TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TỔ TỰ NHIÊN Năm học 2013-2014 MÔN VẬT LÝ KHỐI 8 ( Thời gian làm bài 120phút) . * Thông tin : khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 , của dầu hoả là 900kg/m3 Đề Bài1 (2đ) Hai xe xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 Km, chuyến động cùng chiều theo hướng từ A đến B với vận tốc lần lượt là 40Km/h và 30 Km/h. a) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h b) Xác định thời gian và địa điểm cách A là bao nhiêu Km khi hai xe gặp nhau ? Bài 2 (3đ) Kéo vật cao bằng hệ thống ròng rọc ( hình vẽ minh hoạ ) Biết khối lượng của vật A là 400g , của ròng rọc 10g a) Tính cường độ lực kéo tối thiểu để nâng vật lên b) Tính công của lực kéo để nâng vật lên cao 0,5 m . ( Biết hiệu suất của hệ thống ròng rọc là 90% và sợi dây vắt qua ròng rọc có khối lượng không đáng kể và không dãn ) Bài 3 (2đ) Người ta đổ nước và dầu , mỗi thứ vào một nhánh của ống hình chữ U đang chứa thuỷ ngân sao cho mực thuỷ ngân trong hai nhánh ngang bằng nhau .(hình vẽ ). Biết độ cao của cột dầu là h2 = 20cm , hãy tính độ cao h1 của cột nước . Bài 4 (3đ) Một khối gỗ hình hộp có kích thước 20cm x 30cm x 50cm.Thả khối gỗ vào trong nước , biết trọng lượng riêng của khối gỗ bằng 8/10 trọng lượng riêng của nước a) Khối gỗ nổi hay bị chìm trong nước ? sao biết ? b) Nếu khối gỗ nổi ,tính phần thể tích gỗ nỗi trên mặt nước ? c) Nếu khối gỗ nổi, có thể đặt thêm một vật có khối lượng lớn nhất là bao nhiêu lên khối gỗ trên để chìm ngay tại mặt nước ? -Đề gồm 01 trang- A Fk h 1 =? h 2 ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG Năm học 2013-2014 MÔN VẬT LÝ KHỐI 8 ( Thời gian làm bài 120phút) ( * Ghi chú: Học sinh làm bài không nhất thiết giải theo đáp án ) Bài 1 (2đ) Gọi So (km) là khoảng cách giữa hai điểm AB S1 (km) là khoảng cách giữa hai xe sau thời gian t1 = 1,5h S ( km) là khoảng cách giữa điểm hai xe gặp nhau đến A t(h) là thời gian hai xe thực hiện để gặp nhau a) Khoảng cách giữa hai xe sau khi thực hiện 1,5h Tacó : + xe A : cách A một khoảng SA = VA .t1 0,25đ +xe B : cách A một khoảng SB = So + VB .t1 0,25đ + khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h là : S1 = SB –SA S1 = So + VB .t1 -VA .t1 0,25đ = 20 +45 – 60 = 5 (km) 0,25đ b) +Trong thời gian t(h) để xeA đuổi kịp xe B là : Khi xe A đuổi kịp xe B thì cả hai cách A như nhau , khi đó So + VB .t = VA .t o A B S t V V 0,25đ = 20 40 30 = 2(h) 0,5đ + Điểm hai xe gặp nhau cách A một khoảng là : SA = VA .t = 40.2 = 80(km) 0,25đ Bài 2(3đ) a) + hệ thống có 1 ròng rọc động , nên : T1 = T2 = ½(Pr +PA ) 0,5đ + vì hệ thống ròng rọc có hiệu suất 90%, nên cườngđộ lực cản chiếm10% của lực kéo 0,25đ Fk = T2 + Fms = T2 + T2 .0,1= 1,1 .T2 0,25đ FK = 1,1.½(Pr +PA )= 1,1.1/2( 5)= 2,75(N) 1đ b) Công của lực kéo : A = FK .Sd 0,25đ + trong đó Sd = 2. hvật = 2.0,5= 1(m) 0,25đ Vậy A = FK .Sd = 2,75.1 = 2,75 (J) 0,5đ Bài3 (2đ) + Ta có PA = PB (1) (Áp suất nằm trên cùng mặt phẳng nằm ngang trong lòng chất lỏng) 0,5đ + Xét áp suất tại điểm A do cột dầu gây ra : PA = h(dầu ) .d(dầu) = h(dầu) . 10.D(dầu) (2) 0,25đ + Xét áp suất tại điểm B do cột nước gây ra : PA = h(nước ) .d(nước) = h(nước) . 10.D(nước) (3) 0,25đ A Fk T1 T2 Pr PA h nước =? hdầu • A • B + từ (1), (2) và (3), suy ra : 2 21 1 .h D h D 0,25đ Vậy độ cao của cột nước là : 1 20.900 18( ) 1000 h cm 0,75đ Bài 4 (3đ) a) khối gỗ nổi trong nước , vì d(gỗ) = 8/10 d(nước) 0,5đ b) Phần thể tích của khối gỗ nỗi trên mặt nước : + vì khối gỗ nổi , nên FA = P (vật) (1) 0,25đ + Trong đó : FA = d(nước).V2 = d1 .( V – V1 ) (2) 0,25đ P( vật) = d(vật) .V(vật) = d2 .V (3) 0,25đ + từ (1), (2) và (3) , ta có d1 .( V – V1 ) = d2 .V (4) 0,25đ từ (4) , suy ra : 1 2 2 1 1 1 1 2 ( ) (1 ) (1 ) V d d d D V V V d d D 0,25đ V1 = 20.30.50.10 -6 ( 1- 0,8) = 30.0,2.10 -3 = 6.10 -3 ( m3) = 6 dm3 0,25đ c) Khi đặt thêm một vật có khối lượng m0 lên khối gỗ và khối gỗ vừa chìm ngay tại mặt nước , thì: FA = P(vật) + P0 = d2.V + 10.m0 0,25đ suy ra : 20 . 10 AF d Vm 0,25đ 1 32 1 2 0 2 . ( ) ( ) (1000 800)30.10 6( ) 10 10 AF d V d dm V D D V kg 0,5đ V2 V1 m0 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HOA MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG TỔ TỰ NHIÊN (Năm học : 2013-2014) MÔN VẬT LÝ 8 Nội Dung (Chủ Đề) BIẾT HIỂU VẬN DỤNG Tổng điểm Máy cơ đơn giản - Công cơ học Bài2(b) 1đ Bài2(a) 2đ 3đ Chuyển động cơ học Bài 1 (a,b) 2đ 2đ Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau Bài3 2đ 2đ Lực đẩy AcsiMet- Sự nổi Bài4(a) 0,5đ Bài 4(b,c) 2,5đ 3đ Tổng 2 câu (1,5đ) 1câu (2đ) 5câu (6,5đ) 8câu (10đ) An Lĩnh ngày 02 tháng 12 năm 2013 Tổ trưởng Tổ Tự Nhiên Giáo viên bộ môn Châu thành Phương Nguyễn thanh Xuân PHÒNG GD – ĐT YÊN KHÁNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN THI: VẬT LÝ 8 Thời gian: 120 phút ( không kể thời gian phát đề ) (ĐỀ CHÍNH THỨC) Bài 1: (6 điểm) Hai thành phố A và B cách nhau 300km. Cùng một lúc ô tô xuất phát từ A đến B với vận tốc 55 km/h, xe máy chuyển động từ B về A với vận tốc 45 km/h a) Sau bao lâu hai xe gặp nhau b) Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km Bài 2: (6 điểm) Một cục nước đá có thể tích V = 500cm3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 Bài 3: (3 điểm) Đặt một bao gạo khối lượng 50kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Bài 4: (5 điểm) Người ta dùng một lực kế 360N theo mặt phẳng nghiêng để đưa một vật có trọng lượng 1000N lên độ cao 1,6m. Biết mặt phẳng nghiêng có độ dài 6m. Hãy tính: a) Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. Hết PHÒNG GD – ĐT YÊN KHÁNH TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN THI: VẬT LÝ 8 BÀI NỘI DUNG BIỂU ĐIỂM 1 a) Quãng đường mà ô tô đi đến khi gặp nhau là S1 = v1.t1 = 55 .t1 Quãng đường mà xe máy đi đến khi gặp nhau là S2 = v1.t2 = 45 .t2 Do hai xe chuyển động ngược chiều gặp nhau nên ta có S = S1 + S2 Hay 300 = 55 .t1 + 45t2 Mà thời gian hai xe đi đến khi gặp nhau là bằng nhau nên t1 = t2 = t Suy ra 300 = 55 .t + 45t = 100t t = 3(h) Vậy sau 3 giờ thì hai xe gặp nhau 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b) Vị trí gặp nhau cách A một khoảng bằng quãng đường mà ô tô đi cho đến khi gặp nhau nên ta có S1 = v1.t1 = 55 .t1 = 55 . 3 = 165(km) 0,25 0,75 2 Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên trọng lượng của cục đá đúng bằng trọng lượng của nước bị chiếm chỗ, tức là bằng lực đẩy Ác-Si-Mét nên ta có P = FA= d2.V2 ( V2 là thể tích phần chìm trong nước) V2 = 2 P d Mà P = 10m, mặt khác m = V.D = 500.0,92 = 460(g) = 0,46(kg) Vậy P = 10.0,46 = 4,6(N) Do đó thể tích phần nhúng chìm trong nước là V2 = 2 P d = 4,6 10000 = 0,00046(m3= 460(cm3) Vậy thể tích phần cục đá nhô ra khỏi nước là V1 = V - V2 = 500 - 460 = 40(cm 3) 1 1 1 0,5 0,5 1 1 3 Trọng lượng của bao gạo và ghế là: P = 10.(50 + 4) = 540 N Áp lực của ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là: F = P = 540 N 0,25 1 0,25 0,5 Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: 2 2 2 540 540 168750( / ) 4.0,0008 0,0032 F N N p N m S m m 1 4 a) Công có ích của trọng lực nâng thùng hàng là Ai = P.h = 1000.1,6 = 1600J Công của lực F nâng thùng hàng là AF = F.S = 360.6 = 2160J Công của lực ma sát giữa ván và thùng là Ams = AF - Ai = 2160 – 1600 = 560J Ta có : .ms msA F S Lực ma sát giữa ván và thùng là 560 93,3 6 ms ms A F N S 0,25 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 b) Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 1600 .100 .100 74% 2160 i F A H A 0,5 0,5
Tài liệu đính kèm: