Đề trắc nghiệm ôn tập học kì II môn Toán 8

docx 24 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 19/02/2024 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm ôn tập học kì II môn Toán 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm ôn tập học kì II môn Toán 8
ÔN TẬP HỌC KÌ II – TOÁN 8
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. x+x2=0 
B.+1=0 
C.x-2=0 
D.(x+3)(2x-1)=0
Câu 2: Tập nghiệm của phương trình : (x+2)(x2+1)=0 là:
A. S={-2;1}
B. S= {2;1} 
C. S= {-2} 
D. S={-2;0}
Câu 3: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. x-1>3x2+1 
B. 3x-1>0 
C. x-<0 
D. 0x-5<0
Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình tích là:
A. 
B. 
C.
D. 
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Tập nghiệm của phương trình là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 7: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình 
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 8: Điều kiện xác định của phương trình là
A. 
B. và 
C. và 
D. và 
Câu 9: Nếu -2a > -2b thì
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 10: Tập nghiệm của phương trình là:
A.
B.
C.
D.
C©u 11: TËp nghiÖm cña ph­¬ng tr×nh lµ :
A. B. C. D. 
C©u 12: §iÒu kiÖn x¸c ®Þnh cña ph­¬ng tr×nh : lµ :
A. hoÆc B. C. vµ D. 
C©u 13: BÊt ph­¬ng tr×nh nµo sau ®©y lµ bÊt ph­¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn ?
A. 2x2 + 1 0 C. D. 
C©u 14: NghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh – 4x + 12 < 0 lµ :
A. x > 3 B. x > - 3 C. x < - 3 D. x < 3
C©u 15: Gi¸ trÞ x = 1 lµ nghiÖm cña bÊt ph­¬ng tr×nh :
A. 3x + 3 > 9 B. – 5x > 4x + 1 C. x – 2x 5 – x
C©u 16: Ph­¬ng tr×nh cã tËp nghiÖm lµ :
A. {- 12} B. { 6 } C. {- 6; 12} D. { 12 }
H1
Câu 17: Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BC. Khi đó: 
A. B. 
C. D. 
H2
Câu 18: Ở hình vẽ H2, cho biết DE//BC. Khi đó: 
A. B. 
C. D. 
H3
Câu 19: Ở hình vẽ H3 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng:
 A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 20: Hình lập phương có độ dài cạnh 4cm thì diện tích toàn phần S và thể tích V của nó là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 21: Ở hình vẽ H1, cho biết DE//BA. Khi đó: 
A. B. 
C. D. 
Câu 22: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB=2, AD=3 và AA’=4 thì diện tích toàn phần S và thể tích V của hình đó là:
A. B. 
C. D. 
Câu 23: Ở hình vẽ H2 biết . Khi đó:
 A. 
 B. 
C. 
 D. 
Câu 24: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AD=4, DC=3, CC’=12 thì độ dài AC’ là:
A. 13
B. 5
C. 
D. 
Câu 25: Biết . Độ dài đoạn AB là
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 26: Cho  có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 27: đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng , đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng . đồng dạng với theo tỉ số đồng dạng nào?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 28: Một hình hộp chữ nhật có kích thước 3 x 4 x 5 (cm) thì diện tích xung quanh và thể tích của nó là
A.
B. 
C. 
D. 
C©u 29: Cho tam gi¸c ABC, AM lµ ph©n gi¸c. §é dµi ®o¹n th¼ng MB b»ng :
A. 1,7
B. 2,8
C. 3,8
D. 5,1 
C©u 30: Cho h×nh vÏ, biÕt MM’ // NN’ vµ MN = 2 cm, OM’ = 6 cm, M’N’ = 3 cm. Sè ®o cña ®o¹n th¼ng OM lµ :
A. 3 cm
B. 2,5 cm
C. 4 cm
D. 2 cm
C©u 31: Cho h×nh lËp ph­¬ng cã c¹nh b»ng 3 cm. DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh lËp ph­¬ng ®ã lµ :
A. 9 cm2 B. 36 cm2 C. 27 cm2 D. 54 cm2
C©u 32: H·y nèi mçi ý ë cét A víi mét ý ë cét B ®Ó ®­îc c«ng thøc ®óng 
A
B
a) C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt cã c¸c kÝch th­íc lµ a, b, c lµ
 1) V = a3
b) C«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh lËp ph­¬ng c¹nh a lµ
 2) 
c) C«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt cã c¸c kÝch th­íc lµ a, b, c lµ
 3) 
 4) V = a. b. c
Câu 33: Cho AB = 4cm, DC = 6cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là:
A. 	B. 	C. 	D. 2
Câu 34: Cho ∆A’B’C’ ∆ABC theo tỉ số đồng dạng . Tỉ số chu vi của hai tam giác đó:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 35. Trong hình biết MQ là tia phân giác 
Tỷ số là: 
A. B. 
C. 	 	 D. 
Câu 36. Độ dài x trong hình bên là:	 
A. 2,5 	 B. 3 
C. 2,9 D. 3,2 
Câu 37. Trong hình vẽ cho biết MM’ // NN’. 
Số đo của đoạn thẳng OM là: 
A. 3 cm	B. 2,5 cm	
C. 2 cm	D. 4 cm 
Câu 38: Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = 2,5. Thì tỉ số hai đường cao tương ứng bằng :
A. 2.5cm 	B. 3.5cm 	C. 4cm 	D. 5cm
Câu 39: Cho DEF ABC theo tỉ số đồng dạng k = . Thì bằng :
A. 	B. 	 C. 2 	D. 4
Câu 40: Hình lập phương có thể tích là 125cm3 thì diện tích đáy là:
A. 55cm2	B. 5cm2	C. 25cm2	D. 52cm2
Câu 41: Cho hình lập phương có cạnh bằng 2cm. Độ dài đường chéo của hình lập phương bằng:
A. cm	B. cm	C. 4cm	D. 2cm
Câu 42: Một hình trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm, chiều cao hình trụ là 5cm. Diện tích xung quanh của hình là:
A. 40cm2	B. 30cm2	C. 10cm2	D. 70cm2
Câu 43: Một hình trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước là 3cm, 4cm, chiều cao hình trụ là 5cm. Thể tích của khối là:
A. 60cm2	B. 60cm3	C. 120cm3	D. 40cm3
Câu 43: Một hình hộp chữ nhật có:
A. 6mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B.6 đỉnh, 8 mặt,12 cạnh 
C. 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D. 6 mặt , 8 đỉnh ,12 cạnh
Câu 44: Cho hình lập phương có cạnh bằnh 3 cm .Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
A. 9cm2 B. 27cm2 C. 36cm2 D.54cm2
Câu 45: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x0	B. x3	C. x0 và x3 	D. x0 và x-3 
Câu46. Cho thì :
A. a = 3	B. a = - 3	C. a = 3	D.Một đáp án khác
Câu 47: Cho DABC có Â = 600, AB = 4cm, AC = 6cm; DMNP có N = 600; NM = 3cm, 
NP = 2cm. Cách viết nào dưới đây đúng ?
A.DABC∽DMNP 	B.DABC∽DNMP 	C.DBAC∽DPNM 	D.DBAC∽DMNP 
Câu 48: Hình hộp chữ nhật có 
A.6 đỉnh , 8 mặt , 12 cạnh	 B.8 đỉnh , 6 mặt , 12 cạnh	
C.12 đỉnh , 6 mặt , 8 cạnh	 D.6 đỉnh , 12 mặt , 8 cạnh
Câu 49: Tập nghiệm của phương trình (x - 56)(x + 12) = 0 là
A.{56}	B.{- 12}	C.{56; - 12}	D.{- 56;12}
Câu 50: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
A.5x2 +40	C.0.x +4 > 0	D.0,25x -1 < 0
Câu 51. Bất đẳng thức nào sau đây là bất đẳng thức sai.
A. -2.3 ≥ - 6 	B. 2.(-3) ≤ 3.(-3)	 C.2+ (-5) > (-5) + 1 	 D. 2.(- 4) > 2.(-5) 
*Điền Đ (đúng) hoặc sai (S) vào ô trống
Câu 52: Hai phương trình vô nghiệm thì tương đương nhau• ]/////////////////
0 5
A
B
C
8
5
x
D
2
Câu 53: Hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của bất pt x +2 £ 7
Câu 10: Độ dài x trong hình vẽ là x = 4,8
*Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Câu 54: Khi nhân hai vế của bất pt với cùng một
số khác 0 ta phải............................................ nếu số đó âm.
Câu 55: Trong DABC, AM là tia phân giác  (M Î BC). Khi đó ta có AB AC= 
Câu 1: ( 1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
 1/ Phương trình 2x + 1 = x - 3 có nghiệm là:
 	A. -1	B. -2	C. -3	D. -4
2/ Cho phương trình . Điều kiện xác định của phương trình là:
 	A. x1	B. x-1	C. x 	D. x0 và x1
3/ Bất phương trình 6 - 2x 0 có nghiệm:
 	A. x3 B. x3 C. x -3 D. x-3
4/ Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
A. 	 B.-3x2 + 1 = 0	 C. 	 D. 0x + 5 = 0
5/ Phương trình = x có tập hợp nghiệm là:
A. 	B. 	C. 	D. 
6/ Một hình chữ nhật có diện tích bằng 48cm2 và có một cạnh bằng 8cm thì đường chéo của hình chữ nhật đó bằng:
A. 6cm B. 8cm C. 10cm D. 12cm
7/ Trong hình vẽ 1 biết tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? 
	A. 	B.	
	C. 	D. 	 (Hình 1)	
8/ Trong hình vẽ 2 biết MN // BC , biết AM = 2 cm, MB = 3cm BC = 6,5 cm. Khi đó độ dài cạnh MN là:
	A. 	B. 5 cm
	C. 1,5 cm	D. 2,6 cm 	 (Hình 2)	
9/ Một hình lập phương có :
	A. 6 mặt hình vuông , 6 đỉnh , 6 cạnh	B. 6 mặt hình vuông, 8 cạnh, 12 đỉnh
	C. 6 đỉnh , 8 mặt hình vuông, 12 cạnh	D. 6 mặt hình vuông, 8 đỉnh , 12 cạnh.
10/ Hình chóp tứ giác đều có chiều cao h = 15cm và thể tích V = 120cm3 thì diện tích đáy là:
	A. 8 cm2	B. 12 cm2	C. 24 cm2	D. 36 cm2.
11/ Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 6cm ; 8cm ; 12cm .Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là : 
 A. 192 cm3 B. 576 cm3 C. 336 cm3 D. 288 cm3 
12/ Cho hình lăng trụ đứng đáy tam giác có kích thước 3 cm, 4 cm, 5cm và chiều cao 6cm. Thể tích của nó là:	
 A . 36 cm3	B. 360 cm3	C. 60 cm3	D. 600 cm3 
Câu 2: ( 1 điểm) điền các số vào chỗ trống để hoàn thành các câu :
1/ Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 thì thể tích của nó là ......................... 
2/ Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải ............................... bất phương trình nếu số đó là số âm.
3/ Cho ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, BC = 4 cm. Một đường thẳng song song với BC cắt 2 cạnh AB, AC lần lượt tại M, N sao cho BM = AN. Độ dài MN là: (cm) 
 4/ Cho ABC DEF tỉ số đồng dạng là thì 
Câu 3: ( 0,5 điểm) Nối một ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.
CỘT A
CỘT B
1) 
2) Thể tích V của chóp đều 
1) _ 
2) _ 
c) V = S.h
d) V = 
Câu 4: (0,5 điểm) Đánh dấu chéo “X” vào ô thích hợp :
Các khẳng định
Đ
S
1
Nếu a + 3 > b + 3 thì -2a < -2b
2
Tam giác cân này có góc ở đỉnh bằng góc ở đỉnh tam giác cân kia thì hai tam giác cân này đồng dạng.
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2. Nghiệm của phương trình 2x + 7 = x - 2 là
	A. x = 9	B. x = 3	C. x = - 3	 	 D. x = - 9	
Câu 3. Điều kiện xác định của phương trình là
	A. 	B. 	C. 	 D. và 
Câu 4. Bất phương trình – 2x + 6 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây 
A. 2x – 6 0	B. 2x – 6 0	C. – 2x 6	 D. x - 3
Câu 5. Tập nghiệm của bất phương trình là
A. 	B. 	 C. 	 D.
Câu 6. Cho với a < 0 thì
A. a = 3 B. a = –3 C. a = 3 D. a = 3 hoặc a = –3
Câu 7. Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi tam giác ABC là 12cm, thì chu vi tam giác DEF là	
	 A. 	 B. 3cm	 C. 5cm	 D. 20cm	
Câu 8. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 7cm, chiều rộng 4cm và thể tích bằng 140cm3. Chiều cao của hình hộp chữ nhật là
	A. 4cm	 B. 5cm	 C. 20cm	 D. 35cm
Câu 1: x = 2 là nghiệm của phương trình 
	A.7x – 3 = 2 – 3x	 B. 5x2 – x = 18	 C. 3 + x = 1 – 3x	 D. 
Câu 2 : Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x2 + 2 = 0.	 B. 	C. -3x - 1 = 0	 D. 
Câu 3: Phương trình 3x – 1 = 2 tương đương với phương trình nào:
A. x2 – x = 0 B. x2 – 1 = 0	 C. 	 D. 	
Câu 4: Với m = 1 thì phương trình 
A. Vô nghiệm. 	 B. Vô số nghiệm . 
C. Có nghiệm duy nhất là x = . 	D. Có nghiệm duy nhất là x = .
Câu 5: Hình vuông có độ dài đường chéo là cm thì diện tích của nó là :
 A. 8 cm2	B. 6 cm2	C. 4 cm2	D. cm2 
Câu 6: Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 8cm, AC = 6cm. Một đường thẳng cắt các cạnh AB và AC theo thứ tự ở M và N sao cho AM = 1cm, AN = 1,5cm. Độ dài MN là :
 A. 1,8cm B. 2cm C. 3,2cm D. 3,6cm
Câu 7. Tam giác ABC có AD là phân giác, AB = 4 cm, AC = 6 cm, BD = 2,6 cm thì độ dài đoạn DC là : 	A. 3 cm	B. 3,9 cm	C. 4,5	cm	D. 4,8	cm
Câu 8. Tam giác ABC và tam giác MNP có AB = 4, BC = 5, AC = 6, MN= 8, NP = 12, 
MP = 10 . Trong các cách viết sau thì cách viết đúng là :
A. MPN ABC.	B.MPN ACB. 
	C. MNP BAC. 	D.MNP CBA.
Học sinh chọn chữ cái chỉ kết quả mà em chọn là đúng và ghi vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Hãy chỉ ra trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất ẩn y:
A. 2x + 5 = 3x – 9	B. 5y 9y + 8	C. y – 5 = 0	D. 10x + y = 11
Câu 2: Từ phương trình 2x(x – 1) = 2x, bằng cách sử dụng quy tắc nhân để biến đổi ta có phương trình:
A. x – 1 = 0	B. x – 1 = 1	C. x(x – 1) = x	D. 2(x – 1) = 2
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x 0	B. x 5	C. x - 5 	D. x 5
Câu 4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn 
A. 	B. 2x + 2 < 0	C. 0x + 2 < 0	D. (2 – 2x)x < 0
Câu 5: Bất phương trình – 2x + 6 0 tương đương với bất phương trình nào sau đây 
A. 2x – 6 0	B. 2x – 6 0	C. – 2x 6	D. x - 3
Câu 6: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’. Biết AB = 3 A’B’. Kết quả nào sau đây là sai
A.	B. A’C’ = AC	 C. 	D. 
Câu 7: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF theo tỉ số đồng dạng k = . Chu vi tam giác ABC là 12cm. Chu vi tam giác DEF là:
A. 7,2cm	B. 20cm	C. 3cm	D. cm
Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:
Hình lập phương có 6 mặt đều là hình vuông.
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt đều là hình chữ nhật.
Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.
Hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau.
Phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
A. x(2x – 3) = 0 	B. 5x – 7y = 0 	C. – = 0 	D. 0x – 3 = –3
Phương trình nào tương đương nhau khi:
A. Có cùng tập nghiệm	B. Có cùng tập xác định	
C. Có cùng dạng phương trình	D.Cả 3 đều đúng	
Phương trình 3 – mx = 2 nhận x = 1 là nghiệm khi:
A. m = 0	B. m = -1	C. m = 1	D. m = 2
 là nghiệm của phương trình:
A. 7x – 2 = 3 + 2x	 B. 5x – 1 = 7 + x C. 3x – 1 = -3 – x	D. 7x – 3 = 2 – 3x
Tập nghiệm của phương trình là:
A. 	 B. C. 	D. 
Phương trình: 2x2+4=0 có tập nghiệm S1=∅, 7x2=-2 có tập nghiệm là S2=∅, x2-x+1=0 có tập nghiệm là S3=∅. Có bao nhiêu phương trình là tương đương nhau?
A. 2	B.3	C.0	D. 1
Phương trình:
a. x=1 có tập nghiệm S1=1,
b. 2x=2 có tập nghiệm S2=1
c. 4+4x=12 có tập nghiệm S3={2}
d. x=2 có tập nghiệm S4={2}
có bao nhiêu phương trình tương đương nhau?
A. 1	B. 2	C. 3	D.4
Phương trình nào là tương đương nhau trong các phương trình: x+1=0 1, 2x+4=0 (2), 9=9x (3), 4-4x=-8x (4)
A. (1), (2)	B. (2), (3), (4)	C. (1), (2), (3)	D. cả 4 phương trình
Khi x=4 thì x là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình: x=4 (1), 7x=7 (2),
8-16x=0 (3)
A. (1)	B. (1), (2)	C. (1), (3)	D. (1), (2), (3)
Cho các phương trình x2-1=0 1, 3x2=3 2, 9x=18 3, x2+8x-9=0 (4). Có bao nhiêu phương trình có nghiệm x=1?
A. 1	B. 2	C. 3	D.4
Có bao nhiêu cặp phương trình tương đương nhau trong số các phương trình x=0, xx+3=0,
 x-3=0, x4x+12=0, x=3, x=2017
A. 1	B. 2	C.3	D. không có
Cho phương trình: 
t-22=0 1 có tập nghiệm S1=2, 
tt-2=0 (2) có tập nghiệm là S2=0;2 thì có thể kết luận đúng nhất là:
A. (1) là hệ quả của (2)	B. (2) là hệ quả của (1).	
C. (2) có nhiều nghiệm hơn phương trình (1)	D. x=0 là nghiệm của phương trình (1)
Phương trình 1 có tập nghiệm là S1={1;2;3},
(2) có tập nghiệm S2={0;1;2}, 
(3) có tập nghiệm là S3={2;3;4} và 
phương trình (4) có tập nghiệm là S4={2;3}. Nhận định đúng là:
A. (1) là hệ quả của (2)	B. (4) là hệ của của (3)	C. (2) là hệ quả của (3).	D. (4) là hệ của (1) và (2).
Có bao nhiêu phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau: x+2=0; t-2=0; 3y-2=0; 0x+4=0
A. 1	B. 2	C.3	D.4
Lúc cô giáo đang giảng bài, bạn An đang nói chuyện nên được cô mời bạn lên bảng giải phương trình: 2x-3-5x=4x+3 (1). Rất bối rối, nhưng An vẫn cố gắng làm với lời giải:
Bước 1: (1) ⇔2x-3+5x=4x+12
Bước 2: ⇔2x+5x-4x=12+3
Bước 3: ⇔3x=15
Bước 4: ⇒x=5
Được cô giáo “thưởng” 1 roi, và mời về chỗ vì đã giải sai ở bước:
A. 1	B.2	C.3	D.4
Phương trình 5x-23+x=9x4 có mẫu số chung là:
A. 3	B.4	C.7	D.12
Phương trình có điều kiện xác định là:
A. x 0; x 1	 B. x 0; x -1 C. x -1	 D. x 2; x -1
Điều kiện xác định của phương trình: = 0 là :
	A. x; x 2	B. x–; x 2	C. x; x –2	D. x–; x –2
Số 12 là mẫu số chung của phương trình nào sau đây: (a) x6-2x-12=1; b12x5=4x; c15x8=x-14; (d) x6-x12=x4+x3
A. (a), (b)	B.(a), (c)	C. (a), (d)	D. (d)
Bạn Lâm giải phương trình: 3x-6+x=9-x (1) như sau:
Bước 1: (1) ⇔3x+x-x=9-6
Bước 2: ⇔3x=3
Bước 3: ⇔x=1
Bước 4: Vậy tập nghiệm của phương trình là: S={1}
Cách giải của bạn Lâm sai ở:
A. Bước 1	B. Bước 2	C. Bước 3	D. Bước 4.
Bạn Bảo xung phong giải phương trình: 2t-3+5t=4t+12 (1)
Bước 1: 1⇔2t+5t-4t=12-3
Bước 2: ⇔3t=9
Bước 3: ⇔t=3
Bước 4: Vậy tập nghiệm là: S=3
Bạn Bảo bị sai ở:
A. Bước 1	B. Bước 2	C. Bước 3	D. Bước 4
Còn 3 phút nữa là hết tiết Toán, bạn Minh được cô giáo cho lên bảng giải phương trình:
 xx+2=x(x+3) (1). Bạn đã giải như sau:
Bước 1: 1⇔x+2=x+3
Bước 2: ⇔x-x=3-2
Bước 3: ⇔0x=1 vô nghiệm
Bước 4: Vậy tập nghiệm là S=∅. 
Cô giáo đã phát hiện chỗ sai của bạn ở:
A. Bước 1	B. Bước 2	C. Bước 3	D. Bước 4
Mẫu số chung của phương trình 40,5-1,5x=-5x+63 là:
A. 2	B.3	C.4	D.6
Mẫu số chung của phương trình: 7x-16+2x=16-x5 là:
A. 6	B.1	C. 5	D. 30
Nghiệm của phương trình: x-1-2x-1=9-x là:
A. 0	B. 1	C. 2	D. vô nghiệm
Nghiệm của phương trình: 8x-3=5x+12 là:
A. -3	B. 5	C. 15	D. 3
Phương trình dạng nào là phương trình tích:
A. Ax+Bx=0	B. Ax-Bx=0	C. Ax.Bx=0	D. AxBx=0
Có bao nhiêu phương trình tích trong các phương trình sau:
a. 2x-34x-5=0	b. 2+xx-5=8	c.4x-72-x4-7x=1
A. 1	B.2	C.3	D. không có
Tập nghiệm của phương trình: x-32x+1=0 là:
A. B. C. D
Điều kiện xác định của phương trình: là:
A.	B.và	C.và	D.	
Phương trình 5x + 4 = 3x có nghiệm là 
A. -2
B. 2
C. 4
D. -4
Điều kiện xác định của phương trình 1x--2x-1=0
A. x ≠ 0
B. x ≠0 và x ≠1 
C. x ≠ 1
D. x ≠0 hoặc x ≠1
Bạn Bảo giải phương trình (1)
Bước 1: ĐKXĐ:
Bước 2: (1)
Bước 3: 
Bước 4: Phương trình có tập nghiệm S=∅
Bạn Bảo đã sai ở bước:
A. Bước 1	B. Bước 2	C. Bước 3	D. Bước 4
Phương trình x2-12x-1=0 có mấy nghiệm?
A. 1	B.2	C.3	D. Vô nghiệm
Biết S=0;-2,5. Phương trình có tập nghiệm trên là:
A. x2x-5=0	B. -x-2x+5=0	C.-x5+2x=0	D. x(-2x+5)
Dùng hằng đẳng thức số mấy để đưa phương trình: x2-2x+1-4=0 về phương trình tích:
A. Số 1	B. Số 2	C. Số 3	D.Số 4
Nghiệm của phương trình: 2x3=x2+2x-1 là:
A. ±1	B. 12	C. 1;12	D. ±1;0,5
Phương trình nhận x=1 là nghiệm:
A. x2-2x+2=0	B. 1-x=0	C. 2x=1	D. 9x+9=0
Tập hợp S=-3 là nghiệm của phương trình nào?
A. 2x+6=0	B. 2x-6=0	C. x-3=0	D. 3x+3=0
Phương trình: (10x – 3) = 2x – có tập nghiệm là: 
	A. S = 	B. S = 	C. S = 	D. Cả A, B, C đều sai.
Điều kiện xác định của phương trình: là:
A. B.và C.và D.	
Điều kiện xác định của phương trình : = là
A. x = 3B. x 3C. x 3 hoặc x -3D. x 3 và x -3
Điều kiện xác định của phương trình: x-5x+2=12+x
A. x≠-2	B. x≠2	C. x≠±2	D. không cần tìm
Tập nghiệm của phương trình: 5xx+3=5x2-30
A.{-2}	B.{2}	C.{±2}	D. ∅
Tập nghiệm của phương trình: 5x-26+3-4x2=2-x+73
A. {-2}	B. {9}	C. 92	D. 29
Điều kiện của x trong phương trình: x+1x+1=1-1x-1 là
A. x≠-1	B. x=1	C. x≠±1	D. x≠12
Tập nghiệm của phương trình: 
A. -2	B. {10}	C.{5}	D. {-5}
Một xe vận tải đi từ tỉnh A đến tỉnh B, cả đi lẫn về mất 10 giờ 30 phút. Vận tốc lúc đi là 40km/giờ, vận tốc lúc về là 30km/giờ. Tính quãng đường AB. Nếu gọi x (giờ) là thời gian đi thì thời gian về là:
A. 10 giờ 30 phút	B. 10,3-x(giờ)	C. (x-10,5)(giờ)	D. (10,5-x) (giờ)
Cho hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 20m, chu vi hình chữ nhật là 72m. Chiều dài và chiều rộng của hình là:
A. 8m, 28m	B. 28m, 8m	C. 36m, 16m	D. 16m, 36m
Bài toán: Một ca nô xuôi dòng từA đến B mất 4 giờ và ngược dòng từ B về A mất 5 giờ. Tính khoảng cách AB, biết rằng vận tốc dòng nước là 2km/h. Nếu gọi biến x là khoảng cách AB thì điều kiện của biến là:
A. x>2	B. x>0	C. x>5	D. x>10
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong 1 giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB. Nếu gọi x là quãng đường AB thì thời gian xe máy đi từ A tới B là:
A. x30(giờ)	B. x24(giờ)	C. x54 (giờ)	D. x>5,5 (giờ)
Mẫu số của một phân số lớn hơn tử số của nó là 3 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng 1/2. Phân số ban đầu là:
A. 14	B. 52	C. 25	D. 45
Học kì một, số học sinh giỏi của lớp 8A bằng 1/8 số học sinh cả lớp. Sang học kì hai, có thêm 3 bạn phấn đấu trở thành học sinh giỏi nữa, do đó số học sinh giỏi bằng 20% số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 8A có bao nhiêu học sinh?
A. 40	B. 120	C. 30	D.80
Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái và một chữ số 2 vào bên phải số đó thì ta được một số lớn hơn gấp 153 lần số ban đầu.
A. 14	B. 41	C. 30	D. 90
Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ô tô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h. Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy.
A. 700	B. 350	C.4	175
Lan mua hai loại hàng và phải trả tổng cộng 120 nghìn đồng, trong đó đã tính cả 10 nghìn đồng là thuế giá trị gia tăng (viết tắt là thuế VAT). Biết rằng thuế VAT đối với loại hàng thứ nhất là 10%; thuế VAT đối với loại hàng thứ 2 là 8%. Hỏi nếu không kể thuế VAT thì Lan phải trả mỗi loại hàng bao nhiêu tiền?
A. 110k	B.60k	C. 120k	80k
Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1 giờ với vận tốc ấy, ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian đã định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính quãng đường AB.
A. 120 km	B. 72 km	C. 384 km	D. 210 km
Năm ngoái, tổng số dân của hai tỉnh A và B là 4 triệu. N

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_trac_nghiem_on_tap_hoc_ki_ii_mon_toan_8.docx