Đề và đáp án kiểm tra 45p học kì II Lịch sử lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Mỹ Chung

doc 10 trang Người đăng dothuong Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề và đáp án kiểm tra 45p học kì II Lịch sử lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Mỹ Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề và đáp án kiểm tra 45p học kì II Lịch sử lớp 7 - Năm học 2015-2016 - Huỳnh Mỹ Chung
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:7 
 Thời gian làm bài: 15 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1(3,0đ): Hãy cho biết tình hình triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
Câu 2(3,5đ): Trình bày kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong từ thế kỉ XVI-XVIII.
Câu 3( 3,5): Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.
	HẾT	
Duyệt Giáo viên ra đề
 Huỳnh Mỹ Chung
SỞ GD VÀ ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH	
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Lịch sử	KHỐI:7	CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 1: 
- Đầu TK XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Nội bộ triều Lê « chia bè kéo cánh » tranh giành quyền lực. Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê.
- Dười triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.
1,0 đ
1,0 đ
1,0đ
Câu 2:
a. Đàng Ngoài: Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều đã phá hoại nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê – Trịnh ít quan tâm đến công tác thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam và Thanh – Nghệ, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.
b. Đàng Trong: Các chúa Nguyễn tổ chức di dân khai hoang,cấp lương ăn, nông cụ, thành lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận – Quảng.
- 1698 Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lí phía nam, đặt phủ Gia Định.
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên thuận lợi nên nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long. 
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Cau 3
a. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.
- Có sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Quang Trung và BCH nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại
b. Ý nghĩa lịch sử:
- Trong 17 năm chiến đấu, nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê, xoá bo ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đánh tan quân xâm lược Xiêm- Thanh bảo vệ độc lập dân tộc và lãnh thổ Tổ quốc.
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
0,5 đ
	HẾT	
Duyệt Giáo viên ra đề
 Huỳnh Mỹ Chung
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
MA TRẬN KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:7
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng điểm
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
Hãy cho biết tình hình triều đình nhà Lê đầu thế kỉ XVI
Số câu : 1
Số điểm: 3
Số câu: 1
Số điểm: 3,0
3,0
2.Kinh tế văn hoá thế kỉ XVI-XVIII
Trình bày kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong từ thế kỉ XVI-XVIII
Số câu : 1
Số điểm: 3,5
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
3,5
3. Phong Trào Tây Sơn
Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử phong trào Tây Sơn
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
3,5
Tổng số câu:3
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Tổng số câu:2
Tổng số điểm:6,5
Tỉ lệ:65%
Tổng số câu:1
Tổng số điểm:3,5
Tỉ lệ:35%
Tổng:10
Duyệt Giáo viên ra đề
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:9 
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1( 2,5đ ) : Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Câu 2 ( 3,5đ) : Nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
Câu 3( 4,0đ ): Trình bày âm mưu, hành động và diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
.hết..
SỞ GD VÀ ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH	
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Lịch sử	KHỐI:9	
Câu 1: 
 Ý nghĩa lịch sử
- Đối với dân tộc ta: + Thắng lợi của cuộc k/c đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị của TD Pháp gần 1 thế kỉ trên đất nước ta.
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng chuyển sang CMXHCN, tạo cơ sở giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Đối với thế giới: + Giáng đòn nặng vào tham vọng xâm lược và nô dịch của CNĐQ, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
+ Cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
1,0 đ
0,5 đ
1,0đ
Câu 2:
- Nội dung chủ yếu: 
+ Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản VN, Lào, CPC là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hoà bình trên toàn Đông Dương.
+ Hai bên tập kết quân đội lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
+ Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào 7/1956
- Ý nghĩa: Hiệp định Giơ- ne- vơ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của TD Pháp và can thiệp Mĩ ở Đông Dương. Đây là văn bản mang tính pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương, buộc Pháp phải rút hết quân về nước; miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1. Thực dân Pháp tấn công căn cứ địa kháng chiến Việt Bắc
- Pháp mở cuộc tiến công lên căn cứ Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và quân chủ lực của ta, đồng thời khoa chặt biên giới Việt -Trung.
- 7/10/147, Pháp tung 3 cánh quân tạo thành 2 gọng kìm bao vây Việt Bắc: + quân nhảy dù xuống Bắc Kạn, Chợ Đồn, Chợ Mới.
+ Quân bộ từ Lạng Sơn lên Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Kạn.
+ Cánh quân thủy+ bộ ngược sông Hồng, S.Lô, S.Gâm lên thị xã T.Quang, Chiêm Hóa.
2. Quân dân ta chiến đấu bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc
- Diễn biến:
+ Tại Bắc Kạn, quân ta chủ động phản công bao vây, chia cắt, đánh tập kích địch.
+ Ở hướng đông: ta phục kích, chặn đánh địch trên đường Bản Sao, Đèo Bông Lau
+ Ở hướng tây: ta phục kích tiêu diệt địch ở Đoan Hùng, Chiêm Hoá.
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
.hết..
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
MA TRẬN KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:9
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng điểm
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
1. Cuộc kháng chiến toan quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
Số câu : 1
Số điểm: 2.5
Số câu: 1
Số điểm: 2.5
2.5
2.Bước phát triển mới chống thực dân Pháp xâm lược
Nêu những nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương.
Số câu : 1
Số điểm: 3,5
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
3,5
3. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 
Trình bày âm mưu, hành động và diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947.
Số câu: 1
Số điểm: 3,5
4,0
Tổng số câu:3
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Tổng số câu:2
Tổng số điểm:6,5
Tỉ lệ:60%
Tổng số câu:1
Tổng số điểm:4
Tỉ lệ:40%
Tổng:10
Duyệt Giáo viên ra đề
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:8
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1( 2,5đ ) : Trình bày Nguyên nhân diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Câu 2 ( 3,5đ) : Nêu những đề nghị cải cách Duy Tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Câu 3( 4,0đ ): Em hãy cho biết kết cục của các cuộc cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
.hết..
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:8
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
MA TRẬN KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:8
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng điểm
Cấp độ thấp 
Cấp độ cao
1. Cuộc kháng chiến toan quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc
Trình bày Nguyên nhân diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Số câu : 1
Số điểm: 5
Số câu: 1
Số điểm: 5
5
2.Bước phát triển mới chống thực dân Pháp xâm lược
Nêu những đề nghị cải cách Duy Tân ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX.
Số câu : 1
Số điểm: 2
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
2
3. Những năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 
Em hãy cho biết kết cục của các cuộc cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX
Số câu: 1
Số điểm: 3
3
Tổng số câu:3
Tổng số điểm:10
Tỉ lệ:100%
Tổng số câu:2
Tổng số điểm:6,5
Tỉ lệ:70%
Tổng số câu:1
Tổng số điểm:4
Tỉ lệ:30%
Tổng:10
SỞ GD VÀ ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH	
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Lịch sử	KHỐI:8	
Câu 1: 
1. Nguyên nhân bùng nổ: 
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, 1 bộ phận nông dân đồng bằng Bắc Kì phiêu tán lên Yên Thế lập nghiệp.
+ Khi TD Pháp thi hành chính sách bình định, xâm phạm cuộc sống nhân dân Yên Thế, vì thế họ đứng dậy đấu tranh đánh đuổi TD Pháp. 
2. Lãnh đạo: Đề Nắm, Đề Thám.
3. Diễn biến: 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: (1884-1892) nhiều toán nghĩa quân còn hoạt động riêng rẽ, dưới sự chỉ huy của Đề nắm.
- Giai đoạn 2: (1893-1908) Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở, vừa chiến đấu, dưới sự chỉ huy của Đề Thám..
- Giai đoạn 3: ( 1909-1913) Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn.
- 10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
1,0 đ
1,0 đ
1,0đ
1,0 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2:
- Để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng bế tắc, một số quan lại sĩ phu (Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ ) đã đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới toàn diện về nội trị- ngoại giao, kinh tế, văn hoá tiêu biểu nhất là 30 bản điều trần của Nguyễn Trường Tộ.
1,0 đ
1,0 đ
- Hạn chế của các đề nghị cải cách: mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa giải quyết được 2 >< cơ bản của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
- Kết cục: không được thực hiện, vì sự bảo thủ- bất lực của triều Nguyễn.
- Ý nghĩa: tấn công vào tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết- thức thời. Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời PT duy tân đầu TK XX
1,0
1,0
1,0
.hết..
SỞ GD & ĐT LONG AN	
TRƯỜNG THCS & THPT MỸ BÌNH	
ĐỀ KIỂM TRA 45’ HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN:Lịch sử	KHỐI:6
 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_Kiem_tra_45_phut_mon_Lich_su_lop_7_HK_II_Nam_Hoc_20152016.doc