Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Hạnh

doc 13 trang Người đăng dothuong Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Tân Hạnh
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ MÔN LỊCH SỬ 7
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
	ĐỀ 1
	MA TRẬN
NỘI DUNG / MỨC ĐỘ
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng 
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TL
TN
TN
TL
Chủ đề 1: Xã hội phong kiến Châu Âu
2
(0.25)
3
(0.25)
1
(0.25)
4
(0.25)
7
(0,25)
8
(0,25)
Câu 2: (3 điểm)
 Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa? 
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ 
2 câu
0,5
5,0%
4 câu
1,0
10,0%
1 câu 3,0 đ
30,0%
7 câu
4,5 đ
45,0%
Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê 
 9
(0,25)
Câu 1: ( 2 điểm)
 Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
 5
(0,25)
 6
(0,25) 
Câu 2: Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện?
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ 
1 câu
0,25
2,5%
½ câu
2,0
20,0%
2 câu
0,5
5,0%
½ câu 
1,0 
10,0%
4 câu
3,75 đ
67,5%
Chủ đề 5:
Nước Đại Việt thời Trần ( Thế kỉ XIII – XIV) và thời Hồ ( thế kỉ (Thế kỉ XV) 
10
(0,25)
11
(0,25)
12
(0,25)
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ 
1 câu
(0,25)
2,5%
2 câu
0,5 đ
5,0%
3 câu
0,75 đ
7,5%
Lịch sử địa phương 
Câu 4: ( 1 điểm)
Tỉnh Vĩnh Long từ khi thành lập cho đến nay đã mấy lần đổi tên gọi? Cho 2 mốc thời gian đổi tên mà em biết?
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ 
1 câu
1,0 đ
10,0%
Tổng số câu
Tổng số điểm 
Tỉ lệ 
4 câu
1,0 đ
10,0%
1 câu
2,0 đ
20,,0%
8 câu
2,0 đ
20,0%
1 câu
3,0 đ
30,0%
1+ ½ câu
2,0 đ
20,0%
15 câu
10,0 đ
100%
Định hướng năng lực học sinh: 
Câu 2: Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa? 
Tổng hợp 
3 điểm
5 điểm
2 điểm
10 điểm
 Tân Hạnh, ngày 1 tháng 11 năm 2016
	GV soạn đề thi 
 Duyệt của TTCM
	Phạm Thị Hiệp 
 Lâm Ánh Phỉ
	Duyệt của BGH nhà trường
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH MÔN: LỊCH SỬ 7	ĐỀ 1
 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề
 (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút)
II. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
Học sinh hãy chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn, mỗi câu 0,25 điểm.
1. Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị người Giéc – man tràn xuống xâm chiếm?
 A. Cuối TK IV B. Đầu TK V 	C.Cuối TK V 	D. Đầu TK IV
2. Xã hội phong kiến Châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào? 
 A.Tăng lữ quý tộc và nông dân 	B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.
 C.Chủ nô và nô lệ	D.Địa chủ và nông dân.
3. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?
 A. Ấn Độ và các nước phương Đông	B.Trung Quốc và các nước phương Đông.
 C. Nhật Bản và các nước phương Đông.	 D. Ấn Độ và các nước phương Tây. 
4. Giai cấp tư sản được hình thành từ đâu?
 A. Đia chủ giàu có 	B. Chủ xưởng, chủ đồn điền
 C. Thương nhân giàu có	D. Câu A và B đúng
5. Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
 A. Nho giáo 	B. Phật giáo C. Thiên chúa giáo	D. Các tôn giáo trên.
6. Kinh đô Hoa Lư thời Đinh Tiên Hoàng nau thuộc tỉnh nào?
 A. Hà Nam 	B. Ninh Bình C. Nam Định 	 	D. Thái Bình
7. Khi Lê Hoàn lên ngôi, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
 A.Nhà Minh (TQ)	B.Nhà Hán (TQ) 	 C.Nhà Đường (TQ) 	D. Nhà Tống (TQ) 
8. Dựa vào yếu tố tự nhiên nào, cư dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa và nhiều loại cây ăn quả khác?
 A. Mùa khô tương đối lạnh, mát	B. Mùa mưa tương đối nóng
 C. Gió mùa kèm theo mưa 	D. Khí hậu mát, ẩm
9. Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, nhà Trần đều thực hiện kế sách “ Vườn không nhà trống”?
 	 A.Đúng. 	B.Sai.
10. Ai là người được vua Trần giao trọng trách Quốc công tiết chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần II?
 A. Trần Quốc Tuấn 	B. Trần Bình Trọng C. Trần Quang Khải 	D.Trần Thủ Độ
11. Ruộng đất của quý tộc, vương hầu gọi là gì?
 A. Điền trang B. Thái ấp C. Tịch điền D. Thổ công
12. Nguyên nhân nào là cơ bản nhất trong các nguyên nhân dẫn đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên - Mông?
 A. Nhân dân có lòng yêu nước, tích cực tham gia kháng chiến.
 B. Nội bộ nhà Trần đoàn kết một lòng.
 C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
 D. Nhà Trần được nhân dân các dân tộc ủng hộ.
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH MÔN: LỊCH SỬ 7	ĐỀ 1
 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề
 (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút)
I.TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
 Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
Câu 2: (4 điểm)
 	Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa? 
Câu 4: ( 1 điểm)
Tỉnh Vĩnh Long từ khi thành lập cho đến nay đã mấy lần đổi tên gọi? Cho 2 mốc thời gian đổi tên mà em biết?
-HẾT-
	-----------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH MÔN: LỊCH SỬ 7	ĐỀ 1
 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề
 (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút)
I.TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
 Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng như thế nào?
Câu 2: (4 điểm)
 	Vì sao Thành thị trung đại xuất hiện? Nền kinh tế trong các thành thị có gì khác với nền kinh tế lãnh địa? 
Câu 4: ( 1 điểm)
Tỉnh Vĩnh Long từ khi thành lập cho đến nay đã mấy lần đổi tên gọi? Cho 2 mốc thời gian đổi tên mà em biết?
-HẾT-
	-----------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ ĐÁP ÁN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 7
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
	ĐỀ 1
II.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
B
A
B
B
B
D
C
A
D
A
C
I.TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Nhà Trần củng cố quân đội và quốc phòng:
Gồm có Cấm quân và quân ở các lộ.
Ở các làng xã có hương binh.
Tuyển chọn theo chính sách “ Ngụ binh ư nông” theo chủ trương “ Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Cử các tướng giỏi giữ các vị trí hiểm yếu.
Vua Trần thường xuyên đi tuần tra.
 Câu 2: (3 điểm)
Kinh tế lãnh địa: (1,5đ)
+ Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp.
+ Sản xuất ra sảm phẩm chỉ để tiêu thụ trong lãnh địa, không trao đổi ra bên ngoài nên gọi là nền KT “ tự cấp, tự túc”.
+ Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của XHPK.
Kinh tế thành thị: (1,5 đ)
+ Sản xuất chủ yếu là các nghề thủ công.
+ Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền KT hàng hóa.
+ KT thành thị tạo điều kiện cho XHPK phát triển.
 Câu 3: ( 1 điểm)
 Vĩnh Long đã 9 lần đổi tên ( 0,5)
Kể tên mà em biết: 1 trong 9 tên sau đây, mỗi tên đúng được 0,25 đ
+Năm 1732, dinh Long Hồ.
+ Năm 1779, dinh Hoằng Trấn
+ 1780, dinh Vĩnh Trấn
+ 1806, trấn Vĩnh Thanh
+ 1832, tỉnh Vĩnh Long
+ 1951, tỉnh Vĩnh Trà
+ 1954, tỉnh Vĩnh Long
+ 1976, tỉnh Cửu Long
+ 5/1992 đến nay gọi là tỉnh Vĩnh Long.
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN LONG HỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
ĐỀ 2 ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: LỊCH SỬ 7 
THỜI GIAN: 60 PHÚT
MA TRẬN
MỨC ĐỘ
 NỘI DUNG
BIẾT
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG HỢP
TN
TL
TN
TL
Vận dung mức độ thấp
Vận dụng mức độ cao
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1: Xã hội phong kiến châu Âu 
2
(0,25)
1
(0,25)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
1
(0,25)
 2,5%
1
(0,25)
 2,5%
2
(0,5)
 5,0 %
Chủ đề 2: Xã hội phong kiến phương Đông 
3
(0,25)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
1
(0,25)
2,5 %
1
(0,25)
2,5 %
Chủ đề 3: Buổi đầu độc lập thời NGÔ – ĐINH –TIỀN LÊ (thế kỉ X) 
4
(0,25)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
1
(0,25)
2,5 %
1
(0,25)
2,5 %
Chủ đề 4: Nước Đại Việt thời Lý ( TK XI- đầu TK XIII)
6
(0,25)
7
(0,25)
5
(0,25)
8
(0,25)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
2
(0,5)
5,0 %
2
(0, 5)
5,0 %
4
(1,0)
10,0 %
Chủ đề 5: Nước Đại Việt thời Trần ( TK XIII- TK XIV) và nhà Hồ (TK XV)
10
(0,25)
Câu 1. Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào (2 điểm). 
9
(0,25)
11
(0,25)
12
(0,25)
Câu 2. Em hãy so sánh đời sống xã hội thời Lý với thời Đinh – Tiền Lê? (2 điểm)
Câu 4: ( 1 điểm)
Tỉnh Vĩnh Long từ khi thành lập cho đến nay đã mấy lần đổi tên gọi? Cho 2 mốc thời gian đổi tên mà em biết?
Câu 1: Qua đó, em có nhận xét gì về cải cách đó? ( 1 điểm)
Câu 3. Nguyên nhân thất bại của cược khởi nghĩa chống quân Minh thế kỉ XIV? ( 1 điểm)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
1
(0,25)
2,5 %
½ 
(2,0)
20,0 %
3
(0,75)
7,5 %
2
(3,0)
30,0 %
½
(1,0)
10,0 %
1
(1,0)
10,0%
8
(8,0)
80,0 %
Tổng hợp 
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ 
4 
(1,0)
 10,0 %
½
(2,0)
20,0 %
8
(2,0)
20,0%
2
(3,0)
30,0 %
½
(1,0)
10,0 %
1
(1,0)
10 %
16
(10,0)
100 %
Tổng 
30%
50%
20%
100%
Câu hỏi định hướng năng lực:
 - Qua đó, em có nhận xét gì về cải cách của Hồ Quý Ly? 
 - Em hãy so sánh đời sống xã hội thời Lý với thời Đinh – Tiền Lê? 
 - Nguyên nhân thất bại của cược khởi nghĩa chống quân Minh thế kỉ XIV? 
 Tân Hạnh, ngày 1 tháng 11 năm 2016
	GV soạn đề thi 
 Duyệt của TTCM
	Phạm Thị Hiệp 
 Lâm Ánh Phỉ
	Duyệt của BGH nhà trường
PHÒNG GD- ĐT HUYỆN LONG HỒ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
 ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015 – 2016 ĐỀ 2
MÔN: LỊCH SỬ 7 
THỜI GIAN: 60 PHÚT
II. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất, mỗi câu trả lời đúng là 0,25 điểm.
1. Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời phục hưng muốn nói lên điều gì?
A. Lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki-tô	B. Đả phá trật tự XHPK.
C. Đề cao giá trị chân chính con người	D. Cả ba phương án trên.
 2. Trong giáo lí của mình Lu-thơ chủ trương vấn đề gì?
 A. Lên án những hành vi của Giáo Hoàng
 B. “Cứu vớt con người bằng lòng tin”
 C. Chỉ trích giáo lí giả dối của Giáo hội
 D. Phủ nhận vai trò thống trị của Giáo hội. 
 3. Vua Đinh Tiên Hoàng lên ngôi hoàng đế đặt niên hiệu là gì?
A. Thái Bình	B. Thiên Phúc C. Hưng Thống	 D. Ứng Thiên.
 4. Dưới thời Đinh – Tiên Lê, tầng lớp nào là tầng lớp thấp nhất của xã hội?
A. Nông dân 	B. Công nhân 	C. Thợ thủ công	D. Nô tì.
5. Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
A. Lộ-huyện-hương	B. Lộ-phủ-châu
C. Lộ-phủ-châu-hương	D. Lộ-phủ-huyện –hương,xã.
 6. Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu?
 A. Sông Bạch Đằng B. Sông Mã	C. Sông Như Nguyệt 	D.Sông Thao.
 7. Các vua Lý thường về địa phương để làm gì?
A. Thăm hỏi nhân dân	B. Cày tịch điền	
C. Thu thuế nông nghiệp 	D. Chia ruộng đất cho nông dân.
 8.Hãy điền vào chỗ trống câu sau đây: “ Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hóa riêng biệt của dân tộc .”.
A. Văn hóa Hoa Lư 	B. Văn hóa Đại Nam
C. Văn hóa Đại La	D.Văn hóa Thăng Long.
 9. Tìm ra điểm giống nhau trong ba lần kháng chiến chống quân Nguyên –Mông của nhà Trần?
A. Kiên quyết bảo vệ kinh thành Thăng Long.
B. Chỉ cho người già, trẻ em, phụ nữ đi sơ tán.
C. Thực hiện chủ trương “ Vườn không nhà trống”.
D. Tất cả các chủ trương trên.
 10. Tháng 5 – 1285, quân Trần tổ chức phản công đánh bại giặc Nguyên ở đâu?
A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương 	B. Tây Kết, Thăng Long.
C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu	D. Tây Kết, Hàm Tử, sông Bạch Đằng.
11.Nhà y học và nhà y dược lỗi lạc thời Trần đã nghiên cứu thành công nhiều loại cây cỏ trong nước để chữa bệnh là ai?
A. Nguyễn Bá Tĩnh (Tuệ Tĩnh)	B. Phạm Phu Tiên
C. Phạm Sư Mạnh	D. Lê Hữ Trác ( Hải Thượng Lãn Ông).
12. Cải cách của Hồ Quý Ly đối với gia nô và nô tì như thế nào?
A. Đã giải phóng thân phận nô lệ	
B. Chưa giải phóng thân phận nô lệ.
C. Chuyển gia nô và nô tì trở thành nông dân tự do.	
C. Gia nô và nô tì không còn lệ thuộc quan lại.
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH MÔN: LỊCH SỬ 7	ĐỀ 2
 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề
 (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút)
I. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1. Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào (2 điểm). Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật Hồ Quý Ly? ( 1 điểm)
Câu 2. Em hãy so sánh đời sống xã hội thời Lý với thời Đinh – Tiền Lê? (2 điểm)
Câu 3. Nguyên nhân thất bại của cược khởi nghĩa chống quân Minh thế kỉ XIV? ( 1 điểm)
Câu 4: ( 1 điểm)
Tỉnh Vĩnh Long từ khi thành lập cho đến nay đã mấy lần đổi tên gọi? Cho 2 mốc thời gian đổi tên mà em biết?
 	- HẾT- 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD – ĐT LONG HỒ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS TÂN HẠNH MÔN: LỊCH SỬ 7	ĐỀ 2
 Thời gian làm bài: 60 phút không kể thời gian phát đề
 (Phần tự luận: 45 phút, phần trắc nghiệm: 15 phút)
I. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1. Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào (2 điểm). Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật Hồ Quý Ly? ( 1 điểm)
Câu 2. Em hãy so sánh đời sống xã hội thời Lý với thời Đinh – Tiền Lê? (2 điểm)
Câu 3. Nguyên nhân thất bại của cược khởi nghĩa chống quân Minh thế kỉ XIV? ( 1 điểm)
Câu 4: ( 1 điểm)
Tỉnh Vĩnh Long từ khi thành lập cho đến nay đã mấy lần đổi tên gọi? Cho 2 mốc thời gian đổi tên mà em biết?
 	- HẾT- 
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm 
Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm 
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
D
B
A
D
D
C
B
D
C
A
D
B
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
* Tác dụng:(2đ)
- Hạn chế ruộng đất tập trung vào tay quý tộc và địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực của họ Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho đất nước.
- Các chính sách chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa phù hợp lòng dân.
* Nhận xét: (1 đ)
- Ông là người yêu nước.
- Là nhà cải cách tiến bộ lúc bấy giờ.
Câu 2: ( 2 điểm)
* Đời sống xã hội thời Lý với thời Đinh – Tiền Lê: 
- Nhà Đinh – Tiền lê: (1đ)
 + Bộ máy thống trị: Vua, quan văn, quan võ và một số nhà sư.
 + Bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một ít địa chủ và nô tì.
 + Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu.
- Nhà Lý: (1đ)
 + Bộ máy thống trị: vua, quan, hoàng tử, công chúa.
 + Bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì.
 + Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu.
Câu 3: (1 điểm) Nguyên nhân thất bại của cược khởi nghĩa chống quân Minh thế kỉ XIV:
- Khởi nghĩa chưa diễn ra đồng bộ, còn rời rạc, lẻ tẻ.
- Quân Minh tăng viện binh nhiều nơi.
- Lực lượng KN còn yếu.
 Câu 4: ( 1 điểm)
 Vĩnh Long đã 9 lần đổi tên ( 0,5)
Kể tên mà em biết: 1 trong 9 tên sau đây, mỗi tên đúng được 0,25 đ
+Năm 1732, dinh Long Hồ.
+ Năm 1779, dinh Hoằng Trấn
+ 1780, dinh Vĩnh Trấn
+ 1806, trấn Vĩnh Thanh
+ 1832, tỉnh Vĩnh Long
+ 1951, tỉnh Vĩnh Trà
+ 1954, tỉnh Vĩnh Long
+ 1976, tỉnh Cửu Long
+ 5/1992 đến nay gọi là tỉnh Vĩnh Long.
	 Tân Hạnh, ngày 19 tháng 11 năm 2015
Duyệt của BGH 	Duyệt của TTCM	 	Giáo viên ra đề thi
	 Lâm Ánh Phỉ 	 Phạm Thị Hiệp 

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_mon_lich_su_7.doc