SỞ GIÁO DỤC LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẢO LỘC ĐỀ TỰ LUYỆN HỌC KÌ I MÔN HÓA: 10 - Năm học: 2016 Câu 1: Hoà tan 3,38 gam oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần 800ml dung dịch KOH 0,1 M. Công thức phân tử oleum đã dùng là A. H2SO4 .nSO3.B. H2SO4 .4SO3.C. H2SO4 .2SO3.. D. H2SO4 .3SO3. Câu 2: Nhận định nào sai? A. Chất khử là chất nhận electrron. B. Quá trình khử là quá trình làm giảm số oxi hóa. C. Quá trình oxi hóa là quá trình làm tăng số oxi hóa. D. Chất oxi hóa là chất nhận electrron. Câu 3: Dãy chất nào không chứa hợp chất iôn? A. I2, CaO, CHCl3 B. NH4Cl, OF2, H2S. C. BF3, AlF3, TlF3. D. CO2, Cl2, CCl4. Câu 4: Cho phản ứng: aCu + bHNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O. Tổng (a+b) là A. 13. B. 12. C. 10. D. 11. Câu 5: Hợp chất nào vừa chứa kiên kết iôn vừa chứa liên kết cộng hóa trị? A. CH3F. B. NH4Cl. C. CaO. D. HOCl. Câu 6: Trong công thức SO42- số oxi hóa của S làA. +4. B. + 6. C. +2. D. 0. Câu 7: Cho 1,12 gam Fe tác dụng hết với H2SO4đặc,nóng thu được dung dịch muối sắt (III) và V lít SO2 (đkC). Giá trị của V là A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,224 lít. D. 0,448 lít. Câu 8: Liên kết nào ít phân cực nhất?A. B-F. B. O-F. C. Si-F. D. P-F. Câu 9: Phản ứng nào không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử? A. ClO- + CO2 + H2O → HCO3- + HClO B. Fe2O3 + CO → Fe + CO2 C. Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+ D. Ag+ + Fe2+→ Fe3+ + Ag Câu 10: Trạng thái lai hóa của C trong CH4, CO2, C2H4, C2H2 lần lượt là A. sp3, sp2, sp, sp. B. sp2,sp,sp3, sp. C. sp3, sp2, sp, sp2. D. sp3, sp, sp2,sp. Câu 11: Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As = 75 B. N = 14 C. P = 31 D. S = 32 Câu 12: Cho phản ứng: KMnO4 + HCl→MnCl2 + Cl2+ KCl + H2O. Tổng hệ số tối giãn là A. 30. B. 28. C. 35. D. 36. Câu 13: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là: A. NaF. B. LiF. C. AlN. D. MgO. Câu 14: Khi oxi hóa hết FeS2 bởi oxi tạo ra Fe2O3 và SO2 thì 1 mol FeS2 đã A. nhận 11 mol. B. nhường 10 mol. C. nhường 11 mol. D. nhận 10 mol. Câu 15: Cho phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Nhận định đúng về Clo: A. Cl2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa. B. Cl2 là một oxit axit C. Cl2 chỉ là chất oxi hóa. D. Cl2 chỉ là chất khử. Câu 16: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần. C. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. Câu 17: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc : A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIA. D. chu kì 3, nhóm VIB. Câu 18: X+, Y2- đều có cấu hình lớp ngoài cùng là ns2np6. Liên kết giữa X và Y là A. liên kết iôn. B. liên kết kim loại. C. liên kết Vandevan D. liên kết cộng hóa trị. Câu 19: Khi cho Al, Mg tác dụng với dung dịch gồm HCl, H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 0,672 lít H2 (đkC). Tổng số mol Al, Mg đã nhường làA. 0,045 mol. B. 0,06 mol.C. 0,015 mol D. 0,03 mol. Câu 20: Cho các chất sau: N2, CO2, HCl, O2, NH3, CH4, H2SO4, HNO3. Số chất không phân cực là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 21. Trong các thí nghiệm sau: (1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit (2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng. (3) Cho khí H2 tác dụng với Cl2 ánh sáng (4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (6) Cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch NaClO (7) Cho NaBr rắn vào dung dịch H2SO4 đặc nóng Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5 Câu 22. Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Câu 23. Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 24. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là: A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và khí hiếm. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và kim loại. Câu 25. Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2S04 loãng 0,28 M thu được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối lương muối là: A. 25,95 gam B. 38,93 gam C. 103,85 gam D. 77,86 gam Câu 26 Cho các phản ứng: 1) O3 + dd KI → 2) F2 + H2O → 3) MnO2 + HClđặc 4) Cl2 + dd H2S → 5) H2O2 + Ag2O → 6) H2S + Br2 dd 7) KMnO4 8) H2S + SO2 9) O3 + Ag → Số phản ứng tạo ra đơn chất là: A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 Câu 27. Thực hiện các phản ứng sau: 1. Sục CO2 vào dung dịch NaClO 2. Sục SO2 vào dung dịch H2S. 3. Cho dung dịchHF vào SiO2 4. Cho dung dịch Na2S vào FeCl3 5. Cho NaHSO4 dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. 6. Sục H2S vào dung dịch FeCl2. 7. Cho HI vào dung dịch FeCl3. 8. Sục CO2 dư vào dung dịch clorua vôi Số thí nghiệm tạo thành kết tủa sau phản ứng là: . 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl (2) Cho CuS + dung dịch HCl (3) Cho FeS + dung dịch HCl (4) Cho dung dịch AgNO3 vào dd NaF (5) Cho dung dịch NaHSO3 vào dung dịch NaOH (7) Cho Zn vào dung dịch NaHSO4 Số thí nghiệm có tạo ra chất khí là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 29 . Cho các phản ứng sau: (1). Sục O3 vào dung dịch KI (2). Cho Fe(OH)3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng (3). Sục Cl2 vào dung dịch FeSO4 (4). Sục H2S vào dung dịch Cu(NO3)2 (5). Cho NaCl tinh thể vào H2SO4 đặc nóng (6). Sục Cl2 vào dung dịch KOH đặc nóng (7) HI + H2SO4 đặc (8) KClO3 Số phản ứng oxi hoá khử là: A. B. C. D. Câu 30. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của ) A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. Câu 31. Hòa tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 1. Trung hòa dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 18,46 gam. C. 12,78 gam. D. 14,62 gam Câu 32. Cho 33,2 gam hỗn hợp nX gồm Fe, Fe3O4, Cu, CuO vào 500 ml dd HCl 2M, thu được 1,6 gam chất rắn; 2,24 lít H2 ( đktc) và dd Y. Cho dd Y tác dụng với dd AgNO3 dư thu được 0,56 lít NO ( đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 173,2 gam B. 154,3g C. 143,5 g D. 165,1 g Câu 33. Đốt cháy hỗn hợp gồm 0,96 gam Mg và 2,24 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 60 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z,thu được 28,345 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của oxi trong hỗn hợp X là A. 46,15%. B. 43,64%. C. 53,85%. D. 56,36%. Câu 34. Hỗn hợp X: KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2, KCl nặng 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được chất rắn Y gồm CaCl2, KCl và một thể tích oxi vừa đủ để oxi hóa SO2 thành SO3 để điều chế 191,1 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn Y tác dụng với 360 ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lượng KCl trong dung dịch T nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Thành phần phần trăm về khối lượng của KClO3 trong X là A. 46,29% B. 58,56% C. 76,12% D. 10,68% Câu 35. Cho hỗn hợp kim loại X gồm: Cu, Fe, Mg. Lấy 10,88 gam X tác dụng với clo dư thu được 28,275 gam chất rắn. Nếu lấy 0,44 mol X tác dụng với axit HCl dư thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Giá trị thành phần % về khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây nhất ? A. 22,69%. B. 22,63%. C. 58,82%. D. 25,73%. Câu 36. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 0,01 mol Cu2S; 0,04 mol FeCO3 và x mol FeS2 bằng dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít (đktc) hỗn hợp hai khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ và dung dịch chỉ chứa muối của Cu2+ và Fe3+ với một anion. Giá trị của V là: A. 50,176. B. 46,592. C. 51,072. D. 47,488. Tự Luận ( 5 điểm ) Đề 1 Câu 1: ( 2 điểm). Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electrron K2Cr2O7 + HBr → KBr + CrBr3 + Br2 + H2O Cl2 + KOH → KCl+ KClO3 + H2O FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Câu 2. (2 điểm). Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp iôn – electrron. Fe3O4 + H+ + NO3- → Fe3+ + NxOy + H2O. b. Al + H+ + SO42- → Al3+ + SxOy + H2O c. FexOy + H+ + SO42- → Fe3+ + SO2 + H2O d. Al + H+ + NO3- → Al3+ + NxOy + H2O e. Fe2+ + MnO4- + H+ → Fe3+ + Mn2+ + H2O f. ClO3- + I- + H+ → Cl- + I2 + H2O
Tài liệu đính kèm: