Đề trắc nghiệm Hình học lớp 11 - Chương 1

docx 19 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 1078Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề trắc nghiệm Hình học lớp 11 - Chương 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề trắc nghiệm Hình học lớp 11 - Chương 1
Mã mơn
Mức độ
Nội dung câu hỏi
Nội dung đáp án
Phương Án LC1
Phương Án LC2
Phương Án LC3
B7/C1
1
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai .
Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
B7/C1
1
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai .
Phép vị tự tỉ số là phép dời hình.
Phép tịnh tiến là một phép dời hình
Phép quay biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính 
Phép dời hình là một phép đồng dạng tỉ số 1.
B7/C1
1
Cho M’, N’ lần lượt là ảnh của M và N qua phép vị tự tâm O tỉ số k . Khi đĩ mệnh đề nào sau đây sai.
B7/C1
1
Cho đường thẳng bất kì. Phép vị tự nào sau đây biến đường thẳng (d) thành chính nĩ .
Phép vị tự cĩ tâm nằm trên (d)
Phép vị tự cĩ tỉ số 
Phép vị tự tỉ số 
Phép vị tự cĩ tâm là gĩc tọa độ
B7/C1
1
Trong mp(Oxy) cho . Tìm tọa độ của A’ là ảnh của A qua
B7/C1
1
Phép vị tự biến đường trịn bán kính R thành đường trịn bán kính là .
B7/C1
1
Trong mp(Oxy) cho đường thẳng . Phương trình của đường thẳng (d’) là ảnh của (d) qua phép vị tự cĩ vecto pháp tuyến là
B7/C1
1
Trong mp(Oxy) cho .Tìm tọa độ của A’ là ảnh của A qua phép vị tự 
B7/C1
1
Cho hai điểm A, B phân biệt, Phép vị tự nào sau đây biến A thành B.
Phép vị tự cĩ tâm là trung điểm AB và tỉ số bằng -1.
Phép vị tự cĩ tâm là trung điểm AB.
B7/C1
1
Cho các mệnh đề sau:
(1) Phép vị tự là phép dời hình.
(2) Phép vị tự biến tâm vị tự thành chính nĩ.
(3) Phép vị tự tỉ số là phép đồng nhất.
Khẳng định nào sau đây đúng.
(1) sai, (2) và (3) đúng
(1) và (2) sai
(1) và (3) sai
(1) , (2) và (3) đều đúng
B7/C1
1
Trong mp(Oxy) cho và là ảnh của A qua phép vị tự . Khi đĩ hệ thức nào sau đây đúng .
B7/C1
1
Cho tam giác ABC. Gọi B’, C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC, Phép vị tự nào sau đây biến thành .
Phép vị tự cĩ tâm là trung điểm BC.
B7/C1
1
Trong mp(Oxy) cho và là ảnh của A qua phép vị tự . Khi đĩ khẳng định nào sau đây sai .
O,A,A’ thẳng hàng
B2/C1
1
Cho hình bình hành Phép tịnh tiến biến:
 A thành D
B thành A
A thành C
D thành A
B2/C1
1
M là ảnh của M’qua phép tịnh tiến thì: 
B2/C1
1
Khẳng định nào sai:
Phép tịnh biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau
Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nĩ .
Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ .
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ .
B2/C1
1
Cho A(2;5).Hỏi điểm nào trong các điểm sau là ảnh của A qua phép tịnh tiến theo (1;2) ?
Q(3;7)
P(4;7)
M(3;1)
N(1;6)
B2/C1
1
Cho hình lục giác đều ABCDEF tâm phép tịnh tiến theo biến:
F thành O
E thành F
C thành O
O thành F
B2/C1
1
Cho và điểm . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Tìm M.
B2/C1
1
Trong mặt phẳng cho đường thẳng để phép tịnh tiến theo vecto biến thành đường thẳng a song song với đường thẳng d thì phải thỏa điều kiện nào sau đây.
 cĩ giá cắt đường thẳng d
 cĩ giá song song với đường thẳng d
 vuơng gĩc với véctơ pháp tuyến của d
 cùng phương với véctơ chỉ phương của d
B2/C1
1
Cho và đường trịn .Bán kính của đường trịn là ảnh của đường trịn qua phép bằng :
2
4
5
7
B2/C1
1
Cho đường thẳng d tùy ý phép tịnh tiến theo biến đường thẳng d thành chính nĩ khi: 
 cĩ giá vuơng gĩc với véctơ pháp tuyến của đường thẳng d
 cùng hướng với véctơ pháp tuyến của đường thẳng d
 cĩ giá vuơng gĩc với véctơ chỉ phương của đường thẳng d .
 cùng phương với véctơ pháp tuyến của đường thẳng d.
B2/C1
1
Trong mặt phẳng tọa độ nếu phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm mà thì nĩ biến điểm thành điểm thì khoảng cách giữa hai điểm bằng: 
2
4
0
Kết quả khác
B2/C1
1
Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Cĩ bao nhiêu phép tịnh tiến biến a thành b
Vơ số 
Một 
Hai
Khơng cĩ
B2/C1
1
Cĩ bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường trịn cho trước thành chính nĩ ?
Một 
Vơ số 
Hai
Khơng cĩ
B2/C1
1
Chọn khẳng định sai:
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng cắt nhau
Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nĩ
Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ
Phép tịnh tiến biến đường trịn cĩ bán kính R thành đường trịn cĩ bán kính R
B2/C1
1
Cho đường thẳng d: 2x-3y+1=0 phép tịnh tiến theo véctơ biến đường thẳng d thành chính nĩ thì là.
B8/C1
1
Cho phép đồng dạng F. M’, N’ lần lượt là hai ảnh của M, N qua phép đồng dạng F, tỉ số k>0. Khi đĩ
B8/C1
1
Trong các khẳng định sau khẳng định nào SAI
Mọi phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
Phép đồng dạng biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng khơng làm thay đổi thứ tự ba điểm đĩ.
Phép đồng dạng biến ba tia thành tia.
Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài nhân lên với k.
B8/C1
1
Trong các khẳng định sau khẳng định nào ĐÚNG
Phép đồng dạng biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng mà độ dài nhân lên với k.
Mọi phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ
Mọi phép đồng dạng biến đường trịn thành đường trịn cĩ cùng bán kính
Phép đồng dạng biến gĩc thành gĩc mà số đo được nhân lên với k.
B8/C1
1
Phép đồng dạng biến đa giác n cạnh thành đa giác 
Cĩ n cạnh
Cĩ kn cạnh
Cĩ 2n cạnh
Cĩ n+1 cạnh
B8/C1
1
Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k là bao nhiêu?
k=1
k=2
k=-1
k=-2
B8/C1
1
Phép đồng dạng F biến 3 điểm khơng thẳng hàng A,B,C lần lượt thành 3 đểm A’,B’,C’ . Giả sử . Khi đĩ gĩc cĩ số đo là bao nhiêu.
B8/C1
1
Cho tam giác ABC vuơng cân tại A. Gọi E, I, K lần lượt là trung điểm của BC, AE, BE. Tìm ảnh của tam giác AEC hi thực hiện lien tiếp phép quay tâm E gĩc quay 900 và phép vị tự tâm E tỉ số .
B8/C1
1
Đường thẳng d cĩ phương trình x-y+3=0. Ảnh của d khi thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ và phép vị tự tâm O tỉ số 3 
x-y+6=0
x-y+3=0
2x-2y+2=0
x-y-2=0
B8/C1
1
Cho đường trịn tâm I(2;-4) bán kình R=2. Ảnh đường trịn (C) qua phép đồng dạng khi thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép 
B8/C1
1
Cho đường trịn (C) tâm I(1;1) bán kình R=2. Ảnh đường trịn (C) qua phép đồng dạng cĩ được khi thực hiện liên tiếp phép và phép vị tự tâm O tỉ số 3 là.
B8/C1
1
Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O. Lấy lần lượt là trung điểm của OA, OB, OC, OD, OE. Tìm ảnh của tứ giác OABC khi thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số và phép quay tâm O gĩc quay (OA,OC)
B6/C1
1
Hợp thành của hai phép nào sau đây biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ.
Phép Đ và phép 
Phép Đ và phép 
Phép và phép 
Phép Đ và phép Đ 
B6/C1
1
Các phép biến hình nào sau đây biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nĩ:
 và Đ 
 và Đ
 và Đ
 và Đ
B6/C1
1
Mệnh đề nào sau đây sai.
Phép quay khơng phải là một phép dời hình
Phép đồng nhất là một phép dời hình.
Hợp thành của hai phép dời hình là 1 phép dời hình.
Phép tịnh tiến là một phép dời hình
B6/C1
1
Cho hình vuơng ABCD cĩ tâm O. Gọi E,F,G, H lần lượt là trung điểm của AB,BC, CD, AD như hình bên. 
Khẳng định nào sau đây sai.
Phép quay biến tam giác OHA thành tam giác OEB.
Phép quay biến tam giác OFC thành tam giác OHA
Phép đối xứng tâm O biến tam giác OBE thành tam giác ODG
Phép tịnh tiến theo vecto biến tam giác DOG thành tam giác OBF.
B6/C1
1
Cho hình vuơng ABCD cĩ tâm O. Gọi E,F,G, H lần lượt là trung điểm của AB,BC, CD, AD như hình bên. 
Hợp thành của và phép tịnh tiến theo biến tam giác OFC thành tam giác nào sau đây.
B6/C1
1
Phép dời hình F biến 3 điểm A,B,C thành 3 điểm A’,B’ và C’. Khi đĩ khẳng định nào sau đây sai .
Nếu A,B,C thẳng hàng thì A’,B’ và C’ thẳng hàng.
Nếu B là trung điểm của AB thì B’ là trung điểm của A’C’.
B6/C1
1
Mệnh đề nào sau đây đúng.
Hai đường trịn cĩ cùng bán kính là bằng nhau.
Hai tam giác đều bất kì là bằng nhau
Hai hình vuơng bất kì là bằng nhau
Hai đường trịn bất kì là bằng nhau.
B6/C1
1
Phép dời hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B.
Phép tịnh tiến theo 
Phép quay tâm A gĩc 
Phép đồng nhất.
Phép đối xứng tâm A.
B6/C1
1
Phép dời hình nào sau đây biến đường thẳng (d) thành chính nĩ.
Phép tịnh tiến theo vecto chỉ phương của (d).
Phép tịnh tiến theo vecto bất kì.
Phép quay cĩ tâm nằm trên (d).
Phép quay gĩc 
B6/C1
1
Phép dời hình nào sau đây biến điểm A thành chính nĩ.
Phép quay tâm A.
Phép tịnh tiến theo vecto .
Phép quay gĩc 
Phép đối xứng trục bất kì
B6/C1
1
Phép dời hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’. Khẳng định nào sau đây sai.
F biến A thành A’.
F biến đường trịn ngoại tiếp thành đường trịn ngoại tiếp 
F biến trọng tâm của thành trọng tâm của 
F biến các đỉnh của thành các đỉnh của 
B5/C1
1
Phép Qoay tâm O gĩc quay 900 biến đường thẳng d thành d’ khi đĩ
d // d’ hoặc 
d // d’
B5/C1
1
Phép quay biến đường trịn 
( C) cĩ bán kính R thành đường trịn ( C’) cĩ bán kính R’. Tìm câu đúng 
R’ = R
R’ = kR 
R’ R 
B5/C1
1
Chọn câu đúng nhất. Phép quay tâm O d gĩc quay 1800 biến đường thẳng d thành d’ khi đĩ
d // d’
d’ d
d // d’ hoặc d’ d
B5/C1
1
Phép biến hình biến điểm O thành chính nĩ. Biến mỗi điểm M khác O thành M1 sao cho OM=OM1 và gĩc lượng giác (OM=OM1)=α . Gọi là phép
Phép quay
Phép vị tự
Phép đồng nhât
Phép tịnh tiến
B5/C1
1
Phép quay tâm O gĩc quay - 600 biến I thành I’ khi đĩ gĩc cĩ số đo bằng:
600
1200
1800
B5/C1
1
Chiều dương của phép quay là
Ngược chiều kim đồng hồ
Cùng chiều kim đồng hồ
Cùng hướng với 
Ngược hướng với
B5/C1
1
Chiều âm của phép quay là
Cùng chiều kim đồng hồ
Ngược chiều kim đồng hồ
Cùng hướng với
Ngược hướng với
B5/C1
1
Phát biểu nào sau đây sai
Phép quay biến đường trịn thành đường trịn cĩ bán kính khác nhau
Phép quay bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ
Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng
Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nĩ
B5/C1
1
Cho hình vuơng ABCD tâm O. Ảnh của C qua phép quay tâm O gĩc quay 900
CD
DA
AB
BC
B5/C1
1
Cho điểm A(2;0). Ảnh của A qua phép 
(0; 2).
(0; -2).
(2;0).
(-2;0).
B5/C1
1
Cho tam giác ABC đều. Gọi O là tâm đường trịn ngoại tiếp tam giác. Giá trị nào của gĩc α thì phép biến tam giác đều ABC thành chính nĩ.
1200
600
900
450
B1/C1
1
Chọn mệnh đề đúng. Phép biến hình F biến mỗi điểm M thành chính nĩ là:
Phép đồng nhất
Khơng phải là phép đồng nhất
Là phép đối xứng qua một điểm bất kì.
Đáp án khác
B7/C1
1
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-2;5). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 biến M thành điểm nào sau đây
M’(6;-15)
M’(-6;15)
M’(-5;2)
M’(-2;3)
B7/C1
19a
Trong mp(Oxy) cho . Ảnh của (d) qua phép vị tự là đường thẳng nào sau đây.
Một kết quả khác
B6/C1
19a
Ảnh của điểm A(1;-2) qua phép đồng nhất là điểm nào sau đây?
Một kết quả khác
A’(2;1)
A’(1;-4)
A’(-1;-2)
B6/C1
19d
Cho đường trịn (C) cĩ phương trình . Phép dời hình F biến (C) thành (C’). Khi đĩ (C’) cĩ bán kính là.
Một kết quả khác
B6/C1
19d
Cho tam giác đều ABC . Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, BC, CA như hình bên 
Hợp thành của phép tịnh tiến theo vecto và phép đối xứng qua đường thẳng EF biến thành tam giác nào.
Một tam giác khác.
B1/C1
19d
Trong mặt phẳng cho điểm M. Gọi M’ là điểm sao cho . Quy tắc đặt tương ứng điểm M và M’ như trên là: 
Khơng phải là phép biến hình.
Một phép biến hình
 Phép đồng nhất
Một phép biến hình khác
B8/C1
2
Tìm tọa độ ảnh của điểm A(1 ;2) khi thực hiện liên tiếp phép và phép vị tự tâm O tỉ số 2.
(-4;2)
(-4;-2)
(4;-2)
(4;2)
B8/C1
2
Tìm tọa độ ảnh của điểm B(2 ;-1) khi thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số -3 và phép.
(3;6)
(3;-6)
(-3;6)
(-3;-6)
B5/C1
2
Đường thẳng d cĩ phương trình x+y-2=0. Ảnh của d qua phép 
x-y+2=0
x-y+3=0
2x-2y+2=0
x-y-2=0
B5/C1
2
Cho đường trịn tâm I(3;5) bán kình R=3. Ảnh đường trịn (C) qua phép 
B5/C1
2
Đường thẳng d cĩ phương trình 2x-y+1=0. Ảnh của d qua phép là.
x+2y+1=0
x-2y-1=0
2x+4y+2=0
x-y-2=0
B5/C1
2
Đường thẳng d cĩ phương trình 3x+2y-6=0. Ảnh của d qua phép 
2x-3y-6=0
x-2y+3=0
2x+4y+2=0
x-y-2=0
B7/C1
2
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(6;-9). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 biến điểm nào sau đây thành điểm M
N(-2;3)
N(2;-3)
N(-18;27)
N(6;-15)
B7/C1
2
Trong mặt phẳng Oxy , Cho . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 là:
B7/C1
2
Trong mặt phẳng Oxy , Cho . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến đường thẳng nào sau đây thành đường thẳng d
B7/C1
2
Trong mặt phẳng Oxy , Cho . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số biến đường thẳng nào sau đây thành đường thẳng d
B7/C1
2
Trong mặt phẳng Oxy , Cho . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số là:
B7/C1
2
Trong mặt phẳng Oxy , Cho . Ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số là:
B7/C1
2
Trong mặt phẳng , cho đường trịn . Hỏi phép vị tự tâm tỉ số sẽ biến thành đường trịn nào ?
B8/C1
2
Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’ B’ C’ với tỉ số đồng dạng k. Khi đĩ diện tích tam giác ABC tỉ lệ với diện tích tam giác A’ B’ C’ theo tỉ số là
k2
B5/C1
2
Cĩ bao nhiêu phép quay tâm O gĩc quay (00 ) biến tam giác đều ABC cĩ trọng tâm O thành chính nĩ
2
0
1
3
B5/C1
2
Cĩ bao nhiêu phép quay tâm O gĩc quay (00 ) biến hình vuơng tâm O thành chính nĩ
3
2
1
0
B7/C1
2
Viết phương trình ảnh của đường trịn tâm I(-2;3) bán kính R=4 khi thực hiện liện tiếp phép tịnh tiến theo và phép vị tự tậm O tỷ số -4
B7/C1
2
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng nhất?
Phép vị tự là phép đồng dạng
Phép đồng dạng là phép vị tự
Phép đồng dạng là phép dời hình
Phép vị tự là phép dời hình.
B7/C1
2
Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào SAI?
Phép vị tự cĩ tính chất bảo tồn khoảng cách
Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng ta được một phép đồng dạng
Phép dời hình là phép đồng dạng tỷ số k=1
Phép vị tự khơng là phép đồng dạng
B7/C1
2
Cho đường thẳng d phép biến hình nào sau đây luơn cho ảnh của d song song hoặc trùng với d?
Phép tịnh tiến, phép vị tự
Phép đồng dạng
Phép dời hình
Phép tịnh tiến, phép quay
B7/C1
2
Trong những phép biến hình sau phép nào KHƠNG phải là phép đồng nhất?
Phép vị tự tỷ số 2
Phép quay gĩc quay 
Phép quay gĩc quay 
Phép tịnh tiến theo véc-tơ 
B7/C1
2
Ảnh của điểm M(-1;-2) khi thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng : phép tịnh tiến theo và phép vị tự tâm O tỷ số -3 là?
(12;-9)
(-12;9)
(0;11)
(6;-9)
B7/C1
2
ảnh của điểm M(-5;4) khi thực hiện liện tiếp 2 phép đồng dạng: phép quay tâm O gĩc quay và phép vị tự tâm O tỷ số 3 là?
(-12;-15)
(12;15)
(-15;-12)
(12;15)
B7/C1
2
ảnh của điểm M(2;-3) khi thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng : phép tịnh tiến theo và phép quay tâm O gĩc quay - là?
(2;-5)
(-2;5)
(-5;2)
(5;-2)
B5/C1
3
Cho đường trịn cĩ phương trình . Ảnh của đương trịn trên qua phép là.
B7/C1
3
Trong mặt phẳng , cho đường trịn . Hỏi phép vị tự tâm tỉ số sẽ biến thành đường trịn nào?
B7/C1
3
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O, gọi M,N,P ,Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Thực hiện liên tiếp 2 phép vị tự tâm A tỷ số k = 2 rồi phép vị tự tâm O tỷ số k’ = -1 sẽ biến tam giác AMO thành tam giác nào ?
tam giác CDA	
tam giác CBD
tam giác AOQ 
tam giác NCO 
B7/C1
3
Cho tam giác ABC cĩ M,N,P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA. Phép vị tự nào biến tam giác BMN thành tam giác BAC
Phép vị tự tâm B tỉ số k = 2
Phép vị tự tâm B tỉ số k = -2
Phép vị tự tâm B tỉ số 
Phép vị tự tâm A tỉ số 
B7/C1
3
Cho tam giác ABC cĩ G là trọng tâm; M,N,P lần lượt là trung điểm AB, BC, CA. Phép vị tự nào biến tam giác NPM thành tam giác ABC
Phép vị tự tâm G tỉ số k = - 2
Phép vị tự tâm B tỉ số k = - 2
Phép vị tự tâm A tỉ số k = - 2
Phép vị tự tâm G tỉ số k = 2
B7/C1
3
Cho hình chữ nhật ABCD tâm O, gọi M,N,P ,Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Thực hiện liên tiếp 2 phép vị tự tâm A tỷ số rồi phép vị tự tâm O tỷ số k’ = -1 sẽ biến tam giác ACD thành tam giác nào ?
tam giác CON
tam giác BON
tam giác COP
tam giác CDA
B7/C1
3
Cho cĩ ,là phân giác trong của gĩccủa . Với giá trị nào của thì phép vị tự tâm , tỉ số biến thành 
B5/C1
3
Tìm phương trình ảnh của đường thẳng (d) : 2x + y – 3 = 0. qua phép (O là gốc tọa độ)
d’ :x – 2y + 3 = 0
d’ :2x + y – 3 = 0
d’ :x + 2y + 4 = 0
d’ :x – 2y – 3 = 0
B5/C1
3
Cho tam giác đều ABC. G là trọng tâm P, Q thuộc AB, AC sao cho PB = QC. Xác định phép quay biến P thành Q (A, B, C theo thứ tự ngược chiều kim đồng hồ) 
Q(A, 600)
Q(G, 1200)	
Q(B, 600)
Q(C, 600)
B5/C1
3
Cho ( C) : (x – 1)2 + (y – 2)2 = 4. Tìm phương trình ảnh của (C ) qua phép (O là gốc tọa độ)
 : (x +2)2 + (y - 1)2 = 4
(C’) : (x + 2)2 + (y – 1)2 = 16 
(C’) : (x + 2)2 + (y + 1)2 = 4
B5/C1
3 
Cho (C ) : (x – 2)2 + (y – 2)2 = 4. Hỏi phép đồng dạng cĩ được bằng cách thực hiện liên tiếp biến đường trịn (C ) thành các đường tròn nào trong cácđường trịn sau (O là gốc tọa độ)
(C’) : (x – 2)2 + (y – 2)2 = 1
(C’) : (x + 2)2 + (y – 1)2 = 4
(C’) : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 4
B5/C1
3 
Cho đường trịn (O) và điểm I khơng nằm trên đường trịn đĩ.Với mỗi điểm A thay đổi trên đường trịn dựng hình vuơng ABCD cĩ tâm là I.Tập hợp(quỹ tích) các điểm B là:
Đường trịn (O’), ảnh của (O) qua phép Q(I, 900) 
Đường trịn (O’), ảnh của (O) qua phép Q(A, 900) 
Đường trịn (O’), ảnh của (O) qua phép Q(I, - 900) 
Đường thẵng đi qua tâm O
B5/C1
3 
Cho đường trịn và điểm A cố định khơng thuộc đường trịn . Với mỗi điểm ta dựng tam giác ABC vuơng cân tại C. Quỹ tích điểm B khi C thay đổi trên là
Đường trịn (I’,R’), ảnh của (I,R) khi thực hiện liên tiếp phép (hoặc ) và 
Đường trịn (I’,R’), ảnh của (I,R) khi thực hiện liên tiếp phép (hoặc ) và 
Đường trịn (I’,R’), ảnh của (I,R) khi thực hiện liên tiếp phép (hoặc ) và 
Là 1 đường thẳng đi qua A
B7/C1
3
Cho hình vuơng ABCD cĩ ,P là một điểm trên cạnh AB.Gọi H là hình chiếu của B lên PC. Thực hiện liên tiếp phép và thì ảnh của C là :
Điểm B
Điểm A
Điểm D
Điểm P
B7/C1
3
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào SAI?
Hai hình chữ nhật bất kỳ luơn đồng dạng
Hai hình vuơng bất kỳ luơn đồng dạng
Hai đường thẳng bất kỳ luơn đồng dạng
Hai đường trịn bất kỳ luơn đồng dạng
B7/C1
3
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Hai đa giác đều cĩ cùng số cạnh thì đồng dạng nhau
Hai tam giác vuơng thì đồng dạng nhau
Hai đường thẳng bất kỳ đều là ảnh của nhau qua phép vị tự
Hai tam giác bất kỳ luơn đồng dạng nhau
B7/C1
3
Phương trình của đường trịn tâm I(-2;3) bán kính R=4 khi thực hiện liện tiếp 2 phép đồng dạng: phép tịnh tiến theo và phép vị tự tậm O tỷ số -4 là?
B7/C1
3
Phương trình đường thẳng d:2x-y=0 khi thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng:phép tịnh tiến theo và phép vị tự tâm O tỷ số -2 là?
2x-y-20=0
2x-y+20=0
2x-y+4=0
2x-y-4=0
B7/C1
3
Cho hai điểm O và I. với mỗi điểm M cĩ ảnh là điểm M’ sao cho tam giác OMM’ nhận I là trọng tâm. Phép biến hình F(M)=M’ là phép thực hiện hai phép vị tự nào?
B5/C1
39d
Tìm tọa độ M’ là ảnh M(2, - 3) qua phép quay (O là gốc tọa độ)
M’(- 3,- 2)
M’(- 2; 3)
M’(-3; 2)
Đáp số khác

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_trac_nghiem_hinh_hoc_11_chuong_1.docx