SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH PHƯỚC (Đề thi gồm có 01 trang) KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC: 2017 – 2018 MÔN: TOÁN (Chung) Ngày thi: 1/6/2017 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1 (2.0 điểm) 1. Tính giá trị các biểu thức sau: 16 9.A 1 1 . 2 3 2 3 B 2. Cho biểu thức: 1 1 2 . 2 2 x V x x x với 0, 4.x x a) Rút gọn biểu thức .V b) Tìm giá trị của x để 1 . 3 V Câu 2 (2.0 điểm) 1. Cho parabol ( )P : 22y x và đường thẳng ( )d : 1.y x a) Vẽ parabol ( )P và đường thẳng ( )d trên cùng một hệ trục tọa độ .Oxy b) Viết phương trình của đường thẳng 1( )d song song với ( )d và đi qua điểm ( 1;2).A 2. Không sử dụng máy tính, giải hệ phương trình: 3 2 5 . 2 8 x y x y Câu 3 (2.5 điểm) 1. Cho phương trình: 2 22 2 2 0 (1),x mx m với m là tham số. a) Giải phương trình (1) khi 2.m b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2, x x thỏa mãn hệ thức: 1 2 1 22 4A x x x x đạt giá trị lớn nhất. 2. Cho vườn hoa hình chữ nhật có diện tích bằng 291m và chiều dài lớn hơn chiều rộng là 6 .m Tìm chu vi của vường hoa. Câu 4 (1.0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH. Biết 4 , 9 .BH cm CH cm a) Tính độ dài đường cao AH và ABC của tam giác ABC . b) Vẽ đường trung tuyến AM , M BC của tam giác ABC . Tính AM và diện tích của tam giác .AHM Câu 5 (2.5 điểm) Cho đường tròn O đường kính .AB Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn O với A là tiếp điểm. Qua điểm C thuộc tia Ax , vẽ đường thẳng cắt đường tròn O tại hai điểm D và E (D nằm giữa C và E; D và E nằm về hai phía của đường thẳng AB ). Từ O vẽ OH vuông góc với đoạn thẳng DE tại .H a) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp. b) Chứng minh . . .AC AE AD CE c) Đường thẳng CO cắt tia BD , tia BE lần lượt tại M và .N Chứng minh / / .AM BN Hết. ĐỀ CHÍNH THỨC Giám thị coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: SBD: Họ và tên giám thị 1: chữ kí: . Họ và tên giám thị 2: chữ kí: . HƯỚNG DẪN CÂU KHÓ ĐỀ TOÁN CHUNG 2017-2018 GV: Phạm Văn Quý – 0943.911.606 – phamvanquycqt@gmail.com Câu 3. (2,5 điểm) 1. Cho phương trình: 2 22 2 2 0 (1),x mx m với m là tham số. b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm 1 2, x x thỏa mãn hệ thức: 1 2 1 22 4A x x x x đạt giá trị lớn nhất. Phương trình có hai nghiệm 2 2 21 2, ' 0 2 2 0 4 0 2 2 0x x m m m m m 2 0 2 ( ) 2 0 2 2 2 2. 22 0 2 ( ) 2 0 2 m m l m m m m mm m n m m Theo định lí Viet ta có: 1 2 2 1 2 2 . 2 x x m m x x . Ta có 22 2 22 1 25 1 252. 4 6 2 4 4 2 4 m A m m m m m m Vì 2 2 5 1 3 1 25 25 1 25 2 2 0 0 2 2 2 2 4 4 2 4 m m m m 2 1 25 25 25 0 0 2 4 4 4 m A . Dấu "=" xảy ra khi 1 1 0 2 2 m m (thỏa điều kiện). Vậy giá trị lớn nhất của A là 25 4 , đạt được khi 1 . 2 m Câu 5 (2.5 điểm) Cho đường tròn O đường kính .AB Vẽ tiếp tuyến Ax với đường tròn O với A là tiếp điểm. Qua điểm C thuộc tia Ax , vẽ đường thẳng cắt đường tròn O tại hai điểm D và E (D nằm giữa C và E; D và E nằm về hai phía của đường thẳng AB ). Từ O vẽ OH vuông góc với đoạn thẳng DE tại .H a) Chứng minh tứ giác AOHC nội tiếp. Xét tứ giác AOHC theo giả thiết ta có 090OAC OHC 0 0 090 90 180OAC OHC AOHC là tứ giác nội tiếp. b) Chứng minh . . .AC AE AD CE Xét CAD và CEA có C là góc chung và CAD CEA (cùng bằng nửa số đo cung ) ( ) . . . AC AD AD CAD CEA g g AC AE AD CE CE AE c) Đường thẳng CO cắt tia BD , tia BE lần lượt tại M và .N Chứng minh / / .AM BN Qua E kẻ đường thẳng song song với OC cắt BA, BD lần lượt tại I và F. Ta có ( )IEH HCO slt , mà tứ giác AOHC nội tiếp HCO HAO IEH HAO HAEI nội tiếp IAE IHE , mà IAE BDE IHE BDE mà hai góc này ở vị trí so le trong / /IH DF . Xét tam giác EFD có IH // DF và H là trung điểm của DE nên IH là đường trung bình của tam giác EDF I là trung điểm của EF. Áp dụng định lí Talet cho các tam giác BOM và BON có: IF BI IF IEOM BO IE BI OM ON ON BO mà IE = IF nên OM = ON. Xét tứ giác AMBN có OA = OB và OM = ON nên ANBN là hình bình hành / /AM BN (đpcm). Hết I F M N H D A O B C E
Tài liệu đính kèm: