Đề toán chương I - Hình học 10

doc 8 trang Người đăng minhphuc19 Lượt xem 794Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề toán chương I - Hình học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề toán chương I - Hình học 10
ĐỀ TOÁN CHƯƠNG I HÌNH HỌC 10
Người soạn : TRẦN HOÀI BẢO
Đơn vị : Trường THCS và THPT Mỹ Hòa Hưng
Người phản biện : 
Đơn vị : 
Câu 1.1.1.THBAO : Theo định nghĩa, hai vectơ được gọi là cùng phương nếu
A. giá của hai vectơ đó song song hoặc trùng nhau.
B. hai vectơ đó song song hoặc trùng nhau.
C. giá của hai vectơ đó song song.
D. giá của hai vectơ đó trùng nhau.
Đúng : A : Vì đúng theo định nghĩa hai vectơ cùng phương.
B : HS hiểu sai bản chất của vectơ.
C : HS sai vì thiếu trường hợp trùng nhau.
D : HS sai vì thiếu trường hợp song song.
Câu 1.1.1.THBAO : Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài.
B. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng phương và cùng độ dài.
C. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng độ dài.
D. Hai vectơ và được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hướng.
Đúng : A : Theo định nghĩa.
B : HS sai lầm vì hai vectơ cùng phương có thể ngược hướng nên không bằng nhau.
C : HS sai lầm vì thiếu yếu tố cùng hướng.
D : HS sai lầm vì thiếu yếu tố cùng độ dài.
Câu 1.2.1.THBAO : Chọn câu sai trong các câu sau.
A. Độ dài của vectơ bằng ; Độ dài của vectơ bằng .
B. Độ dài của vectơ bằng hoặc .
C. Độ dài của vectơ được ký hiệu là .
D. Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
Đúng : A : Sai vì và là hai đại lượng khác nhau.
	B : Đúng vì .
	C : Đúng vì theo định nghĩa.
	D : Đúng vì theo định nghĩa.
Câu 1.2.1.THBAO : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai ?
A. Nếu O là trung điểm của AB thì .
B. Nếu ABCD là hình bình hành thì .
C. Với ba điểm bất kì I, J, K ta có : .
D. Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì .
Đúng : A : Sai vì .
B : Đúng : Quy tắc hình bình hành.
C : Đúng : Quy tắc cộng.
D : Đúng : Tính chất trọng tâm của tam giác.
Câu 1.2.1.THBAO : Cho 4 điểm bất kỳ A, B, C, O. Đẳng thức nào sau đây là đúng ?
A. .	 	B. .
C. . 	D. .
Đúng : A : Quy tắc trừ.
B, C, D : Chèn điểm sai quy tắc.
Câu 1.1.1.THBAO : Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ cùng hướng với vectơ có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng bao nhiêu ?
A. 4.	B. 3.	
C. 2.	D.6.
Đúng : A : , , , .
B : HS sai lầm vì không nhìn thấy .
C : HS sai lầm vì chỉ thấy được hai vectơ và .
D : HS sai lầm vì hiểu rằng lục giác có 6 cạnh nên có 6 vectơ.
Câu 1.1.1.THBAO : Cho tam giác ABC. Có thể xác định bao nhiêu vectơ (khác vectơ-không) mà có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh A, B, C ?
A. 6.	B. 3.
C. 2.	D. 4.
Đúng : A vì có 6 vectơ là : , , , , , .
B : HS sai lầm vì quên định nghĩa vectơ là một đoạn thẳng có hướng nên xem cặp , ... là một
C : HS sai lầm do chưa hiểu đề bài do đó chỉ tìm được hai vectơ là : và hoặc và hoặc và .
D : HS sai lầm vì chỉ tìm được hai vectơ và , từ đó suy ra thêm và (tương tự cho hai cặp còn lại)
Câu 1.1.1.THBAO : Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Đúng : A vì : .
B : HS sai lầm vì quên yếu tố cùng phương.
C : HS sai lầm vì quên yếu tố cùng hướng.
D : HS sai lầm vì quên yếu tố cùng phương, cùng hướng.
Câu 1.1.2.THBAO : Cho tam giác đều ABC, cạnh . Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. .	 	B. .
C. .	 	D. .
Đúng : A vì .
B : HS sai lầm vì quên ký hiệu độ dài của .
C : HS sai lầm vì không hiểu và là hai đại lượng khác nhau.
D : HS sai lầm quên yếu tố cùng phương.
Câu 1.1.2.THBAO : Cho hình chữ nhật ABCD có , . Tính độ dài của vectơ .
A. .	B. .
C. .	D..
Đúng : A : Ta có : 
B : HS quên dấu : 
	C : HS nhớ công thức máy móc BC là cạnh huyền : 	
D : HS nhớ công thức máy móc BC là cạnh huyền và quên dấu : 
Câu 1.2.2.THBAO : Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Hệ thức nào là đúng ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Đúng : A : Ta có 
B : (chèn B, C, A lần lượt vào ba vectơ)
C : (chèn E, F, D lần lượt vào ba vectơ)
D : (chèn C, A, B lần lượt vào ba vectơ)
Câu 1.2.2.THBAO : Cho hình vuông ABCD cạnh . Tính .
A. .	B. .
C. .	D. .
Đúng : A : Ta có 
 .
B : HS sai lầm vì quên dấu : .
C : HS nhớ nhầm công thức : .
D : HS nhớ công thức máy móc BC là cạnh huyền : 
Câu 1.2.2. THBAO : Cho tam giác ABC vuông cân tại C, . Tính .
A. .	B. .	
C. .	D. .
Đúng : A : Ta có 
B : HS quên dấu : 
C : HS hiểu sai 
D : HS sai công thức 
Câu 1.2.2.THBAO : Cho tam giác đều ABC cạnh . Khi đó
A. .	B. .
C. .	 	D. .
Đúng : A : Ta có : 
B : HS sau khi tính đã vội kết luận .
C : HS tính sai : .
D : HS sau khi tính sai đã vội kết luận .
Câu 1.2.2.THBAO : Cho hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây sai ?
A. .	B. .
C. .	D. .
Đúng : A : A sai.
	B : Đúng : 
C : Đúng : 
D : Đúng : 
Câu 1.2.2.THBAO : Cho hình vuông ABCD cạnh . Khi đó bằng
A. .	B. .
C. .	D. .
Đúng : A : 
B : HS thiếu dấu : 
C : HS tính sai : 
D : HS tính sai : 
Câu 1.1.3.THBAO : Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba khác vectơ-không thì cùng phương.
B. Hai vectơ cùng phương với một vectơ thứ ba thì cùng phương.
C. Vectơ-không là vectơ không có giá.
D. Điều kiện đủ để hai vectơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau.
Đúng : A vì áp dụng tính chất hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
B : HS sai lầm vì nếu hai vectơ cùng phương với vectơ-không thì vẫn có thể không cùng phương với nhau.
C : HS sai lầm vì vectơ-không nhận mọi đường thẳng đi qua làm giá.
D : HS sai lầm vì hai vectơ bằng nhau mới là điều kiện đủ.
Câu 1.2.3.THBAO : Cho hình thang ABCD có AB song song với CD. Cho , . Gọi O là trung điểm của AD. Khi đó 
A. .	B. .	
C. .	D. .
Đúng : A : (vì và cùng hướng)
B : HS sai (vì )
C : 
D : 
Câu 1.2.3.THBAO : Cho hai lực , có điểm đặt tại O và tạo với nhau một góc . Cường độ lực tổng hợp của hai lực ấy bằng bao nhiêu ?
A. N.	B. N.
C. N.	D. N.
Đúng : A : Tam giác OAB đều. 
 (N)
	B : HS tính được đã vội kết luận.
	C : HS tính sai .
.
	D : HS tính sai đã vội kết luận.
Câu 1.2.3.THBAO : Cho tam giác ABC và M là điểm sao cho . Khi đó điểm M là
A. đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM.	B. đỉnh thứ tư của hình bình hành ACMB.
C. đỉnh thứ tư của hình bình hành CAMB.	D. đỉnh thứ tư của hình bình hành ABMC.
Đúng : A : Ta có : và đối nhau.
Vậy M là đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM.	
B : Xác định sai điểm M
	C : HS gọi tên sai.
	D : HS gọi tên sai.

Tài liệu đính kèm:

  • docĐề Toán_Chương I_HH_THBAO.doc