Đề thi thử vào Đại học, Cao đẳng môn Hóa học - Đề 015

doc 4 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 23/07/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử vào Đại học, Cao đẳng môn Hóa học - Đề 015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử vào Đại học, Cao đẳng môn Hóa học - Đề 015
Đề 015
(Đề thi cú 05 trang)
ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Mụn thi: HểA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phỳt (khụng kể thời gian giao đề)
Câu 1 : 
Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X gồm (a mol Al2O3, b mol CuO và c mol Ag2O) người ta hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 thu được dung dịch Y, sau đó thêm (giả thiết các phản ứng đều đạt 100%)	
A.
2c mol bột Al vào Y.
B.
c mol bột Al vào Y.
C.
2c mol bột Cu vào Y.
D.
c mol bột Cu vào Y.
Câu 2 : 
Nitro hoá benzen thu được 2 chất hữu cơ X và Y hơn kém nhau một nhóm - NO2. Đốt cháy hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2, H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Hãy chọn đúng cặp dẫn xuất nitro:
A.
C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.
B.
C6H4(NO2)2 và C6H3(NO2)3.
C.
C6H3(NO2)3 và C6H4(NO2)4.
D.
C6H4(NO2)2 và C6H2(NO2)3.
Câu 3 : 
Những kim loại trong dãy nào sau đây có thể được điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện?
A.
Mg, Zn, Fe. 
B.
Fe, Al, Cu. 
C.
Fe, Cu, Zn. 
D.
Pb, Cr, Ca.
Câu 4 : 
Este X cú cụng thức phõn tử C5H10O2. Xà phũng hoỏ E thu được 1 ancol khụng bị oxi hoỏ bởi CuO. Tờn của X là
A.
isopropyl axetat.
B.
tert-butyl fomiat.
C.
isobutyl fomiat.
D.
propyl axetat.
Câu 5 : 
Đốt cháy hoàn toàn 0,56 lít khí butan (đktc) và cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào bình đựng 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M đến phản ứng hoàn toàn. Hỏi khối lượng dung dịch trong bình tăng hay giảm bao nhiêu gam?	
A.
giảm 5,17 gam.
B.
tăng 4,28 gam.
C.
tăng 6,26 gam.
D.
giảm 2,56 gam.
Câu 6 : 
Chia 7,8 gam hỗn hợp rượu etylic và rượu đồng đẳng ROH thành 2 phần bằng nhau:
	Phần 1: Cho tỏc dụng với Na dư thỡ thu được 1,12 lit khớ H2 (đktc).
	Phần 2: Cho tỏc dụng với 30 gam CH3COOH (xt H2SO4 đặc). 
Biết hiệu suất của phản ứng este hoỏ là 80%. Vậy tổng khối lượng este thu được là
A.
3,24 gam.
B.
5,25 gam.
C.
6,48 gam.
D.
4,72 gam.
Câu 7 : 
Cho hỗn hợp 2 anđêhit là đồng đẳng kế tiếp tác dụng hết với H2 dư (Ni/t0) thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 11 gam CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của 2 anđêhit trên là
A.
C3H6O và C4H6O.
B.
H2CO và C2H4O.	
C.
C2H4O và C3H6O.
D.
C2H4O và C3H4O.
Câu 8 : 
Dung dịch metyl amin có thể tác dụng được với những chất nào sau đây: H2SO4 loãng Na2CO3, FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH.
A.
FeCl3, quỳ tím, C6H5ONa, CH3COOH.
B.
quỳ tím, H2SO4 loãng, FeCl3, CH3COOH.
C.
FeCl3, quỳ tím, H2SO4 loãng , Na2CO3.
D.
quỳ tím, H2SO4 loãng, Na2CO3, CH3COOH.
Câu 9 : 
Có mấy dẫn xuất C4H9Br khi tác dụng với dung dịch KOH + etanol và đun nóng, trong mỗi trường hợp chỉ tạo ra anken duy nhất?
A.
một dẫn xuất.
B.
bỗn dẫn xuất.
C.
hai dẫn xuất.
D.
ba dẫn xuất.	
Câu 10 : 
Sắp xếp các rượu sau: etanol, butanol, pentanol theo thứ tự độ tan trong nước tăng dần:
A.
pentanol > butanol > etanol.
B.
etanol > butanol > pentanol.
C.
etanol > pentanol > butanol.
D.
butanol > etanol > pentanol.
Câu 11 : 
Nếu cho cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau theo các phản ứng:
 1. H2SO4 + CuO. 2. H2SO4 + Cu(OH)2.
 3. H2SO4 + CuCO3. 4. H2SO4 đặc + Cu.
Phản ứng lượng CuSO4 thu được nhỏ nhất là
A.
1. 
B.
4.
C.
3. 
D.
2.
Câu 12 : 
Nung 316 gam KMnO4 một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Vậy % khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân là
A.
40%.
B.
30%.
C.
25%.
D.
50%.
Câu 13 : 
Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl với cường độ dòng điện I = 5A cho đến khi ở 2 điện cực nước cũng điện phân thì dừng lại. Dung dịch thu được sau điện phân hòa tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anôt của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc).
Giá trị của m là
A.
5,97 gam. 
B.
4,8 gam. 
C.
4,95 gam.
D.
3,875 gam. 
Câu 14 : 
Một este có CTPT là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđêhit, công thức cấu tạo thu gọn của este đó là	
A.
CH3COO - CH=CH2.
B.
HCOO - C(CH3)=CH2.
C.
HCOO - CH=CH-CH3.
D.
CH2=CH - COO - CH3.	
Câu 15 : 
Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào 100 ml dung dịch Mg(HCO3)2 1,5M thu được kết tủa X. Lọc thu kết tủa X đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A.
14,4. 
B.
22,8. 
C.
25,2. 
D.
18,2.
Câu 16 : 
Từ 100 lớt dung dịch rượu etylic 400 (d = 0,8 g/ml) cú thể điều chế được bao nhiờu kg cao su buna (H = 75%)?	
A.
28,174 kg.
B.
25,215 kg.
C.
14,087 kg.
D.
18,783 kg.
Câu 17 : 
Cho 0,02 mol aminoaxit X tỏc dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 3,67 gam muối khan. Khối lượng phõn tử của X là	
A.
183,5 đvc.	
B.
134 đvc.
C.
148 đvc.
D.
147 đvc.
Câu 18 : 
Tính khối lượng este metylmetacrylat thu được khi nung nóng 215 gam axit metacrylic với 100 gam rượu metylic. Giả thiết phản ứng hóa este đạt hiệu suất 60%.
A.
150 gam 
B.
200 gam.
C.
125 gam 
D.
175 gam. 
Câu 19 : 
Cho 1,58 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa kết tủa thu được dung dịch B và 1,92 gam chất rắn C. Thêm vào dung dịch B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa mới tạo thành, rồi đem nung kết trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,7 gam chất rắn D gồm 2 oxit. Số lượng các phản ứng hoá học xẩy ra trong quá trình thí nghiệm trên là
A.
5.
B.
7.
C.
4. 
D.
6.
Câu 20 : 
Cho 3 khí H2 (0,33 mol), O2 (0,15 mol), Cl2 (0,03 mol) vào bình kín và gây nổ. Nồng độ % của chất trong dung dịch thu được sau khi gây nổ là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A.
32,65%.
B.
57,46%.
C.
45,68%.
D.
28,85%.	
Câu 21 : 
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, AlCl3 và FeCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư), rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A.
4.
B.
2.
C.
3.
D.
1.
Câu 22 : 
Cho glixerol (glixerin) tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm: C17H35COOH, C17H33COOH và C17H31COOH thì có thể tạo ra tối đa bao nhiêu este 3 lần este?
A.
9.
B.
15.
C.
12.
D.
18.
Câu 23 : 
Dãy gồm những gluxit có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A.
glucozơ, fructozơ, mantozơ.
B.
glucozơ, xenlulozơ, fructozơ.
C.
glucozơ, fructozơ, saccarozơ.
D.
tinh bột, mantozơ, glucozơ.
Câu 24 : 
Cần thêm vào 500 gam dung dịch NaOH 12% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch NaOH 8%?
A.
500 gam.	
B.
250 gam.
C.
750 gam.
D.
150 gam.
Câu 25 : 
Phát biểu nào sau đây đúng?
(1) Phenol có khả năng tham gia phản ứng thế trong nhân (với HNO3, Br2) dễ hơn nhiều so với benzen, phản ứng xảy ra không cần xúc tác hay đun nóng.
(2 Phenol có tính axit hay còn gọi là axit phenic. Tính axit của phenol mạnh hơn của rượu là do ảnh hưởng của gốc phenyl đến nhóm – OH.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì khi sục khí CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ thu được C6H5OH và muối Na2CO3.
 (4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hoá đỏ.
A.
(1), (2), (3).	
B.
(1), (2).
C.
(1), (2), (3), (4).
D.
(2), (3).
Câu 26 : 
Tơ enang thuộc loại
A.
tơ axetat.
B.
tơ poliamit.
C.
tơ tằm.
D.
tơ polieste.
Câu 27 : 
Cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 100 ml dung dịch muối KClOx 0,2M thu được 1,344 lít khí X (đktc). Công thức phân tử của muối là
A.
KClO.
B.
KClO2.
C.
KClO4.
D.
KClO3.
Câu 28 : 
Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol este X thỡ thu được 8,96 lớt khớ CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A.
C4H6O4.	
B.
C3H6O2.
C.
C4H6O2.
D.
C4H8O2.	
Câu 29 : 
Cho 16,25 gam FeCl3 vào dung dịch Na2S dư thì thu được kết tủa X. Khối lượng của kết tủa X là
A.
10,4 gam. 
B.
3,2 gam. 
C.
1,6 gam. 
D.
4 gam.
Câu 30 : 
Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho đi vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là
A.
3,12 gam
B.
3,92 gam.
C.
3,22 gam
D.
4,20 gam	
Câu 31 : 
0,1 mol axit hữu cơ X tỏc dụng với một lượng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M. Mặt khỏc, đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X trờn thỡ thu được 4,48 lớt khớ CO2 (đktc). Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là 
A.
HOOCCH2COOH. 
B.
CH3COOH.
C.
HOOC-COOH.
D.
HCOOH.
Câu 32 : 
Cho dung dịch chứa a mol Ba(AlO2)2 tác dụng với dung dịch chứa b mol HCl. Để không có kết tủa xuất hiện sau phản ứng thì
A.
b = 6a.
B.
b = 8a.
C.
b = 5a.
D.
b = 4a.
Câu 33 : 
So sánh hiện tượng xẩy ra khi cho khí CO2 và dung dịch HCl loãng tác dụng với dung dịch muối NaAlO2 là
A.
đều xuất hiện kết tủa keo trắng. 
B.
đều xuất hiện kết tủa keo trắng, rồi kết tủa tan ra nếu dùng HCl dư, nhưng kết tủa vẫn không tan nếu dùng CO2 dư.
C.
đều xuất hện kết tủa keo trắng, rồi kết tủa tan ngay nếu dùng CO2 và HCl dư.
D.
đều xuất hiện kết tủa keo trắng, rồi kết tủa tan ra nếu dùng CO2 dư, nhưng kết tủa vẫn không tan nếu dùng HCl dư.
Câu 34 : 
Điều chế phenol (1) từ CH4 (2) cần qua các chất trung gian là: natri phenolat (3), phenyl clorua (4), benzen (5) và axetilen (6). Sơ đồ thích hợp là
A.
(2) đ (6) đ (5) đ (3) đ (4) đ (1).
B.
(2) đ (6) đ (5) đ (4) đ (3) đ (1). 
C.
(2) đ (5) đ (3) đ (4) đ (6) đ (1).
D.
(2) đ (4) đ (6) đ (3) đ (5) đ (1).
Câu 35 : 
Đốt chỏy hoàn toàn 1,12 gam chất hữu cơ X thỡ thu được 2,64 gam CO2 và 0,72 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của X đối với H2 nhỏ hơn 30, vậy cụng thức phõn tử của X là	
A.
C3H6O.
B.
CH4O.
C.
C2H6O.
D.
C3H4O.
Câu 36 : 
Để tỏc dụng hết với 100 gam lipit cú chỉ số axit bằng 7 phải dựng 17,92 gam KOH. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A.
98,25 gam.
B.
103,178 gam.
C.
108,265 gam.
D.
110,324 gam.
Câu 37 : 
Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Fe(nóng đỏ) + O2 đ A 	 A + HCl đ B + C + H2O
B + NaOH đ D + G 	 C + NaOH đ E
D + ? + ? 	đ E 	 E F 
Các chất A, E , F lần lượt là
A.
FeO, Fe(OH)3, Fe2O3.
B.
Fe2O3, Fe(OH)2, Fe3O4. 
C.
Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3. 
D.
Fe3O4, Fe(OH)2, FeO.
Câu 38 : 
Kết luận nào sau đây không đúng?
A.
nối thanh Zn với vỏ tầu thủy bằng thép thì vỏ tầu thủy sẽ được bảo vệ.
B.
các thiết bị máy móc bằng kim loại khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa học.
C.
để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D.
một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tận bên trong, để trong không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước.
Câu 39 : 
Cho biết nhiệt độ sôi của các chất X là 360C, chất Y là 280C và chất Z là 9,40C. Vậy X, Y, Z là chất nào: neopentan, isopentan hay n – pentan?
A.
X là n – pentan, Y là isopentan, Z là neopentan.
B.
X là neopentan, Y là isopentan, Z là n – pentan.
C.
X là n – pentan, Y là neopentan,	 Z là isopentan.
D.
X là isopentan,	 Y là neopentan,	 Z là n – pentan.
Câu 40 : 
Dung dịch A có chứa 4 iôn: Ba2+ (x mol) ; (0,2 mol) H+ ; (0,1 mol) Cl- và 0,4 mol NO3-. Cho từ từ V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
A.
150ml.
B.
400ml. 
C.
200ml.
D.
250ml.
Câu 41 : 
Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag. CTCT đúng của chất hữu cơ trên là
A.
HCOO - CHCl - CH2 - CH3.
B.
HCOO - CH2 - CHCl - CH3.
C.
CH3COO – CHCl – CH3.
D.
HCOO – CH(Cl) - CH2 - CH3.
Câu 42 : 
Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3O4 vào 1 lượng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí NxOy ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan. Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là
A.
NO2 và 5,22g 
B.
N2 và 5,22g 
C.
NO và 10,44 g
D.
N2O và 10,44g
Câu 43 : 
Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ:
NH3 đ NO đ NO2 đ HNO3.
Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3?
A.
25,5 gam.
B.
45,3 gam.
C.
44,1 gam.	
D.
37,8 gam.
Câu 44 : 
Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn (Z = 1 đ 20), số nguyên tố có nguyên tử với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A.
4.
B.
2.
C.
3.
D.
5.
Câu 45 : 
Hãy sắp xếp các axit sau: (1) CH2Cl – COOH, (2) CH3COOH, (3) CHCl2 – COOH, (4) CH2Br – COOH, (5) CCl3 – COOH theo thứ tự tăng dần tính axit
A.
(2) < (4) < (1) < (5) < (3).	
B.
(2) < (1) < (4) < (3) < (5).
C.
(2) < (4) < (1) < (3) < (5).
D.
(5) < (3) < (1) < (4) < (2).
Câu 46 : 
Trong một nhúm A (phõn nhúm chớnh), trừ nhúm VIIIA (phõn nhúm chớnh nhúm VIII), theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử thỡ
A.
tớnh phi kim giảm dần, bỏn kớnh nguyờn từ tăng dần.
B.
tớnh kim loại tăng dần, bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần.
C.
độ õm điện giảm dần, tớnh phi kim tăng dần.
D.
tớnh kim loại tăng dần, độ õm điện tăng dần.
Câu 47 : 
Trong bình kín dung tích 2 lít, người ta cho vào 11,2 gam khí CO và 10,8 gam hơi nước. Phản ứng xẩy ra là: CO + H2O CO2 + H2. 
ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng hóa học lần lượt là
A.
0,08 M và 0,18 M. 
B.
0,2 M và 0,3 M.
C.
0,08 M và 0,2 M.
D.
0,12 M và 0,12 M. 
Câu 48 : 
Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO3 1M, sau đó thêm 500 ml dung dịch HCl 2M đến phản ứng hoàn toàn thì thu được khí NO và dung dịch X. Phải thêm bao nhiêu lít dung dịch NaOH 0,2M để kết tủa hết iôn Cu2+ trong dung dịch X?
A.
2 lít.
B.
1,5 lít.
C.
4 lít.
D.
2,5 lít.
Câu 49 : 
Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa 4 muối: FeCl2, CuSO4, AlCl3, ZnSO4 thì thu được kết tủa. Lọc kết tủa, đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong X gồm
A.
Fe2O3, ZnO và CuO. 
B.
Fe2O3, CuO và BaSO4.
C.
Fe2O3, ZnO, CuO và BaSO4. 
D.
FeO, CuO và BaSO4.
Câu 50 : 
Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch kiềm nóng: 3S + 6KOH à 2K2S + K2SO3 + 3H2O. Trong phản ứng này có tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá : số nguyên tử lưu huỳnh bị khử là
A.
2 : 1	
B.
2 : 3
C.
1 : 2	
D.
1 : 3	

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_thu_vao_dai_hoc_cao_dang_mon_hoa_hoc_de_015.doc