B. Đạm C. Vi- ta – min A D. Vi- ta – min D
Câu 7: (1,0 điểm). Thế nào là nước bị ô nhiễm? 
A. Nước có màu, có chất bẩn.
B. Nước có mùi hôi, có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.
C. Nước chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
D. Cả 3 ý trên.
Câu 8: (1,0 điểm). Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây? 
A. Nước không có hình dạng nhất định. B. Nước có thể thấm một số vật.
	C. Nước chảy từ trên cao xuống thấp. D. Nước có thể hoà tan một số chất.
II. Phần tự luận.
Câu 1: (1 điểm). Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
Câu 2: (1 điểm). Nêu vai trò của nước trong đời sống con người, sinh vật? 
PGDĐT CHƯPRÔNG
TRƯỜNG TH VÕ THỊ SÁU
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . 
Lớp: 4
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2016 – 2017
	Môn: Lịch sử - Địa lí
Thời gian: 40 phút (không kể thời gian phát đề)
Nội dung
Số câu và số điểm
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Mức 4
Tổng
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
LỊCH SỬ
1. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
 1,5
0,5
 1,5
2. Nước Văn Lang
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
3. Nhà Trần thành lập, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Số câu
1
1
1
1
Số điểm
0,5
 1,5
0,5
 1,5
4. Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
Tổng
Số câu
2
1
1
1
1
4
2
Số điểm
1,0
0,5
 1,5
 1,5
0,5
 2,0
3,0
ĐỊA LÍ
1.Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
2. HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
3. Một số dân tộc Tây Nguyên
Số câu
1
1
Số điểm
0,5
0,5
4. Đồng bằng Bắc Bộ
Số câu
1
1
1
1
2
Số điểm
 1,5
1,5
0,5
0,5
3,0
Tổng
Số câu
2
1
1
1
1
4
2
Số điểm
1,0
0,5
 1,5
1,5
0,5
2,0
3,0
Điểm
Nhận xét của giáo viên
A.Môn: Lịch sử
I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (0,5điểm) Sau khi dời đô ra Thăng Long đời sống của nhân dân như thế nào?
 A. Nhân dân tụ họp làm ăn ngày càng đông.
 B. Tạo nên nhiều phố, nhiều phường nhộn nhịp, vui tươi.
 C. Cả a, b đúng D. cả a, b sai
Câu 2. (0,5điểm) Quân giặc sang đánh nước ta trong trận Bạch Đằng năm 938 là?
A. Quân Tống B. Quân Mông – Nguyên 
C. Quân Nam Hán D. Quân Thanh
Câu 3. (0,5điểm)Nước Văn Lang có vua nào? 
A. Vua Hùng B. Vua Đinh Tiên Hoàng
C. Vua Lý Thái Tổ D. Vua Lê Thái Tổ
Câu 4. (0,5điểm) Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là ? 
A. Ngô Vương 	B.Thái Bình 	C.Lê Đại Hành 	 D.Hoà Bình
II. Phần tự luận
Câu 5. (1,5điểm). Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì? 
Câu 6. (1,5 điểm)Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. 
B. Môn: Địa lí.
I. Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1. (0,5điểm) Tại sao người dân miền núi thường làm nhà sàn để ở? 
a. Tránh gió lạnh	b. Tránh ẩm thấp và thú dữ. 
c. Tránh lũ lụt.	d. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 2. (0,5điểm) Khách du lịch thường thích mua hàng thổ cẩm ở Hoàng Liên Sơn vì? 
A. Giá rất rẻ	B. Quý hiếm
C. Hàng thổ cẩm tốt hơn các mặt hàng khác	
D. Chúng có hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ, bền đẹp.
Câu 3. (0,5điểm) Người dân ở Tây Nguyên thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? 
a. Mùa xuân b. Mùa đông c. Mùa xuân hoặc sau vụ thu hoạch d. Tất cả đều sai
Câu 4. (0,5điểm) Đồng bằng Bắc bộ có diện tích bao nhiêu ki – lô - mét vuông?
a. 15000km2 b.12000km2 c. 13000km2 d. 14000km2 
II. Phần tự luận
Câu 5. (1,5điểm)Em hãy nêu sự hình thành đồng bằng châu thổ Bắc Bộ? 
Câu 6. (1,5điểm)Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ có những hạn chế gi
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ CHO ĐIỂM
A. Môn: Lịch sử (5 điểm)
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đặt trước mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1. Khoanh vào C (0,5 điểm)	Câu 2. Khoanh vào C (0,5 điểm)
Câu 3. Khoanh vào A ( 0,5 điểm)	Câu 4. Khoanh vào B ( 0,5 điểm)
II Phần tự luận
Câu 4:(1,5 điểm ) Vua Trần đặt chuông lớn ở thềm cung điện để làm gì? (1,5đ)
- Để dân đến đánh khi có đ.iều gì cần xin, hoặc bi oan ức
Câu 5:(1,5 điểm )mHãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. ( 2,0)
- Chiến thắng Bạch đằng đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
B. Môn: Địa lí: (5 điểm)
 I. Phần trắc nghiệm :Khoanh vào chữ cái đặt trước mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm
Từ câu 1 đến câu 4.
Câu 1: Khoanh vào B (0,5 điểm)	Câu 2:Khoanh vào D (0,5 điểm)
Câu 3: Khoanh vào C (0,5 điểm)	Câu 4: Khoanh vào A (0,5 điểm)
II Phần tự luận
Câu 5: (1,5 điểm ) Em hãy nêu sự hình thành đồng bằng châu thổ Bắc Bộ? 
 - Sông Hồng và sông Thái Bình là hai con sông lớn nhất của miền Bắc. Khi đổ ra biển, nước sông chảy chậm đã làm cho phù sa lắng xuống đọng thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm lớp phù sa đó đã tạo nên đồng bằng châu thổ Bắc Bộ.
Câu 6:(1,5 điểm ) Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc bộ có những hạn chế gì? 
- Tạo nên nhiều vùng đất trũng. Làm cho phần lớn diện tích đồng bằng không được bồi đắp phù sa hằng năm

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_thi_cuoi_kiI_lop_42016.docx