Đề trắc nghiệm học kì II – Môn Toán khối 10

doc 7 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 660Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm học kì II – Môn Toán khối 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm học kì II – Môn Toán khối 10
CHỦ ĐỀ: KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 10
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề/ Chuẩn KTKN
Cấp độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
CỘNG
Chủ đề 1
Bất phương trình và hệ bpt 1 ẩn
(3 tiết)
Giải được các bất phương trinh và hệ bất phương trình bậc nhất
Ứng dụng giải bài toán tìm m.
Câu 1,2
Câu 3
Số câu
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 2 
Số điểm 0.4
4%
Số câu: 1
Số điểm 0.2
2%
Số câu: 0
Số điểm:0
0%
Số câu: 0
Số điểm 0
Số câu: 3. 
0.6 điểm
6%
Chủ đề 2
Dấu của nhị thức bậc nhất
(3 tiết)
Giải các bất phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
Giải được bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Giải được bpt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối .
Giải bất phương trình chứa từ 2 dấu giá trị tuyệt đối và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7,8
Số câu: 
Số điểm
 Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm 0.2
2%
Số câu: 1
Số điểm 0,2
2%
Số câu: 2
Số điểm 0,4
4%
Số câu: 1
Số điểm 0.2
2%
Số câu 5
1.0 điểm
 10% 
Chủ đề 3
Dấu của tam thức bậc hai
(3 tiết)
Giải các bất phương trình bậc hai .
Giải được bất phương trình tích, thương và bất phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Giải được bất phương trình tích thương trong đó có nghiệm kép và bất phương trình chứa m.
Ứng dụng giải bất phương trình chứa tham số m.
Câu 9,10
Câu 11,12,13
Câu 14,15
Câu 16,17
Số câu :
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 2
Số điểm:0.4
4%
Số câu: 3
Số điểm:0,6
6%
Số câu: 2
Số điểm:0,4
4%
Số câu: 2
Số điểm:0,4
4%
Số câu:9
Số điểm:1.8 
18% 
Chủ đề 4
Giá trị lương giác của 1 cung.
Nhận biết được các công thức giá trị lượng giác của một cung bội 2 và các cung liên kết.
Xác định cung khi biết pt lượng giác cơ bản, xác định giá trị lượng giác khi biết một giá trị lượng giác và điều kiện của cung đó.
ứng dụng cung liên kết để rút gọn biểu thức.
ứng dụng công thức lượng giác cơ bản để tính biểu thức.
Câu 18,19
Câu 20,21
Câu 22
Câu 23
Số câu : 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 2
Số điểm:0.4
4%
Số câu: 2
Số điểm:0,4
4%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu:6
Số điểm:1.2
12% 
5. Công thức lượng giác.
4 tiết
- Nhận biết được công thức cộng, công thức nhân đôi
- Cho 1 tỷ số lượng giác. Tính giá trị lượng giác của cung nhân đôi
- Cho 1 tỷ số lượng giác của cung nhân đôi. Tính giá trị lượng giác của cung dựa vào công thức hạ bậc
- Biến đổi công thức từ tích thành tổng và tổng thành tích
- Tính giá trị lượng giác dựa vào công thức nhân đôi, công thức cộng
- Xác định đẳng thức thích hợp dạng rút gọn
Câu 24, 25, 26
Câu 27,28,29
Câu 30, 31
Câu 32, 33
Số câu : 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 3
Số điểm:0.6
6%
Số câu: 3
Số điểm:0,6
6%
Số câu:2
Số điểm:0,4
4%
Số câu: 2
Số điểm:0,4
4%
Số câu:10
Số điểm:2
20% 
6. Hệ thức lượng trong tam giác. Giải tam giác. 
4 tiết
- Nhận biết công thức tính các yếu tố trong tam giác
- Cho 2 cạnh và góc xen giữa hoặc 2 góc và 1 cạnh. Tính cạnh còn lại, góc còn lại
Cho 3 cạnh. Tính R, r
Cho hệ thức liên hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Tính yếu tố khác
Câu 34
Câu 35
Câu 36
Câu 37
Số câu : 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:0.2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu:4
Số điểm:0,8
8% 
7. Phương trình đuờng thẳng.
6 tiết
- Biết chỉ ra VTCP, VTPT của đường thẳng
- Biết viết phương trình đường thẳng biết điểm đi qua và VTPT hoặc VTCP
- Biết xác định góc giữa 2 đường thẳng
- Viết pt đường thẳng qua điểm song song, vuông góc với đương thẳng cho trước
- Tìm hình chiếu của điểm lên đường thẳng
- Tính diện tích tam giác được tạo bởi đường thẳng và 2 trục tọa độ
Câu 38,39
Câu 40
Câu 41,42
Câu 43,44
Số câu : 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 2
Số điểm:0.4
4%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 2
Số điểm:0,4
4%
Số câu: 2
Số điểm:0,4
4%
Số câu:6
Số điểm:1.2
12% 
8. Phương trình đường tròn.
2 tiết
- Biết xác định tâm và bán kính của đường tròn
- Xác định pt đường tròn biết tâm và 1 yếu tố cho trước
- Xác định bán kính đường tròn biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng 
- Viết pt đường thẳng thỏa yếu tố cho trước ( liên hệ giữa đường thẳng và đường tròn)
Câu 45
Câu 46
Câu 47
Câu 48
Số câu : 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu:4
Số điểm:0,8
8% 
9. Elip.
2 tiết
- Xác định được các yếu tố liên quan đến elip
- Viêt phương trình elip
Câu 49
Câu 50
Số câu : 
Số điểm 
Tỉ lệ
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu: 1
Số điểm:0,2
2%
Số câu:2
Số điểm:0,4
4% 
Cộng
Số câu : 15
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu : 15
Số điểm 
Tỉ lệ :30%
Số câu : 10
Số điểm 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu : 10
Số điểm 2
Tỉ lệ 20%
Số câu : 50
Số điểm 10
Tỉ lệ 100%
BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT NỘI DUNG CÂU HỎI ĐỀ KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ
CÂU
MÔ TẢ
1. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
1
Nhận biết: giải bất pt bậc nhất chứa hằng số ở mẫu.
2
Nhận biết: tìm tập nghiệm của một hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
3
Thông hiểu: ứng dụng tìm m để pt bậc hai có hai nghiệm trái dấu. 
2. Dấu của nhị thức bậc nhất
4
Nhận biết: giải bpt chứa ẩn ở mẫu
5
Thông hiểu: Giải bpt chứa dấu giá trị tuyệt đối.
6
Vận dụng: giải bpt chứa ẩn trong dấu gttđ.
7
Vận dụng cao: giải bpt chứa ẩn ở mẫu
8
Vận dụng cao: giải bpt chứa hai dấu gttđ.
3. Dấu của tam thức bậc hai
9
Nhận biết: giải bpt bậc hai
10
Nhận biết: giải bpt bậc hai
11
Thông hiểu: giải bpt chứa tích.
12
Thông hiểu : giải bpt chứa thương
13
14
15
16
17
Thông hiểu :giải bpt chứa ẩn ở mẫu
Vận dụng:giải bpt chứa tích, thương có nghiệm kép
Vận dụng: ứng dụng tìm m
Vận dụng cao: ứng dụng tìm m
Vận dụng cao: ứng dụng tìm m
4. Giá trị lượng giác của một cung.
18
Nhận biết: nhận biết gtlg của một cung bội 2
19
Nhận biết: Chọn đáp án trong các công thức liên kết cung.
20
Thông hiểu : Cho cos=-1, tìm 
21
Thông hiểu: Chosin , tìm cos
22
Vận dụng: Rút gọn biểu thức dựa vào công thức cung liên kết.
23
Vận dụng cao: Tính biểu thức dựa vào công thức lg cơ bản.
5. Công thức lượng giác
24
Nhận biết: công thức nhân đôi
25
Nhận biết công thức cộng
26
Nhận biết: Cho cosa. Sử dụng công thức nhân đôi tính cos2a
27
Thông hiểu: Cho cos2a. Sử dụng công thức hạ bậc tính sin2a
28
Thông hiểu: Biến đổi công thức từ tổng thành tích của các tỷ số lượng giác
29
Thông hiểu: Biến đổi công thức từ tích thành tổng của các tỷ số lượng giác
30
Vận dụng thấp: Cho sina + cosa. Tính sin2a
31
Vận dụng thấp: Cho sina. Tính giá trị lượng giác dựa vào công thức cộng
32
Vận dụng cao: Rút gọn biểu thức
33
Vận dụng cao: Rút gọn biểu thức
6. Hệ thức lượng trong tam giác. Giải tam giác
34
Nhận biết công thức tính diện tích, độ dài cạnh, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
35
Thông hiểu: Cho tam giác biết 2 góc và 1 cạnh. Tính cạnh dựa vào định lí Sin
36
Vận dụng thấp: Cho tam giác biết 3 cạnh. Tính bán kính đường tròn nội tiếp
37
Vận dụng cao: Cho hệ thức liên hệ giữa 3 cạnh. Tính góc
7. Phương trình đường thẳng. 
38
Nhận biết: Cho 2 điểm. Tìm VTCP của đường thẳng qua 2 điểm đó
39
Nhận biết: Cho đường thẳng đi qua điểm và có VTCP. Tìm phương trình tham số
40
Thông hiểu: Cho 2 đường thẳng biết pttp. Tính góc
41
Vận dụng thấp: Cho điểm và đường thẳng có pttq. Tìm pttp của đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng đã cho
42
Vận dụng thấp: cho 2 đường thẳng có ptts và pttq. Tìm vị trí tương đối
43
Vận dụng cao: Cho điểm và đường thẳng có ptts. Tìm hình chiếu của điểm lên đường thẳng
44
Vận dụng cao: Cho đường thẳng có pttq. Tính diện tích tam giác được tạo thành bởi đường thẳng đó và 2 trục tọa độ
8. Phương trình đường tròn
45
Nhận biết: Cho pt đường tròn. Tìm tâm, bán kính
46
Thông hiểu: Viết pt đường tròn biết tâm và đi qua điểm cho trước
47
Thông hiểu: Tính bán kính đường tròn biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng cho trước
48
Vận dụng thấp: Cho đường tròn (C) và đường thẳng d. Viết pt đường thẳng d’ song song d và cắt (C) thõa điều kiện cho trước
9. Elip
49
Nhận biết: Cho pt elip. Tìm độ dài tiêu cự
50
Thông hiểu: Viết pt elip biết độ dài trục nhỏ, trục lớn
ĐỀ TRẮC NGHIỆM HỌC KÌ II – TOÁN KHỐI 10
Câu 1: Bất phương trình 5x - 1 > + 3 có nghiệm là:
A. x > .	B. x .	D. "x.
Câu 2: Tập nghiệm của hệ bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 3: Giá trị nào của m thì phương trình : x2 - mx +1 -3m = 0 có 2 nghiệm trái dấu?
A. m > .	B. m 2.	D. m < 2.
Câu 4: Bất phương trình: có tập nghiệm:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 5. Nghiệm của bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 6: Nghiệm của bất phương trình là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 7: Bất phương trình có tập nghiệm là :
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 8: Nghiệm của bất phương trình là : 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 9: Tập nghiệm của bất phương trình là: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 10: Tập nghiệm bất phương trình: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Tập nghiệm của bất phương trình là :
A. .	B. .	C. .	D. 
Câu 12: Nghiệm của bất phương trình là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 13: Nghiệm của bất phương trình là :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 14: Tập nghiệm bất phương trình là:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 15: Bất phương trình vô nghiệm khi:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 16: Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x :
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 17: Tìm m để phương trình có 2 nghiệm dương :
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 18: bằng: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 19: Tìm khẳng định sai?
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 20: Cho . Khi đó bằng:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 21: Cho góc thỏa mãn và . Khi đó bằng: 
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 22: Rút gọn biểu thức S = cos(900-x)sin(1800-x) - sin(900-x)cos(1800-x), ta được kết quả:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 23: Cho biết . Tính biểu thức: theo m:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 24: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai ? 
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 25: Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào đúng ? 
	A. .	B. .
	C. .	D. .
Câu 26: Cho Tính cos2a ta được :
	A. 	 	B. 	C. 	D. 
Câu 27: Cho Tính được :
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 28: Biến đổi thành tích biểu thức ta được:
A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 29: Biến đổi thành tổng biểu thức ta được:
A. .	B. .
C. .	D. .
Câu 30: Biết . Giá trị của là:
A. 	B. .	C. .	D. .
Câu 31: Cho. Tính ta được : 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 32: Rút gọn biểu thức ta được:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 33: Rút gọn biểu thức ta được:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 34 : Cho tam giác . Đẳng thức nào sau đây là sai ?
A. .	B..
C..	D. .
Câu 35: Tam giác ABC có . Cạnh AB có độ dài bằng:
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 36: Tam giác với ba cạnh 10, 8, 6. Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó là:
A. 2.	B..	C. .	D. 1.
Câu 37: Tam giác có các cạnh thỏa hệ thức . Khi đó số đo góc là :
A. .	B..	C..	D. .
Câu 38: Đường thẳng đi qua hai điểm , có VTCP là:
 A. 	 B. 	C. 	 	D. 
Câu 39: Phương trình tham số của đường thẳngđi qua nhận làm VTCP là 
 	A. 	 B. 	 C. 	 	 D. 
Câu 40: Tìm góc tạo bởi hai đường thẳng 
	A. .	B..	C. .	D. .
Câu 41: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua I(-1; 2) và vuông góc với đường thẳng: 2x – y + 7 = 0 là: 
A. x + 2y – 3 = 0.	B. x – 2y + 7 = 0.	C. x + 2y = 0.	D. –x + 2y – 7 = 0.
Câu 42: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng sau đây và 5x + 2y +1 = 0
A. Song song.	B. Vuông góc với nhau.
C. Cắt nhau nhưng không vuông góc với nhau.	D. Trùng nhau.
Câu 43: Cho đường thẳng : và điểm M(3;3). Tọa độ hình chiếu vuông góc của M xuống đường thẳng là:
	A. .	B. .	C..	D. .
Câu 44: Phần đường thẳng 5x + 3y = 15 tạo với các trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng bao nhiêu?
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 45: Cho đường tròn ( C): . Tâm I và bán kính R của ( C) là: 
	A.. 	 B. . C. . D. . 
Câu 46: Đường tròn tâm I(-1;2) và đi qua điểm A(3;4) có phương trình là:
A..	B. .
C. .	D. .
Câu 47: Bán kính của đường tròn tâm và tiếp xúc với đường thẳng là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Cho đường tròn (C): và đường thẳng d : 3x – 4y + 5 = 0. Đường thẳng d’ song song với d và cắt (C) theo dây cung có độ dài lớn nhất. Phương trình đường thẳng d’ là: 
. 	 B. . 
C. . 	 D. . 
Câu 49: Cho (E) :. Độ dài tiêu cự là: 
16.	B. 4.	C. 8.	D.2.
Câu 50. Lập phương trình chính tắc của elip biết độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 8 và 4
	A..	B. .	C. .	D. .

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_de_thi_hoc_ky_2_lop_10_2017.doc