Đề và đáp án kiểm tra chương 1 Vật lí lớp 11

doc 2 trang Người đăng dothuong Lượt xem 856Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra chương 1 Vật lí lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra chương 1 Vật lí lớp 11
 Kiểm tra chương I 
 Thời gian: 45 phút 
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 Học sinh giải các bài tập bằng cách tích vào đáp án đúng, 
 Câu 1. Biểu thức xác định độ lớn lực tác dụng của điện trường lên điện tích đặt trong điện trường :
	A. F= qU	B. F = qE 	C. 	D. F= qEd
 Câu 2. Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế và công của điện trường dịch chuyển điện tích trong điện trường
	A. và A = qEd	B. và A = qUd	
\	C. và A = qUd	D. và A = qEd
 Câu 3. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,01g bằng hai sợi dây có độ dài như nhau l = 50cm( khối lượng không đáng kể). Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau cách nhau 6cm. Tính điện tích mỗi quả cầu:
	A. q = 15,5nC	B. q = 19,5pC 	C. q = 12,7pC	D.q = 15,5.10-10C
 Câu 4. Một tụ điện có thể chịu được điện trường giới hạn là 3.106V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm, điện dung là 8,85.10-11F. Điện tích cực đại mà tụ tích được là:
	A. 26,55.10-9C 	B. 13.32. 10-8C 	C. 26,55.10-8C	D. 26,55.10-7C 
 Câu 5. Biểu thức xác định độ lớn lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi
	A. F= qU	B. 	C. F = qE 	D. 
 Câu 6. Ba điện tích điểm q1 = 2.10-8 C, q2 = q3 = 10-8 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1:
	A. 2,3.10-3 N 	B. 0,3.10-3 N 	C. 1,3.10-3 N	D. 3,3.10-3 N 
 Câu 7. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (F), C2 = 30 (F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là:
	A. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V).	B. U1 = 36 (V) và U2 = 24 (V).
	C. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V).	D. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V).
 Câu 8. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 2,5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
	A. E = 0,450 (V/m).	B. E = 4500 (V/m).	C. E = 0,225 (V/m).	D. E = 2250 (V/m).
 Câu 9. Một electron được tăng tốc từ trạng thái đứng yên nhờ hiệu điện thế U = 800V. Vận tốc cuối mà nó đạt được là:
	A. 281,3. 106 m/s 	B. 16,77.106m/s 	C. 2.105m/s 	D. 2.106m/s
 Câu 10. Hai quả cầu giống nhau tích điện lần lượt là +q và +3q đặt tại A và B trong chất điện môi chúng tương tác với nhau một lực có độ lớn F1. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau sau đó đưa trở lại vị trí cũ chúng tương tác với nhau lực F2 như thế nào:
	A. Hút nhau với 	B. Hút nhau với 
	C. Đẩy nhau với 	D. Đẩy nhau với 
 Câu 11. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Xác định lực của điện trường tác dụng lên điện tích q = 10μC nằm trong không gian giữa hai bản :
	A. F = 0,05 N	B. F = 0,005 N	C. F = 0,002 N	D. F = 0,02 N
 Câu 12. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 (F), C2 = 30 (F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là:
	A. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C)	B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C).
	C. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C).	D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C).
 Câu 13. Một electron chuyển động từ bản âm sang bản dương của tụ điện phẳng tích điện đến hiệu điện thế 182V. Vận tốc của e khi chạm bản dương là 
	A. 8.106 m/s	B. 64.107 m/s	C.8.107 m/s	D. 64.106 m/s
 Câu 14. Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Tính số electron dư ở hạt bụi khoảng:
	A. 40 000 hạt	B. 25000 hạt 	C. 30 000 hạt 	D. 20 000 hạt 
 Câu 15. Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 6μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân không (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε =2 ( F2):
	A. F1 = 90N ; F2 = 45N	B. F1 = 54N ; F2 = 27N
	C. F1 = 360N ; F2 = 180N 	D. F1 = 1080N ; F2 = 540N
 Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = - 4 μC, q2 = 1 μC đặt lần lượt tại A và B cách nhau 8cm. Xác định vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng không:
	A. M nằm trên AB, cách A 18cm, cách B 10cm 	B. M nằm trên AB, cách A 10cm, cách B 18cm 
	C. M nằm trên AB, cách A 8cm, cách B 16cm 	D. M nằm trên AB, cách A 16cm, cách B 8cm 
 Câu 17. Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 (V/m). Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 (nC). Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là:
	A. R = 11 (m).	B. R = 22 (m).	C. R = 22 (cm).	D. R = 11 (cm).	
 Câu 18. Ba tụ C1 = 3nF, C2 = 2nF, C3 = 20nF mắc (C1 // C2)/ntC3 . Nối bộ tụ với hiệu điện thế 30V. Điện dung của cả bộ tụ và hiệu điện thế của tụ C2 là
	A. 2nF và 24 V	B. 4nF và 24V	C. 4nF và 12 V	D. 2nF và 12 V
 Câu 19. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 2,5cm. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Cường độ điện trường giữa hai tấm kim loại có độ lớn là 
	A. E = 2000V/m	B. E = 1000V/m	C. E = 1250V/m	D. E = 5000V/m
 Câu 20. Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có khoảng bao nhiêu electron mới di chuyển đến bản âm của tụ điện:
	A. 675.1011 electron 	B. 775.1011 electron	C. 575.1011 electron	D. 875.1011 electron
 Câu 21. Giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế bằng bao nhiêu nếu một điện tích q = 1μC thu được năng lượng 2.10-4J khi đi từ A đến B:
	A. 500V	B. 200V 	C. 100V 	D. 300V 
 Câu 22. Một tụ điện điện dung 24nF nạp điện đến hiệu điện thế 500V thì điện tích và năng lượng của tụ điện là bao nhiêu?
	A.12.10-6 C và 3.10-3(J)	B. 4,8.10-6 C và 6.10-3(J)
	C.12.10 -11 C và 3.10-3(J)	D. 4,8.10-11C và 6.10-3(J)
 Câu 23. Một tụ điện phẳng đặt thẳng đứng trong không khí điện dung của nó là C. Khi dìm một nửa ngập trong điện môi có hằng số điện môi là 3, một nửa trong không khí điện dung của tụ sẽ :
	A. tăng 2 lần 	B. tăng 3/2 lần	C. tăng 3 lần	D. giảm 3 lần
 Câu 24. Electrôn nằm trong điện trường chịu tác dụng của điện lực 
	A. Cùng chiều đường sức	B. Bằng 0	
	C. Ngược chiều đường sức	D. Có độ lớn F = 
 Câu 25. Hai điện tích điểm nằm yên trong chân không tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ:
	A. tăng gấp đôi 	B. giảm bốn lần	C. giảm một nửa 	D. không đổi 
-------------
 Đáp án 
	01. B; 02. D; 03. D; 04. C; 05. D; 06. A; 07. B; 08. C; 09. B; 10. C; 11. B; 12. B; 13. A; 14. C; 15. C; 
	16. D; 17. D; 18. B; 19. A; 20. A; 21. B; 22. A; 23. A; 24. C; 25. D; 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop1118_De_va_dap_an_kiem_tra_chuong_I.doc