Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2011-2012

doc 7 trang Người đăng dothuong Lượt xem 1019Lượt tải 7 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật lí - Năm học 2011-2012
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 
Môn thi : VẬT LÍ (Hệ chuyên)
Ngày thi: 05/7/2012
Thời gian: 150 phút (không kể phát đề )
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC 
ÐÑ
Bài 1: (2,0 điểm) 
Lúc 7 giờ hai ôtô xuất phát cùng lúc từ hai thành phố A và B cách nhau 200km. Hai ôtô chuyển động đều, ngược chiều nhau. Ôtô thứ nhất xuất phát từ thành phố A chuyển động với vận tốc 40km/h, ôtô thứ hai xuất phát từ thành phố B chuyển động với vận tốc 60km/h.
 a) Tìm thời điểm hai ôtô gặp nhau?
	 b) Vị trí gặp nhau của hai ôtô cách thành phố B bao nhiêu km?
Bài 2: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 1, trong đó U = 24V luôn không đổi, R1 = 12 , R2 = 9, R3 là biến trở, R4 = 6. Điện trở của ampe kế và các dây nối không đáng kể.
Khi R3 = 6. Tìm số chỉ của ampe kế.
R2
R4
R1
R3
U
A
-
+
A
B
C
D
Thay ampe kế bằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Tìm R3 để số chỉ vôn kế là 16V. 
Hình 1 
Bài 3: (1,0 điểm)
Một ống thủy tinh hình trụ dựng thẳng đứng, một đầu kín một đầu hở (đầu hở ở trên), chứa một lượng nước và thủy ngân có cùng khối lượng. Độ cao tổng cộng của cột chất lỏng trong ống là 73cm. Biết khối lượng riêng của nước và thủy ngân lần lượt là D1= 1g/cm3 và D2 = 13,6 g/cm3. 
	a) Tính độ cao của mỗi chất lỏng trong ống.
	b) Tính áp suất của chất lỏng lên đáy ống. 
Bài 4: (1,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Biến trở có giá trị toàn phần RMN = 24W, đèn loại 12V-6W, hiệu điện thế giữa hai đầu AB không đổi UAB = 30V. Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường, bỏ qua điện trở của dây nối. 
-
+
M
N
C
Đ
B
A
Hình 2
Bài 5: (2,0 điểm ) 
Một vật sáng AB cao 1cm có dạng mũi tên, đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm, điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 9cm.
 	a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ và nêu đặc điểm của ảnh A’B’.
 	b) Vận dụng kiến thức hình học, hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
	c) Dịch chuyển vật AB dọc theo trục chính của thấu kính. Hỏi khi khoảng cách giữa vật AB và ảnh thật của nó là ngắn nhất thì vật AB cách thấu kính bao xa.
Bài 6: (1,0 điểm)
Một gương phẳng hình tròn có đường kính 10cm, đặt trên bàn nằm ngang, cách trần nhà 2m và mặt phản xạ hướng lên trên. Ánh sáng từ một bóng đèn pin (được xem là nguồn sáng điểm ) nằm trên đường thẳng vuông góc với mặt gương và đi qua tâm gương. Bóng đèn cách đều trần nhà và tâm của mặt gương. Hãy tính đường kính của vệt sáng trên trần nhà, xem như toàn bộ ánh sáng phản xạ từ gương đều in trên trần nhà.
 Bài 7: (1,0 điểm )
Trong tay em có:
- Một chiếc xoong
- Một chiếc cân, một bộ quả cân (có giới hạn đo phù hợp)
- Bảng khối lượng riêng của các chất.
- Một lượng nước đủ để làm thí nghiệm
Yêu cầu: Em hãy trình bày một phương án xác định thể tích bên trong của chiếc xoong. 
-----------------------------------Hết------------------------------
- Thí sinh không sử dụng tài liệu. 
- Giám thị không giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh:------------------------------------------ Số Báo Danh: ----------
- Chữ kí giám thị 1:  Chữ kí giám thị 2: 
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN
 Năm học: 2012 - 2013
Môn: VẬT LÝ( Hệ chuyên)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
 LONG AN 
ĐỀ CHÍNH THỨC 
Thí sinh có thể làm theo cách khác mà đúng thì được hưởng trọn điểm. 
Bài 1
(2 điểm)
a. Gọi t là khoảng thời gian hai ôtô chuyển động để gặp nhau
Quãng đường ôtô thứ nhất đi được sau khoảng thời gian t: S1= v1.t 
0,25
Quãng đường ôtô thứ hai đi được sau khoảng thời gian t: S2= v2.t
0,25
Khi hai ôtô gặp nhau : S1 + S2 = SAB 
0,5
v1.t + v2.t = SAB
( v1 + v2)t = SAB
t = h
0,5
Vậy thời điểm hai ô tô gặp nhau là lúc 9 giờ.
0,25
b. Hai ôtô gặp nhau tại vị trí cách thành phố B là:
S2 = v2.t = 602 = 120km
0,25
Bài 2
(2 điểm)
a.{(R3//R4)nt R2}//R1
I1 = 
0,25
R34 = 
R234 = R2 + R34 = 9 + 3 = 12
0,25
=>U = U1 = U234 = 24V
I234 = 
U34 = I2.R34 = 2.3 = 6V
I3 = 
0,25
IA = I1 + I3 = 2 + 1 = 3A 
0,25
b. {(R1 nt R3) // R2} nt R4
R2
R4
R1
R3
U
V
C
D
A
B
+

U1 = U - UV = 24 - 16 = 8V
0,25
I1 = A
0,25
0,25
Vậy để số chỉ của vôn kế là 16V thì R3 = 6
0,25
Bài 3
(1 điểm)
a. h1: chiều cao của cột nước; h2: chiều cao của cột thủy ngân
m1: khối lượng của cột nước; m2: khối lượng của cột thủy ngân
Ta có: h1 + h2 = 73 ( 1 )
0,25
Do m1 = m2
S.h1.D1= S.h2.D2
( 2 )
0,25
Từ ( 1 ) và ( 2 )
0,25
b. . Áp suất của chất lỏng lên đáy ống:
p = p1 + p2 = h1d1 + h2d2
 = h1D1 .10+ h2D2.10 = 13600N/m2 
0,25
Bài 4
(1 điểm)
Bài 5
(2 điểm)
Điện trở đèn:
Rđ = 
Pđ 
Đèn sáng bình thường Uđ = Uđm = 12V
 Iđ =
Iđ = Iđm = 0,5A
0,25
ICN = IMC +Iđ 
0,25
0,25
 ( nhận), RMC = - 48 ( loại)
Vì 
Con chạy C ở chính giữa MN
0,25
()
F
a/ Vẽ ảnh : vẽ đúng tỉ lệ OF, OF’, OA, thể hiện được A’B’
0,25
Đặc điểm của ảnh :
Ảnh ảo
Ảnh cùng chiều với vật
 - Ảnh lớn hơn vật
0,25
b/ Xét OAB OA’B’
 (1)
Xét F’OI F’A’B’
Mà OI = AB ; A’F’ = F’O + OA’ nên (2)
Từ (1) & (2) =>
0,25
Thay số tính được OA’ = 18(cm)
0,25
Từ (1) => A’B’ = AB= 1
0,25
. 
F
F’
A
A’
B
B’
O
I
c /
()
Xét ABO A’B’O
 (1)
Xét O I F’ A’B’F’
 (2)
Từ (1) và (2) 
0,25
Gọi L là khoảng cách từ vật AB đến ảnh thật A’B’:
L = OA + OA’ = OA + 
Biến đổi ta được: OA2 – L.OA + L.OF’ = 0 (*)
0,25
Để có vị trí vật thì : L2 – 4L.OF 
Vậy khoảng cách giữa vật và ảnh ngắn nhất để được ảnh thật là 
Lmin = 4OF’= 72cm
phương trình (*) có nghiệm kép OA = 
Vậy khi khoảng cách giữa vật AB và ảnh thật của nó ngắn nhất thì vật AB cách thấu kính 36cm
0,25
Bài 6
(1 điểm)
Hình vẽ đúng
0,25
Ta có S’IA S’HA’ 
0,25
0,25
0,25
Bài 7
(1 điểm)
Dùng cân xác định khối lượng m1 của xoong.	
0,25
Đổ nước đầy xoong dùng cân xác định khối lượng m2 của cả xoong và nước trong xoong
0,25
Xác định khối lượng của nước trong xoong : m2 - m1
0,25
Xác định thể tích của nước trong xoong( bằng thể tích bên trong của một chiếc xoong ) V = 
D: khối lượng riêng của nước (dựa vào bảng khối lượng riêng các chất).
0,25
-----------------------------------Hết------------------------------
Lưu ý : 
- Học sinh không được dùng trực tiếp công thức thấu kính để tính.
- Học sinh có thể áp dụng giải theo các cách khác nếu đúng vẫn cho trọn số điểm, nếu sai đơn vị trừ 0,25 điểm cho toàn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docthi_vat_ly_vao_10.doc