Đề thi trắc nghiệm Toán 12 - Học kì I - Trường THPT Tháp Mười

doc 11 trang Người đăng dothuong Lượt xem 537Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi trắc nghiệm Toán 12 - Học kì I - Trường THPT Tháp Mười", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi trắc nghiệm Toán 12 - Học kì I - Trường THPT Tháp Mười
TRƯỜNG THPT THÁP MƯỜI
HỌ VÀ TÊN: VÕ HOÀNG VŨ LINH
SĐT: 0888456739
Câu 1: Hàm số đạt cực tiểu tại: 
A. B. C. D. 
Câu 2: Cho hàm số . Gọi x1 và x2 lần lược là hoành độ hai điểm cực đại và cực tiểu của hàm số. Kết luận nào sau đây đúng ? 
A. B. C. D. 
Câu 3: Cho hàm số . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số trên có 3 điểm cực trị.
B. Hàm số trên có 2 điểm cực đại và có 1 điểm cực tiểu.
C. Hàm số trên có 1 điểm cực đại và có 2 điểm cực tiểu.
D. Hàm số trên có cực đại và cực tiểu.
Câu 4: Cho hàm số . Chọn phát biểu sai: 
A. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng .
B. Hàm số đồng biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng .
D. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng .
Câu 5: Tìm m để hàm số giảm trên các khoảng mà nó xác định?
A. B. C. D. 
Câu 6: Hàm số có bao nhiêu đường tiệm cận: 
A. 1 B. 2 C. 3 D.4 
Câu 7: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của h àm số trên đoạn lần lược là: 
A.21;0 B. C. D. 
Câu 8: Hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn bằng -1 khi: 
A. B. C. D. 
Câu 9: Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của hàm số lần lượt có phương trình :
A. B. C. D. 
Câu 10: Tiệm cận xiên của hàm số là đường thẳng nào sau đây :
A. B. C. D. 
Câu 11: Tung độ giao điểm của hàm số và hàm số là:
A. 1 B. 0 C. 3 D.-3 
Câu 12: Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1; 3) khi 
 A. a=-6 B. 0 C. 3 D.6
Câu 13: Số giao điểm của đồ thị hàm số với trục hoành là:
 A. 0 B. 1 C. 2 D.3 
Câu 14: Giá trị lớn nhất của h àm số là: 
A. -5 B. 2 C. 3 D.10 
Câu 15: Cho hàm số với giá trị nào của m để hàm số có cực trị tại x =1.
A. m=1 B. m= C. m= D. m= 
Câu 16: Cho phương trình: . Với giá trị nào của k để phương trình có 3 nghiệm:
A. B. C. D. 
Câu 17: Hàm số nào sau đây có cực trị?
A. B. C. D. 
Câu 18: Đồ thi hàm số có điểm uốn là I ( -2 ; 1) khi :
A 	B. 	C. 	D. 
Câu 19: Trong các hàm số sau , những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó : 
A. ( I ) và ( II )	B. Chỉ ( I )	C. ( II ) và ( III )	D. ( I ) và ( III )
Câu 20: Cho hàm số .Đồ thị hàm số có tâm đối xứng là điểm
A. (1;-1)	B. (2;1)	C. (1;2)	D. (-1;1)
Câu 21: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng 
A. 
B. hoặc 
C. 
D. 
Câu 22: Cho hàm số có đồ thị . Giá trị của tham số m để có điểm cực đại, cực tiểu nẳm về hai phía trục hoành là
A. 	B. 	
C. 	D. 
Câu 23: Cho hàm số . Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm là 
A. B. 
C. D. 
Câu 24: Cho hàm số . Giá trị của tham số m để đưởng thẳng cắt tại ba điểm phân biệt A(0;4), B, C sao cho tam giác KBC có diện tích bằng với điểm K(1;3) là
A. 	 	B. 	 
C. 	 	D. 
Câu 25: Cho hàm số có đồ thị (C) và đường thẳng . Tìm giá trị của tham số m để đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho A và B cách đều điểm .
A. B. C. D. 
Câu 26: Đạo hàm của hàm là
A. B. 	 C. D. 
Câu 27: Cho các số thực dương . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 28: Cho hai số thực với . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 29: Cho hàm số Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 30: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
A. Hàm số y = với 0 < a < 1 là một hàm số đồng biến trên khoảng (0 ; +¥)
B. Hàm số y = với a > 1 là một hàm số nghịch biến trên khoảng (0 ; +¥)
C. Hàm số y = (0 < a ¹ 1) có tập xác định là R 
D. Hàm số y = (0 < a ¹ 1) có tập xác định là khoảng 
Câu 31: Hàm số có tập xác định là: 
A. (2; 6)	B. (0; 2)	C. (0; +¥)	D. R
Câu 32. Tổng hai nghiệm của phương trình là
A. 4	 	 B. 5	 	 C. 6	D. 7
Câu 33. Nghiệm của phương trình là:
A. B. C. D. 
Câu 34. Phương trình có hai nghiệm . Khi đó bằng :
A. 	 B. 5	 C. 	 D. 
Câu 35. Một người gửi số tiền 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 7,4%/năm. Biết rằng nếu không rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi năm, số tiền sẽ được nhập vào vốn ban đầu ( người ta gọi đó là lãi kép). Để lãnh được số tiền ít nhất 250 triệu thì người đó cần gửi trong khoảng thời gian bao nhiêu năm ?(nếu trong khoảng thời gian này không rút tiền ra và lãi suất không thay đổi )
A. 12 năm 	 B. 13 năm	 	C. 14 năm D.15 năm
 Câu 36: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều vuông góc với mặt phẳng đáy. Khi đó thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
A. B. C. D. 
Câu 37: Cho khối chóp S.ABC có đáy tam giác ABC vuông cân tại B và AB = a. SA vuông với đáy. Góc giữa cạnh bên SB và đáy là 600. Khi đó thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
A. B. C. D. 
Câu 38: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA vuông với đáy. AB = a, AD = 2a.Góc giữa cạnh bên SB và đáy là 450. Khi đó thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
A. B. C. D. 
Câu 39: Cho khối chóp S.ABC đều có đáy là tam giác đều cạnh 2a. Góc giữa cạnh mặt bên và đáy là 600. Khi đó thể tích của khối chóp S.ABC là: 
A. B. C. D. 
Câu 40: Cho khối chóp S.ABC có SA (ABC), ABC vuông tại B, AB = a, AC = a, 
SB =a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
 A. B. C. D. 
Câu 41: Cho khối chóp S.ABCD đều có đáy ABCD là hình vuông cạnh a.Góc giữa mặt bên và đáy là 300. Khi đó thể tích của khối chóp S.ABCD là: 
A. B. C. D. 
Câu 42: Cho lăng trụ đều có cạnh đáy bằng a, hợp với đáy một góc 600 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là:
A. B. C. D. 
Câu 43: Cho lăng trụ đứng có tam giác ABC vuông tại A,AB = 2a, AC = 3a. Mặt phẳng hợp với mặt phẳng một góc 600 . Khi đó thể tích của khối lăng trụ là:
A. B. C. D. 
Câu 44: Cho hình hộp có đáy là hình chóp đều, AB = a, . Khi đó thể tích của khối hộp là : 
 A. B. C. D. 
Câu 45: Hình nón có độ dài đường cao bằng 8cm, đường sinh bằng 10cm có thể tích là:
A. 96p cm3	B. 288p cm3	C. 144p cm3	D. 32p cm3
Câu 46: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên SA = a. diện tích xung quanh của hình nón ngoại tiếp hình chóp là
A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 47: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD, quay hình vuông đó quanh cạnh MN thể tích khối trụ sinh ra là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 48: Cho hình chữ nhật ABCD chiều dài AB = 6, chiều rộng AD bằng nửa chiều dài. Khi quay hình chữ nhật quanh cạnh AB sinh ra hình trụ có thể tích và quay hình chữ nhật đó quanh AD sinh ra hình trụ có thể tích . Tỷ sô là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 49: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB = BC = a, góc và khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) bằng a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC theo a.
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 50. Cho mặt cầu (S) tâm I. Một mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có chu vi , biết khoảng cách từ I đến mp(P) bằng 3. Khi đó diện tích mặt cầu (S) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Ta có vậy x = 1 là cực tiểu
Câu 2: vậy x1.x2 = -3
Câu 3: vậy hàm số có 1 cđ và 2 ct 
Câu 4: 
 BBT -1 0 1 
 - 0 + 0 - 0 +
Nhìn bbt nhận xét đúng sai 
Câu 5: để hàm số giảm 
Câu 6: Vậy hàm số có TCN y = 0 , TCĐ x = 1
Câu 7: 
Tính 
Câu 8: 
Câu 9: Ta có TCĐ TCN 
Câu 10: TCX y = 2x-1
Câu 11: Ta có x = 0 suy ra y = -3
Câu 12: Ta có 
Câu 13: Vậy có 1 giao điểm
Câu 14: GTLN y = 2
Câu 15: 
Câu 16: 
Câu 17: Hàm số nhất biến không có cực tri nên hs là hàm số có cực trị 
Câu 18 : 
Câu 20: Tâm đối xưng là giao 2 đương tiệm cận
Câu 21: Đặt t=sinx, 
Khi đó 
Hàm số đồng biến trên khi y’>0 
Câu 22:
Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và trục hoành:
 (1) 
( C) có hai điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục hoành có 3 nghiệm phân biệt
 có hai nghiệm phân biệt khác -1 
Câu 23: Phương trình đường thẳng đi qua là 
Hệ số k thõa mãn hệ PT: 
Câu 24:
PT hoành độ giao điểm của và (d) là :
 (1) 
Hoành độ của B và C là hai nghiệm khác 0 của (1) 
Theo Vi-et:
BC=
Ta có : 
Câu 25 :
Vì D cách đều hai giao điểm A,B nên D nằm trên trung trực BA
Phương trình đường thẳng vuông d: mx-y+2-m= 0 và đi qua D(2;-1) là:
 d’: x+my+m-2=0
Phương trình hoành độ giao điểm của (C ) và d : có nên phương trình hoành độ giao điểm luôn có hai nghiệm 
Vì d’ là trung trực AB nên m thõa mãn:
Câu 26: Áp dụng công thức tính đạo hàm 
Câu 27 : 
Câu 28: Từ giả thiết ta có , áp dụng công thức đổi cơ số thì vì nên ta có 
Câu 29: Theo giả thiết có nghĩa với nên là sai vì chia hai vế của bpt cho số tùy ý thì bpt không tương đương.
Câu 30: Ghi nhớ tính chất hàm số mũ và logarit.
Câu 31: có nghĩa khi 
Câu 32: nên tổng hai nghiệm là 4
Câu 33: Ta có 
Câu34: 
 Suy ra 
Câu 35: Áp dụng công thức ta có suy ra người đó gửi khoảng 13 năm.
Câu 36: 
Câu 37: 
Câu 38: 
Câu 39: 
Câu 40: 
Câu 41: 
Câu 42: 
Câu 43: 
Câu45: Áp dụng định lý Pitago ta có bán kính đáy 
Câu 46: Bán kính đáy 
Câu 47: Bán kính đáy, đường cao của hình trụ 
Câu 48: Bán kính đáy, đường cao của hình trụ tạo bởi hcn quay quanh AB Bán kính đáy, đường cao của hình trụ tạo bởi hcn quay quanh AD 
Câu 49: Gọi D là hình chiếu của S trên mặt (ABC) vì góc SAB bằng góc SCB băng . Áp dụng định lí ba đường vuông góc ta có AD vuông góc AB và DC vuông góc BC. Khi đó ta có ABCD là hình vuông cạnh và . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có 
Câu 50: Gọi theo giả thiết . Gọi là bán kính mặt cầu khi đó . Do đó .

Tài liệu đính kèm:

  • docThap Muoi.doc