ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 3 HH + Người soạn: Nguyễn Phúc Hậu. + Đơn vị: THPT Võ Thành Trinh. + Người phản biện: Cao Thành Thái. + Đơn vị:THPT Võ Thành Trinh. Câu 3.2.1.NPHau. Viết phương trình đường tròn có tâm , bán kính . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Thay tọa độ I và bán kính R vào phương trình: B. Học sinh nhớ sai công thức C. Học sinh nhớ sai công thức D. Học sinh nhớ sai công thức Câu 3.2.1.NPHau. Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Học sinh đối chiếu với công thức tìm được tâm và bán kính. B. Học sinh nhớ sai công thức tọa độ tâm I trong phương trình đường tròn như sau C. Học sinh tính sai bán kính vì nhớ sai công thức D. Học sinh nhớ sai công thức tọa độ tâm I trong phương trình đường tròn như sau Câu 3.2.1.NPHau. Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào là phương trình đường tròn? A. . B. . C. . D. . Giải: A. Từ phương trình suy ra B. Học sinh kết luận sai vì tính , tuy nhiên hệ số của không bằng 1. C. Học sinh nhớ sai công thức D. Học sinh nhớ sai công thức Câu 3.2.1.NPHau. Xác định tâm I của đường tròn . A. . B. . C. . D. . Giải: A. . Từ phương trình suy ra B. Học sinh không chia hai vế cho -2 mà xác định C. Học sinh chia hai vế cho -2 nhưng xác định sai hệ số a, b bằng cách chia hệ số x, y cho 2. D. Học sinh không chia hai vế cho -2 và xác định Câu 3.2.2.NPHau. Xác định tâm I và bán kính R của đường tròn . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Từ phương trình suy ra B. Học sinh xác định sai hệ số C. Học sinh xác định đúng a, b nhưng nhớ sai công thức bán kính D. Học sinh xác định đúng a, b nhưng nhớ sai công thức bán kính Câu 3.2.2.NPHau. Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm thuộc đường tròn . A. . B. . C. . D. . Giải A. HS thay vào công thức: B. HS xác định sai tâm rồi thay vào công thức: C. HS nhớ sai công thức D. HS nhớ sai công thức Câu 3.2.2.NPHau. Viết phương trình đường tròn có tâm , bán kính . A. . B. . C. . D. . Giải A. Phương trình đường tròn: B. Học sinh nhớ sai công thức viết phương trình đường tròn: C. Học sinh nhớ sai công thức viết phương trình đường tròn: D. Học sinh nhớ sai công thức viết phương trình đường tròn: Câu 3.2.2.NPHau. Viết phương trình đường tròn tâm và đi qua . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Bán kính B. Học sinh nhớ sai công thức phương trình đường tròn: C. Học sinh nhớ sai công thức phương trình đường tròn: D. Học sinh nhớ sai công thức phương trình đường tròn: Câu 3.2.3.NPHau. Viết phương trình đường tròn đường kính AB biết . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Tâm I là trung điểm của AB, , bán kính . B. Học sinh tính sai tọa độ tâm I: C. Học sinh tính đúng tâm nhưng sai bán kính D. Học sinh tính đúng tâm và bán kính nhưng nhớ sai công thức phương trình đường tròn: Câu 3.2.3.NPHau. Cho đường thẳng và đường tròn . Tìm tất cả các giá trị của m để là tiếp tuyến của đường tròn . A. . B. . C. . D. . Giải: A. có tâm , bán kính là tiếp tuyến của đường tròn B. Học sinh nhớ sai công thức khoảng cách: (Thiếu dấu giá trị tuyệt đối) C. Học sinh tính sai tâm có tâm . là tiếp tuyến của đường tròn D. Học sinh tính bán kính tâm và sai công thức khoảng cách: là tiếp tuyến của đường tròn Câu 3.3.1.NPHau. Xác định tọa độ các tiêu điểm của elip . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Vậy tiêu điểm B. Học sinh nhớ sai công thức tọa độ tiêu điểm C. Học sinh tính sai D. Học sinh tính sai và nhớ sai công thức tọa độ tiêu điểm Câu 3.3.1.NPHau. Xác định tọa độ các đỉnh của . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Tọa độ các đỉnh là B. Học sinh tính được a, b nhưng thay sai vị trí a và b với nhau. C. Học sinh tính D. Học sinh tính và nhưng thay sai vị trí a và b với nhau. Câu 3.3.1.NPHau. Lập phương trình chính tắc của elip có độ dài trục lớn bằng 8 và độ dài trục nhỏ bằng 6. A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Thay a và b vào phương trình B. Học sinh nhớ sai công thức phương trình elip . C. Học sinh tính và thay vào phương trình D. Học sinh tính và thay vào phương trình . Câu 3.3.1.NPHau. Xác định tiêu cự của elip . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Tiêu cực B. Học sinh nhớ sai công thức tiêu cực C. Học sinh tính . Tiêu cực D. Học sinh tính . Tiêu cực Câu 3.3.2.NPHau. Lập phương trình chính tắc elip có độ trục lớn bằng 10, tiêu cự bằng 6. A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Thay a và b vào phương trình B. Học sinh tính được a và b nhưng nhớ sai công thức phương trình elip . C. Học sinh tính và thay sai vào vị trí của trong phương trình D. Học sinh thay số sai, thay 4 và 3 vào vị trí của a và b trong phương trình Câu 3.3.2.NPHau. Lập phương trình chính tắc elip có độ trục bé bằng 8, tiêu cự bằng 6. A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Thay a2 và b2 vào phương trình B. Học sinh tính được a và b nhưng nhớ sai công thức phương trình elip . C. Học sinh tính và thay sai vào vị trí của trong phương trình D. Học sinh thay số sai, thay 4 và 3 vào vị trí của a và b trong phương trình Câu 3.3.2.NPHau. Cho elip có hai đỉnh và hai tiêu điểm . Tìm hai đỉnh còn lại của elip . A. . B. . C. . D. . Giải: A. Ta có . Hai đỉnh còn lại là . B. Ta có . Học sinh nhớ sai công thức tọa độ đỉnh còn lại . C. Học sinh lấy tính được . Hai đỉnh còn lại là . D. Học sinh lấy tính được và nhớ sai công thức tọa độ đỉnh còn lại . Câu 3.3.2.NPHau. Cho elip và các mệnh đề dưới đây. (I). Tiêu cự bằng . (II). Độ dài trục lớn bằng 4. (III). Tiêu điểm của elip là . (IV). Độ dài trục bé bằng 4. Mệnh đề nào đúng? A. (I) và (IV). B. (II) và (III). C.( I) và (III). D. (III) và (IV). Giải: A. Ta có , nên Suy ra mệnh đề (I) và (IV) đúng. B. Học sinh nhầm nên . Từ đó chọn mệnh đế đúng là (II) và (III) C. Học sinh nhầm nên . Nhớ được công thức tiêu điểm và nhớ sai công thức tiêu cự. Từ đó chọn mệnh đế đúng là (I) và (III) D. Học sinh nhầm nên . Nhớ được công thức tiêu điểm và nhớ sai công thức trục bé là 2a Câu 3.2.3.NPHau. Lập phương trình đường tròn tâm và tiếp xúc đường thẳng . A. . B. . C. . D. . Giải: A. có bán kinh . Phương trình B. Học sinh tính bán kính sai khi sử dụng công thức khoảng cách: Phương trình C. Học sinh tính đúng bán kính nhưng nhớ sai công thức phương trình đường tròn: D. Học sinh tính sai bán kính như câu B và nhớ sai công thức phương trình đường tròn: Câu 3.2.3.NPHau. Cho đường tròn và đường thẳng . TÌm tất cả các giá trị của m để đường thẳng cắt đường tròn. A. . B. . C. hoặc . D. . Giải: A. có tâm . Đường thẳng cắt đường tròn . B. Học sinh sử dụng công thức khoảng cách thiếu dấu giá trị tuyệt đối C. Đường thẳng cắt đường tròn D. Học sinh thay sai tọa độ tâm vào công thức khoảng cách: --------------- HẾT ---------------
Tài liệu đính kèm: