SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT QX4 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1 : Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím xanh? A. Alanin B. Anilin C. Etylamin D. Glyxin Câu 2: Cho 10,4 gam crom vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít khí ( đktc). Coi lượng oxi tan trong dung dịch không đáng kể, giá trị của V là A. 2,24. B. 4,48. C. 8,96. D. 6,72. Câu 3: Dẫn hỗn hợp khí CO2, qua dung dịch KOH dư, thu được dung dịch X, số chất tan có trong dung dịch X là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 4: Tơ nilon-6,6 được điều chế từ ? A. Caprolaptam. B. Axit terephtalic và etylen glicol. C. Axit ađipic và hexametylen điamin. D. Vinyl xianua. Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl2. (2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4. (3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng. (5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng. Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (3), (4). C. (2), (5). D. (1), (3), (4), (5). Câu 6: Phèn chua là hoá chất được dùng nhiều trong nghành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất làm cầm màu trong nhuộm vải và làm trong nước. Công thức hoá học của phèn chua là: A.(NH4)2SO4.Al2(SO4)2.12H2O. B. KAl(SO4)2.24H2O. C.K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O. D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 7: Vỏ trứng gia cầm là lớp CaCO3, trên bề mặt của vỏ trứng gia cầm có những lỗ nhỏ nên vi khuẩn có thể xâm nhập được làm trứng nhanh hỏng. Để bảo quản trứng người ta thường nhúng vào dung dịch Ca(OH)2, việc nhúng vào dung dịch này nhằm tạo ra phản ứng nào sau đây? A. CaO + H2O Ca(OH)2. B. Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2. C. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2. D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Câu 8: Hàn the là natri tetraborat ngậm nước có công thức Na2B4O7.10H2O thường được người dân dùng như một thứ phụ gia thực phẩm cho vào giò, bánh phởlàm tăng tính dai và giòn. Từ năm 1985, tổ chức y tế thế giới đã cấm dùng hàn the vì nó rất độc, có thể gây co giật, trụy tim, hôn mê. Hàm lượng nguyên tố Na có trong hàn the là bao nhiêu? A. 12,04%. B. 27,22%. C. 6,59%. D. 15,31%. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom. C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein. D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng. Câu 10: Chất rắn kết tinh, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan, là tính chất của chất nào sau đây? A. C6H5NH2 B . C2H5OH C. CH3COOH D. H2NCH2CH2COOH Câu 11: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl. (b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư. (c) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH dư. (d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch K2SO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. Câu 12: Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng. Làm như vậy là để chống ăn mòn các cửa đập theo phương pháp nào dưới đây? A. Dùng hợp kim chống gỉ. B. Phương pháp tảo đổi ion. C. Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt. D. Phương pháp điện hoá. Câu 13: Thí nghiệm hóa học nào sau đây không sinh ra chất khí? A. Cho kim loại Ba vào dung dịch H2O. B. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch NaOH và đun nóng. C. Cho Cu vào dung dịch HCl. D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4. Câu 14: Chất nào sau đây có công thức phân tử là C3H4O2? A. Vinylfomat B. Etylfomat C. Metylaxetat D. Phenylaxetat Câu 15: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là A. tính dẫn điện. B. tính dẻo. C. khối lượng riêng. D. tính dẫn nhiệt. Câu 16: Trong số các ion sau: Fe3+, Cu2+, Fe2+, và Al3+, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Fe3+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Al3+. Câu 17: Natri hidrocacbonat được dùng làm bột nở trong công nghiệp thực phẩm, dùng chế thuốc chữa đau dạ dày,... Công thức của natri hiđrocacbonat là A. NaOH. B. Na2CO3. C. NaHCO3. D. NaHSO3. Câu 18: Sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây luôn giải phóng khí H2? A. HNO3 loãng. B. HNO3 đặc nóng. C. H2SO4 loãng. D. H2SO4 đặc nóng. Câu 19: Axit oleic có công thức là: A. C15H31COOH B. C17H35COOH C. C17H33COOH D. C17H31COOH Câu 20: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, metyl fomat, phenol, fructozơ. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là: A. 6 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 21: Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 17,28 gam B. 13,04 gam C. 17,12 gam D. 12,88 gam. Câu 22: Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các hiện tượng sau: -Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3. Các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím. A. anilin, fructozơ, glixerol, metanal B. phenol, fructozơ, etylen glicol, metanal. C. anilin, glucozơ, etylen glicol, metanol. D. phenol, glucozơ, glixerol, etanal. Câu 23: Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt? A. FeO tác dụng với HCl. B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl. C. Fe2O3 tác dụng với HCl. D. Fe3O4 tác dụng với HCl. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam hỗn hợp A gồm etylen điamin và anđehit oxalic hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 23,64 gam B. 29,55 gam. C. 19,7 gam. D. 39,4 gam. Câu 25: Cho 18,5 gam chất hữu cơ X (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, một chất hữu cơ đa chức bậc một và m gam hỗn hợp các muối vô cơ. Giá trị của m là: A. 23,10. B. 24,45. C. 21,15. D. 19,10. Câu 26: Chất X có Công thức phân tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH Y + CH4O Y + HCl dư Z + NaCl Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. H2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. H2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. Câu 27 Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là A. 0,65 mol. B. 0,55 mol. C. 0,50 mol. D. 0,70 mol. Câu 28: Cho 5,1 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 1:1 vào 450 ml dung dịch chứa AgNO3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có m gam rắn xuất hiện. Giá trị của m là A. 21,6. B. 48,6. C. 49,05. D. 49,2. Câu 29: Cho các chất và dung dịch sau: Zn, dung dịch Fe(NO3)3, Fe2O3, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3. Trộn từng cặp chất và dung dịch với nhau từng đôi một, ở nhiệt độ thường. Số cặp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng vừa hết với dung dịch HCl các phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp 2 muối trong đó khối lượng của FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu? A. 0,216 gam. B. 1,836 gam. C. 0,288 gam. D. 0,432 gam. Câu 31 : Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, alanin, lysin. B. glyxin, valin, axit glutamic. C. alanin, axit glutamic, valin. D. glyxin, lysin, axit glutamic. Câu 32 : Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X có thể là: A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 33: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là: A. 160 kg. B. 430 kg. C. 103,2 kg. D. 113,52 kg. Câu 34. Cho 102,96 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)3, Cu tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 1,2 mol H2SO4 (loãng) thì thu được khí NO sản phẩm khử duy nhất và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 221,404. B. 172,296. C. 156,26. D. 188,16. Câu 35: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 và b mol NaOH. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ a:b là A. 7 :4. B. 4 :7. C. 7 : 8. D. 7 :2. Câu 36: Hòa tan 5,73 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là A. 12,57 gam. B. 16,776 gam. C. 18,855 gam. D. 18,385 gam. Câu 37: Cho m gam hỗn X gồm Fe và Al tan hoàn toàn trong 1,2 lít dung dịch HCl 1M ( dư), thu được dung dịch Y và thoát ra 10,752 lít H2 ( đktc). Mặt khác cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 14,112 lít SO2 ( đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z và thoát ra V lít khí NO ( đktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khối lượng muối có trong Z là A. 67,4 gam. B. 67,47 gam. C. 82,34 gam. D. 72,47 gam. Câu 38: Thủy phân 51,3 gam saccarozơ trong 100 ml dung dịch HCl 1M với hiệu suất 60%. Trung hòa lượng axit bằng NaOH vừa đủ rồi cho AgNO3/NH3 (vừa đủ) vào, sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 38,88 B. 53,23 C. 32,40 D. 25,92 Câu 39 Hỗn hợp E chứa Gly và một hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C4H12O4N2 tỷ lệ mol tương ứng là 2:1. Cho 3,02 gam E tác dụng (vừa đủ) với dung dịch chứa NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan gồm hỗn hợp 2 muối và một chất khí là chất hữu cơ có khả năng làm xanh giấy quỳ ẩm. Giá trị của m có thể là: A. 3,59 hoặc 3,73 B. 3,28 C. 3,42 hoặc 3,59 D. 3,42 Câu 40: Hỗn hợp X khối lượng 36,6 gam gồm CuO, FeO và kim loại M (trong đó số mol của M bằng tổng số mol của hai oxit). Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,44 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 162,12 gam muối và 6,272 lít (đktc) khí NO duy nhất. % khối lượng của M trong X gần với giá trị nào sau đây nhất? A. 28%. B. 26%. C. 32%. D. 39%. ----------------------------HẾT---------------------------------ĐÁP ÁN Câu 1 : Chọn C. Etylamin Câu 2: Chọn B. 4,48 Câu 3: Chọn B. 2 Câu 4: Chọn C. Axit ađipic và hexametylen điamin. Câu 5: Chọn B. (1), (3), (4). C. (2), (5). Câu 6: Chọn D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 7: Chọn D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O. Câu 8: Chọn A. 12,04%. Câu 9: Chọn A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh. Câu 10: Chọn D. H2NCH2CH2COOH Câu 11: Chọn D. 3. Câu 12: Chọn D. Phương pháp điện hoá. Câu 13: Chọn C. Cho Cu vào dung dịch HCl. Câu 14: Chọn A. Vinylfomat Câu 15: Chọn C. khối lượng riêng. Câu 16: Chọn A. Fe3+. Câu 17: Chọn C. NaHCO3 Câu 18: Chọn C. H2SO4 loãng. Câu 19: Chọn C. C17H33COOH Câu 20: Chọn B. 7 Câu 21: A. 17,28 gam Câu 22A. anilin, fructozơ, glixerol, metanal Câu 23: D. Fe3O4 tác dụng với HCl. Câu 24: Nhận thấy, NH2CH=CHNH2 (etylen điamin) và OHC-CHO (anđêhit oxalic) đều có phân tử khối là 58. Ta có chọn C Câu 25: Phản ứng: HCO3H3N(CH2)2NH3NO3 + 3NaOHNa2CO3 + NaNO3 + H2N(CH2)2NH2 + 3H2O mol: 0,1 0,4 → 0,1 0,1 D. 19,10. Câu 26: A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. Câu 27 A. 0,65 mol. Câu 28: Chọn C: Ta có n (Mg) = n (Al) = 0,1 mol. Dung dịch hỗn hợp có 0,45mol Ag+ Khi phản ứng có các quá trình xảy ra: Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag 0,1 0,2 0,2 Al + 3Ag+ → 3Ag + Al3+ 0,25/3 ← 0,25 → 0,25 Vậy chất rắn sau pứ gồm 0,45 mol Ag và 0,1-0,25/3 mol = 0,05/3 mol Al dư => m = 108.0,45 + 27.0,05/3 = 49,05. C. 49,05. Câu 29: C. 3 Câu 30: Chọn C: Ta quy đổi hh về FeO và Fe2O3: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O 0,009 ←0,009 => m(Fe2O3) = 1,368 -72.0,009 = 0,72 gam,=> n(Fe2O3) = 0,72: 160 = 0,0045 : Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,0045 0,009 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 0,009 0,0045 ta có mCu = 0,288 Câu 31 : Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, alanin, lysin. B. glyxin, valin, axit glutamic. C. alanin, axit glutamic, valin. D. glyxin, lysin, axit glutamic. Câu 32: - Đặt công thức của X là : (H2N)x-R-(COOH)y. - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: - Khi cho X tác dụng với NaOH thì: Vậy X là D. H2NC3H5(COOH)2. Câu 33: - Quá trình điều chế: - Ta có: B. 430 kg. Câu 34. Chọn D: Đặt số mol của Fe3O4, Fe(NO3)3 và Cu lần lượt là a, b, và c, khi đó ta có: 232 a + 242b + 64c = 102,96 (1); n(NO3-) = 3b; n(O trong oxit) = 4 a. Theo bài ra ta có n(H+) = 2,4; n(SO42-) = 1,2 mol. - H+ tham gia hai vai trò sau: + Trung hòa oxit 2H+ + O2- H2O 8a 4 a + oxi hóa chất khử: 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O 12b 3b Do sau phản ứng chỉ chứa hai muối sunfat nên H+ và NO3- hết, => n(H+) = 8 a + 12b = 2,4 (2) TH1: Hai muối sunfat là CuSO4 và FeSO4. ĐLBTĐT ta có 2(3 a + b) + 2c = 2,4 hay 3a + b + c = 1,2 (3) Giải hệ ta có a = 0,12; b= 0,12; c= 0,72. => m(muối) trong Y = 152.(3.0,12 + 0,12) + 160.0,72 =188,16 chọn D. TH2: Hai muối là Fe2(SO4)3 và CuSO4 BTĐT ta có: 3(3a + b) + 2c = 2.1,2 = 2,4 (4) Giải hệ ta có a = 0,01983; y= 0,18678; z= 0,8306 => m(muối) = 200.(3a + b) + 160.c =231,404. D. 188,16. Câu 35:C. 7 : 8. Câu 36: Chọn C: Gọi số mol của các muối lần lượt là x, y, và z. => 120x + 142y + 164z = 5,73 (1) TN1: H2PO4- + 2OH- → PO43- + 2H2O x 2x x HPO43- + OH- → PO43- + H2O y y y => n(OH-) = 2x + y = 0,075 (2) Lấy (2).22 ta được 44x + 22y = 1,65 (3) Cộng (1) và (3) vế theo vế ta có: 164x + 164y + 164z = 7,38 => x+ y + z = 0,045 = n(PO43-) Vậy dung dịch Z chứa 0,045 mol PO43-, cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 3Ag+ + PO43- → Ag3PO4 0,045 0,045 => m(kết tủa) = 419.0,045 = 18,855,Câu 37: Chọn A. Gọi x và y lần lượt là số mol của Fe và Al. TN1: Al + 3HCl ® AlCl3 + 1,5H2 x 3x x 1,5x Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2 y 2y y y => n(H2) = 1,5x + y =0,48 (1) TN2: 2Al + 6H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O x 1,5x 2Fe + 6H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O y 1,5y => n(SO2) = 1,5x + 1,5y = 0,63 (2) Giải hệ ta có x = 0,12; y =0,3 mol,=> m =20,04. Dung dịch Y có: 0,24 mol HCl; 0,3 mol FeCl2; và 0,12 mol AlCl3, khi thêm 0,1 mol NaNO3 vào: 3Fe2+ + 4H+ + NO3- ® 3Fe3+ + NO + 2H2O bd: 0,3 0,24 0,1 pư: 0,18 0,24 0,06 0,18 0,06 m(muối) = m(Fe2+) + m(Fe3+) + m(Al3+) + m(Na+) + m(Cl-) + m(NO3-) = 20,04 + 2,3 + 1,2.35,5 + 62.0,04 = 67,42 gam. Câu 38: - Khi thủy phân saccarozơ với H = 60% thì: - Khi tác dụng với AgNO3 thì: B. 53,23 Câu 39 - Trong hỗn hợp 3,02 gam E chứa C2H5O2N: 0,02 mol và (COONH3CH3)2: 0,01 mol. - Khi cho hỗn hợp E tác dụng với NaOH thì: Þ mrắn = B. 3,28 Câu 40: BTKL ta có 36,6 + 63.2,44 = 162,12 + 30.0,28 + 18.n(H2O) => n(H2O) = 1,1 BTNT cho H ta có n(HNO3) =2n(H2O) + 4n(NH4+) => n(NH4+) = 0,06 mol Gọi n(CuO) = x; n(FeO) = y; => n(M) = x+ y mol. Ta có quá trình nhường e: M Mn+ + ne x + y n(x +y) CuO + 2H+ Cu2+ + H2O x 2x x FeO + 2H+ Fe3+ + H2O + 1e y 2y y y 4H+ + NO3- + 3e NO + 2H2O 1,12 0,28 0,84 0,28 10H+ + NO3- + 8e NH4+ + 3H2O 0,6 0,48 0,06 Theo bài ra ta có n(H+) = 2x + 2y + 1,12 + 0,6 = 2,44 => x +y = 0,36 (1) BTe ta có n(x +y) + y = 0,84 + 0,48 => 0,36n + y = 1,32 => y = 1,32-0,36n + Ta luôn có y > 0 => n < 3,67 (2) + và y 1,32-0,36n n> 2,67 (3) => n = 3. => y = 0,24; =>x = 0,12. => m(M) = 36,6 -80.0,12 -72.0,24 = 9,72 gam. => %m(M) = 9,72:36,6 =26,55%. B. 26%.
Tài liệu đính kèm: