SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2016-2017 Môn thi: TOÁN - Lớp 12 Đơn vị: THPT Thống Linh Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Người ra đề: Bùi Thi Sĩ Ngày thi: ./12/2016 Số ĐT: 0916737472. Hãy chọn một câu trả lời đúng: Câu 1: Hàm số có: Một cực đại và hai cực tiểu Một cực tiểu và hai cực đại Một cực tiểu và không cực đại Không có cực đại và cực tiểu Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cực trị: B. C. D. Câu 3: Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm . Khi đó tổng có giá trị là: 18 B.24 C.36 D.48 Câu 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu là: B. C. D. Câu 5: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x=2 B. C. D. Câu 6: Cho hàm số có đạo hàm tại . Tìm mệnh đề đúng Hàm số đạt cực trị tại thì Nếu thì hàm số đạt cực trị tại Hàm số đạt cực trị tại thì đổi dấu khi qua Nếu hàm số đạt cực trị tại thì Câu 7: Giả sử hàm số có đạo hàm cấp hai. Chọn phát biểu đúng Nếu và thì hàm số đạt cực đại tại Nếu và thì hàm số đạt cực tiểu tại Nếu và thì hàm số đạt cực đại tại Nếu thì hàm số đạt cực đại tại Câu 8: Hàm bậc 3 có thể có bao nhiêu cực trị? 1 hoặc 2 hoặc 3 0 hoặc 2 0 hoặc 1 hoặc 2 2 Câu 9: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai? Hàm số đạt cực đại tại x=-1 Hàm số đạt cực tiểu tại x=1 Hàm số không có cực trị Hàm số có 2 điểm cực trị Câu 10: Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị 4 B.3 C.2 D.1 Câu 11: Hàm số có điểm cực tiểu tại x=-1 B.x=3 C.x=1 D.x=-3 Câu 12: Hàm số đạt cực trị tại hai điểm . Khi đó tích số là B. C.1 D.3 Câu 13: Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm . Khi đó tổng có giá trị là -12 B.12 C. D.20 Câu 14: Hàm số có các điểm cực trị lần lượt là thì tích là: -2 B.-1 C. 0 D.1 Câu 15: Tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: M(0;0) B. N(1;1) C. P(-1;1) C. Q(-1;0) Câu 16: Cho hàm số .Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ) có giá trị bằng bao nhiêu? 2 B. 4 C. D.8 Câu 17: Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Khi đó diện tích tam giác ABC với C(1;1) có giá trị bằng bao nhiêu? 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Khi đó diện tích tam giác ABC với C(1;-3) có giá trị bằng bao nhiêu? B. C. 7 D. Đáp án khác Câu 19: Gọi A, B, C là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Hỏi diện tích tam giác ABC là bao nhiêu? 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 20: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu là: y-1=0 B. y=0 C. x-y+1=0 D.y=-x Câu 21: Khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến đường phân giác góc phần tư thứ hai trong hệ trục oxy là: 1 B. C. 2 D. Câu 22: Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x=2 m=-2 B.m=-3 C.m=0 D.m=-1 Câu 23: Hàm số có cực trị tại x=1 và giá trị cực trị tương ứng bằng 2 thì giá trị của a, b lần lượt là: B. C. D. Câu 24: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị với hoành độ thỏa mãn ? B. C. D.m=0 Câu 25: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía so với trục tung m>1 B.0<m<1 C.m<0 D. Câu 26: Kết quả của rút gọn biểu thức là: B. C. D. Câu 27: Tập xác định của hàm số là: B. C. D. Câu 28: Cho a, b là các số dương. Tìm x biết: B. C. D. Câu 29: Cho Tính theo a: B. C. D. Câu 30: Đạo hàm của hàm số là: B. C. D. Câu 31: Đạo hàm của hàm số là: B. C. D. Câu 32: Số nghiệm của PT: là: 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 33 : Nghiệm của PT là : B. C. D. Câu 34 : Tập nghiệm BPT là : B. C. D. Câu 35 : Tập nghiệm BPT là : B. C. D. Câu 36: Mỗi đỉnh của hình đa diện lồi là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 37: Gọi V là thể tích khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và có độ dài lần lượt là a, b, c. Gọi V’ là thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c. Tỉ số giữa V và V’ bằng: A. B. C. D. Câu 38: Khối lập phương có tổng diện tích các mặt là 48. Khi đó thể tích của khối lập phương đó là: A. B. C. D. Câu 39: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A với AC = a,, biết BC’ hợp với mp (ACC’A’) một góc . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: A. B. C. D. Câu 40: Một hình nón có thể tích và bán kính đáy hình nón bằng 4. Diện tích xung quanh của hình nón bằng: A. B. C. D. Câu 41: Cho hình trụ (T) có bán kính đáy R = 10cm. Một thiết diện song song với trục hình trụ cách trục một khoảng 6cm và có diện tích 80 . Thể tích của khối trụ (T) bằng: A. B. C. D. Câu 42: Cho hình trụ (T) cao 10cm. Một mặt phẳng song song với trục hình trụ và cách trục một khoảng 2cm sinh ra trên đường tròn đáy một cung chắn góc ở tâm . Diện tích thiết diện được sinh ra bằng : A. B. C. D. Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của CD và I là giao điểm của AC và BM. Tỉ số thể tích của khối chóp SICM và SABCD là: A. B. C. D. Câu 44: Cho hình nón đỉnh S có đường sinh bằng R và thiết diện qua trục của hình nón là tam giác SAB có góc . Thể tích của hình nón là: A. B. C. D. Câu 45: Một hình nón có chiều cao h, góc giữa đường sinh và mặt đáy là 450 . Khi đó tỉ số giữa thể tích của khối nón và diện tích xung quanh của hình nón là: A. B. C. D. Câu 46 : Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB = a, , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 450 .Tính thể tích khối chóp S.ABC Câu 47 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA= AC = a.Tính thể tích khối chóp S.ABCD Câu 48 : Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây A. Khối chóp tam giác đều B. Khối chóp tứ giác C. Khối chóp tam giác D. Khối chóp tứ giác đều Câu 49 : Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 2cm và chiều cao là 4cm.Hỏi thể tích khối hộp chữ nhật bằng bao nhiêu ? B. Câu 50 : Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh AA’=2a. Hỏi HẾT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ HKI MÔN TOÁN KHỐI 12 NĂM HỌC 2016- 2017 Câu 1: Hàm số có: Một cực đại và hai cực tiểu Một cực tiểu và hai cực đại Một cực tiểu và không cực đại Không có cực đại và cực tiểu Lời giải Vì đây là hàm trùng phương có a.b0 nên có một cực đại và hai cực tiểu. Vậy ta chọn phương án A . Câu 2: Hàm số nào sau đây không có cực trị: A. B. C. D. Lời giải Phương án D loại vì hàm trùng phương luôn có cực trị Phương án A loại vì y’=0 có 2 nghiệm nên y’ sẽ đổi dấu khi qua các nghiệm. Tức là hàm số có 2 cực trị Phương án C loại vì y’=0 có 2 nghiệm nên y’ sẽ đổi dấu khi qua các nghiệm. Tức là hàm số đạt cực trị Vậy ta chọn phương án B. Câu 3: Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm . Khi đó tổng có giá trị là: A.18 B.24 C.36 D.48 Lời giải Theo định lí Vi-et: BBT x - y’ + 0 - 0 + y CĐ + - CT Khi đó, dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực trị tại hai điểm và . Vậy ta chọn phương án A. Câu 4: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu là: A. B. C. D. Lời giải Vì a>0 và ab>0 nên hàm đạt cực tiểu tại điểm (0;1) Và y’(0)=0. Khi đó pttt là. Vậy ta chọn phương án A. Câu 5: Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x=2 A. B. C. D. Lời giải Để hàm số đạt cực tiểu tại x=2 thì Vậy ta chọn đáp án D. Câu 6: Cho hàm số có đạo hàm tại . Tìm mệnh đề đúng Hàm số đạt cực trị tại thì Nếu thì hàm số đạt cực trị tại Hàm số đạt cực trị tại thì đổi dấu khi qua Nếu hàm số đạt cực trị tại thì Lời giải Phương án A sai vì hàm số đạt cực trị tại thì Phương án B sai vì khi thì đó chỉ là điều kiện để hàm số đạt cực trị tại Phương án C sai vì hàm số đạt cực trị tại thì đổi dấu khi qua Vậy ta chọn phương án D Câu 7: Giả sử hàm số có đạo hàm cấp hai. Chọn phát biểu đúng Nếu và thì hàm số đạt cực đại tại Nếu và thì hàm số đạt cực tiểu tại Nếu và thì hàm số đạt cực đại tại Nếu thì hàm số đạt cực đại tại Lời giải Cả 3 phương án B, C, D đều không thỏa qui tắc 2, chỉ có phương án A thỏa qui tắc 2. Vậy ta chọn phương án A Câu 8: Hàm bậc 3 có thể có bao nhiêu cực trị? 1 hoặc 2 hoặc 3 0 hoặc 2 0 hoặc 1 hoặc 2 2 Lời giải Khi đạo hàm của hàm bậc 3 ta được một tam thức bậc 2. Mà tam thức bậc hai có thể vô nghiệm hoặc có nghiệm kép (y’ không đổi dấu) hoặc có 2 nghiệm phân biệt (y’ đổi dấu qua các nghiệm) nên hàm bậc 3 chỉ có thể hoặc không có cực trị hoặc có hai cực trị. Vậy ta chọn phương án B Câu 9: Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây sai? Hàm số đạt cực đại tại x=-1 Hàm số đạt cực tiểu tại x=1 Hàm số không có cực trị Hàm số có 2 điểm cực trị Lời giải do đó hàm số có 2 cực trị. Vậy ta chọn phương án C Câu 10: Đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị 4 B.3 C.2 D.1 Lời giải Vì đây là hàm trùng phương có ab<0 nên đồ thị của nó có 3 điểm cực trị. Vậy ta chọn phương án B Câu 11: Hàm số có điểm cực tiểu tại x=-1 B.x=3 C.x=1 D.x=-3 Lời giải BBT x y’ + 0 - 0 + y CĐ CT Dựa vào BBT ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x=3 Vậy ta chọn phương án B Câu 12: Hàm số đạt cực trị tại hai điểm . Khi đó tích số là B. C.1 D.3 Lời giải BBT x y’ + 0 - 0 + y CĐ CT Dựa vào BBT, ta thấy hàm số đạt cực trị tại hai điểm và tích là . Vậy ta chọn phương án A Câu 13: Cho hàm số . Hàm số đạt cực trị tại 2 điểm . Khi đó tổng có giá trị là -12 B.12 C. D.20 Lời giải Theo định lí Vi-et : Vậy ta chọn phương án C Câu 14: Hàm số có các điểm cực trị lần lượt là thì tích là: -2 B.-1 C. 0 D.1 Lời giải Do đó =0. Vậy ta chọn phương án C Câu 15: Tọa độ điểm cực tiểu của đồ thị hàm số là: M(0;0) B. N(1;1) C. P(-1;1) C. Q(-1;0) Lời giải x y’ + 0 - 0 + 0 - y 1 1 0 Dựa vào BBT ta thấy điểm cực tiểu là (0;0) Vậy ta chọn phương án A Câu 16: Cho hàm số .Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số. Khi đó diện tích tam giác OAB (với O là gốc tọa độ) có giá trị bằng bao nhiêu? 2 B. 4 C. D.8 Lời giải Suy ra A(0;4) , B(2;0).tam giác OAB vuông tại O nên Vậy ta chọn phương án B Câu 17: Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Khi đó diện tích tam giác ABC với C(1;1) có giá trị bằng bao nhiêu? 1 B. 2 C. 3 D. 4 Lời giải Do đó A(0;2), B(2;-2) Đường thẳng qua A, B có phương trình y=-2x+2 Suy ra . Vậy ta chọn phương án A Câu 18: Gọi A, B lần lượt là 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Khi đó diện tích tam giác ABC với C(1;-3) có giá trị bằng bao nhiêu? B. C. 7 D. Đáp án khác Lời giải Nên A(-1;0) , B(1;4) Đường thẳng qua AB là y=2x+2 Diện tích . Vậy ta chọn phương án C Câu 19: Gọi A, B, C là 3 điểm cực trị của đồ thị hàm số . Hỏi diện tích tam giác ABC là bao nhiêu? 4 B. 2 C. 1 D. 3 Lời giải Do đó A(0;1), B(-1;-1), C(1;-1) Tam giác ABC cân tại A và I(0;-1) là trung điểm cạnh đáy BC Suy ra . Vậy ta chọn phương án B Câu 20: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu là: y-1=0 B. y=0 C. x-y+1=0 D.y=-x Lời giải Do đó điểm cực tiểu là (0;1) y’(0)=0. Khi đó pttt của đồ thị tại điểm cực tiểu là y-1=0 Vậy ta chọn phương án A Câu 21: Khoảng cách từ điểm cực đại của đồ thị hàm số đến đường phân giác góc phần tư thứ hai trong hệ trục oxy là: 1 B. C. 2 D. Lời giải BBT x y’ + 0 - 0 + y 3 -1 Dựa vào BBT ta thấy điểm cực đại là M(-1;3) Đường phân giác của góc phần tư thứ 2 là: : x+y=0 Khoảng cách từ M đến là Vậy ta chọn phương án B Câu 22: Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x=2 m=-2 B.m=-3 C.m=0 D.m=-1 Lời giải Để hàm số đạt cực đại tại x=2 thì Vậy ta chọn phương án A Câu 23: Hàm số có cực trị tại x=1 và giá trị cực trị tương ứng bằng 2 thì giá trị của a, b lần lượt là: B. C. D. Lời giải Để hàm số đạt cực trị tại x=1 và giá trị cực trị tương ứng bằng 2 thì Vậy ta chọn phương án B Câu 24: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị với hoành độ thỏa mãn ? A. B. C. D.m=0 Lời giải y’=0 luôn có hai nghiệm phân biệt vì >0 nên luôn có hai cực trị . Áp dụng định lí Vi-et ta có: Vì nên . Vậy ta chọn phương án A Câu 25: Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số có các điểm cực đại, cực tiểu nằm về hai phía so với trục tung A.m>1 B.0<m<1 C.m<0 D. Lời giải để hai cực trị nằm về hai phía so với trục tung thì hai cực trị này trái dấu, tức là y’=0 có hai nghiệm trái dấu . Vậy ta chọn phương án B. Câu 26: Kết quả của rút gọn biểu thức là: B. C. D. Lời giaỉ: Vậy chọn A. Câu 27: Tập xác định của hàm số là: B. C. D. Lời gải: Xác định khi hay Vậy TXĐ : Vậy chọn A. Câu 28: Cho a, b là các số dương. Tìm x biết: A. B. C. D. Lời giải: Vậy chọn D. Câu 29: Cho Tính theo a: A. B. C. D. Lời giải: Vậy chọn B. Câu 30: Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Lời giải: Vậy chọn C. Câu 31: Đạo hàm của hàm số là: A. B. C. D. Lời giải: Vậy chọn A. Câu 32: Số nghiệm của PT: là: A.0 B. 1 C. 2 D. 3 Lời giải : Vậy PT có 2 nghiệm. Vậy chọn C. Câu 33 : Nghiệm của PT là : A. B. C. D. Lời giải : ĐK : x>0 Vậy chọn B. Câu 34 : Tập nghiệm BPT là : A. B. C. D. Lời giải : Đặt ĐK : BPT Câu 35 : Tập nghiệm BPT là : A. B. C. D. Lời giải : ĐK : BPT Kết hợp với điều kiện tập nghiệm BPT là : Vậy chọn B. Câu 36: Mỗi đỉnh của hình đa diện lồi là đỉnh chung của ít nhất bao nhiêu mặt? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 ĐÁP ÁN : C Câu 37: Gọi V là thể tích khối chóp S.ABC có SA, SB, SC đôi một vuông góc và có độ dài lần lượt là a, b, c. Gọi V’ là thể tích của khối hộp chữ nhật có ba kích thước là a, b, c. Tỉ số giữa V và V’ bằng: A. B. C. D. HD : Vậy chọn A. Câu 38: Khối lập phương có tổng diện tích các mặt là 48. Khi đó thể tích của khối lập phương đó là: A. B. C. D. HD : Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau nên diện tích mỗi mặt là 8 Suy ra hình lập phương có cạnh là Vậy thể tích là Vậy chọn B Câu 39: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A với AC = a,, biết BC’ hợp với mp (ACC’A’) một góc . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là: A. B. C. D. HD : Chọn C , , Câu 40: Một hình nón có thể tích và bán kính đáy hình nón bằng 4. Diện tích xung quanh của hình nón bằng: A. B. C. D. HD : Chọn A Câu 41: Cho hình trụ (T) có bán kính đáy R = 10cm. Một thiết diện song song với trục hình trụ cách trục một khoảng 6cm và có diện tích 80 . Thể tích của khối trụ (T) bằng: A. B. C. D. HD : Chọn B OI = 6cm, OA = 10cm, , AI = 8cm, AB = 16cm Ta có Vậy Câu 42: Cho hình trụ (T) cao 10cm. Một mặt phẳng song song với trục hình trụ và cách trục một khoảng 2cm sinh ra trên đường tròn đáy một cung chắn góc ở tâm . Diện tích thiết diện được sinh ra bằng : A. B. C. D. HD : Chọn B OI = 2cm, , , Câu 43: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của CD và I là giao điểm của AC và BM. Tỉ số thể tích của khối chóp SICM và SABCD là: A. B. C. D. HD : Chọn D Câu 44: Cho hình nón đỉnh S có đường sinh bằng R và thiết diện qua trục của hình nón là tam giác SAB có góc . Thể tích của hình nón là: A. B. C. D. HD : Chọn A Câu 45: Một hình nón có chiều cao h, góc giữa đường sinh và mặt đáy là 450 . Khi đó tỉ số giữa thể tích của khối nón và diện tích xung quanh của hình nón là: A. B. C. D. HD : Chọn A Ta có , suy ra tam giác OIM vuông cân tại I, IM = IO = h Câu 46 :Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB = a, , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SB tạo với mặt đáy một góc bằng 450 .Tính thể tích khối chóp S.ABC HD : Chọn A * Ta có :AB = a , * ABC vuông tại B có AB = a, * SAB vuông tại A có AB= a, * Câu 47 :Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA= AC = a.Tính thể tích khối chóp S.ABCD HD : Chọn A Ta có : SA = AC = a ; * ABCD là hình vuông :AC = AB. ; , SA = a Câu 48 :Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây A. Khối chóp tam giác đều B. Khối chóp tứ giác C. Khối chóp tam giác D. Khối chóp tứ giác đều HD : Chọn D Vì kim tự tháp ai cập là hình chóp tứ giác đều Câu 49 :Cho hình hộp chữ nhật có chiều dài là 5cm, chiều rộng là 2cm và chiều cao là 4cm.Hỏi thể tích khối hộp chữ nhật bằng bao nhiêu ? B. HD : Chọn D Vì : V = a.b.c = 40cm3 Câu 50 :Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh a, cạnh AA’=2a. Hỏi HD : A C B A’ C’ B’ chọn C
Tài liệu đính kèm: