Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn Toán năm 2017

pdf 6 trang Người đăng duyenlinhkn2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 227Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn Toán năm 2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử Trung học phổ thông Quốc gia môn Toán năm 2017
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Phương trình x3 - 3x = m2 + m có 3 nghiệm phân biệt khi:
A. −2 −21
Câu 2.Mặt cầu tâm I(0; 1; 2), tiếp xúc với mặt phẳng (P): x + y + z – 6 = 0 có phương trình là:
A. x2+ (y + 1)2+ (z + 2)2 = 4 B. x2+ (y - 1)2+ (z - 2)2 = 4
C. x2+ (y - 1)2+ (z - 2)2 = 1 D. x2+ (y - 1)2+ (z - 2)2 = 3
Câu 3. Phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): y = x3 - 2x tại điểm có hoành độ x = -1 là:
A. y = -x - 2 B. y = x + 2 C. y = -x + 2 D. y = x - 2
Câu 4. Mặt phẳng (P) đi qua điểm A(1; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng d:
x 1 y z 1
2 1 1
   
có phương trình là:
A. 2x + y – z + 4 = 0 B. –2x –y + z + 4 = 0
C. –2x – y + z – 4 = 0 D. x + 2y – 5 = 0
Câu 5. Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AA’,
BC và CD. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNK) với hình hộp là:
A. Lục giác B. Tam giác C. Tứ giác D. Ngũ giác
Câu 6. Hàm số y = x3 - 6x2 + mx +1 đồng biến trên miền (0; +) khi giá trị của m là:
A. m ≧ 12 B. m ≧ 0 C. m ≦ 12 D. m ≦ 0
Câu 7. Đường tròn tâm I (3;−1), cắt đường thẳng d: 2x + y + 5 = 0 theo dây cung AB = 8 có
phương trình là:
A. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 4 B. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 20
C. (x + 3)2 + (y -1 )2 = 4 D. (x - 3)2 + (y + 1)2 = 36
Câu 8. Tập hợp các số phức z thoả mãn đẳng thức |z + 2 + i| = | z - 3i| có phương trình là:
A. y = x + 1 B. y = - x + 1 C. y = -x – 1 D. y = x - 1
Câu 9. Hình chiếu vuông góc của điểm A(0; 1; 2) trên mặt phẳng (P): x + y + z = 0 có tọa độ là:
A. (–2; 2; 0) B. (–2; 0; 2) C. (–1; 1; 0) D. (–1; 0; 1)
Câu 10. Thể tích khối tròn xoay khi quanh hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 – x + 2
và y = 2x quanh trục Ox là:
A. 
2
2 2
1
(x 3x 2) dx  B. 
2
2 2 2
1
(x x 2) 4x dx    
C. 
2
2 2 2
1
4x (x x 2) dx     D. 
2
2 2 2
1
(x x 2) 4x dx    
Câu 11. Cho ΔABC có A(1; 2), B(3; 0), C(-1; -2) có trọng tâm G. Khoảng cách từ G đến đường
thẳng AB bằng:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. 2 B. 2 2 C. 4 D. 2
Câu 12. Phương trình 2log (3x 2) 3  có nghiệm là:
A. x =
10
3
B. x =
16
3
C. x =
8
3
D. x =
11
3
Câu 13. Bất phương trình
4x 2
x 2
x 1
1
 có nghiệm là:
A.
1
3
< x < 2 B.
x 0
1
x 2
3
  
C.
x 2
1
x 1
3
  
D.
1
0 x
3
1 x 2
    
Câu 14. Hàm số y = (m - 1)x4 + (m2 - 2m)x2 + m2 có ba điểm cực trị khi giá trị của m là:
A.
m 2
0 m 1
  
B.
m 2
1 m 1
  
C.
m 0
1 m 2
  
D.
m 1
1 m 2
   
Câu 15. Mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:
x 1 y z 1
2 1 3
   và vuông góc với mặt phẳng
(Q) : 2x y z 0   có phương trình là:
A. x + 2y – 1 = 0 B. x − 2y + z = 0 C. x − 2y – 1 = 0 D. x + 2y + z = 0
Câu 16. Tích phân I =
2
2
1
x lnxdx có giá trị bằng:
A. 8 ln2 -
7
3
B. 24 ln2 – 7 C.
8
3
ln2 -
7
3
D.
8
3
ln2 -
7
9
Câu 17. Nguyên hàm của hàm số y = x.e2x là:
A. 2x
1 1
e x C
2 2
     B.
2x 12e x C
2
    
C.  2x2e x 2 C  D.  2x1 e x 2 C
2
 
Câu 18. Cấp số cộng {un} thỏa mãn điều kiện 3 1
2 4
u 2u 7
u u 10
   
. Số hạng 10u có giá trị là
A. 19 B. 28 C. 10 D. 91
Câu 19. Phương trình
2 2x x x x 14 2 3    có nghiệm là:
A.
x 0
x 1
 
B.
x 1
x 2
 
C.
x 0
x 2
 
D.
x 1
x 1
  
Câu 20. Tích phân I =
2
2
0
5x 7
dx
x 3x 2

  có giá trị bằng:
A. 2ln3 + 3ln2 B. 2ln2 + 3ln3 C. 2ln2 + ln3 D. 2ln3 + ln4
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 21. Bất phương trình
2x x0,3 0,09  có nghiệm là:
A.
x 2
x 1
  
B. -2 1
Câu 22. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = a, AD = a 2 ; SA 
(ABCD), góc giữa SC và đáy bằng 60o. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:
A. 32a B. 33a C. 36a D. 33 2a
Câu 23. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB = 4a, AD = 3a; các cạnh
bên đều có độ dài bằng 5a. Thể tích hình chóp S.ABCD bằng:
A. 39a 3 B. 310a 3 C.
39a 3
2
D.
310a
3
Câu 24. Hệ phương trình
x my 1
mx y m
   
có nghiệm duy nhất khi:
A. m  0 B. m  1 C. m  1 D. m  -1
Câu 25. Cho số phức z = (2 + i)(1 − i) + 1 + 3i . Môđun của z là:
A. 2 5 B. 2 2 C. 13 D. 4 2
Câu 26. Khoảng cách từ điểm M(1; 2; -3) đến mặt phẳng (P): x + 2y - 2z -2 = 0 bằng:
A. 1 B.
11
3
C.
1
3
D. 3
Câu 27. Góc giữa hai đường thẳng 1
x y 1 z 1
d : 
1 1 2
   và 2
x 1 y z 3
d : 
1 1 1
   bằng
A. 45o B. 90o C. 60o D. 30o
Câu 28. Hàm số y = x3 – 5x2 + 3x + 1 đạt cực trị khi:
A.
x 0
10
x
3
 
B.
x 3
1
x
3
   
C.
x 0
10
x
3
  
D.
x 3
1
x
3
 
Câu 29. Phương trình sin3x + sinx = cos3x + cosx có nghiệm là:
A.
x k
2
x k
4
       
B.
x k2
2
x k
4
       
C.
x k
2
k
x
8 2
       
D.
x k
x k
8
     
Câu 30. Phương trình các tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x3 - 2x2 + x đi qua điểm M(1;0) là:
A.
y x 1
1 1
y x
4 4
    
B.
y 0
1 1
y x
4 4
  
C.
y 0
1 1
y x
4 4
   
D.
y x 1
1 1
y x
4 4
   
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 31. Lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng
60o; cạnh AB = a. Thể tích khối đa diện ABCC’B’ bằng:
A.
33a
4
B.
33 3a
4
C.
33a
4
D. 33a
Câu 32. Hàm số y = x3 - 3mx2 +6mx +m có hai điểm cực trị khi giá trị của m là:
A.
m 0
m 2
 
B. 0 < m < 2 C. 0 < m < 8 D.
m 0
m 8
 
Câu 33. Trong một hộp có 5 viên bi xanh và 6 viên bi đỏ. Lấy ra 4 viên bất kỳ. Xác suất để 4
viên bi được chọn có đủ hai màu là:
A.
31
33
B.
4
11
C.
8
15
D.
8
11
Câu 34. Cho hàm số y =
2x 1
x 1

 . Giá trị y'(0) bằng:
A. -3 B. -1 C. 0 D. 3
Câu 35. Hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a; SA  (ABCD); góc giữa hai
mặt phẳng (SBD) và (ABCD) bằng 60o. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB, SC. Thể tích
của hình chóp S.ADNM bằng:
A.
3a
4 6
B.
33a
8 2
C.
33 3a
8 2
D.
36a
8
Câu 36. Cho số phức z thỏa mãn đẳng thức z + (1 + i)z = 5 + 2i . Môđun của z là:
A. 10 B. 2 C. 2 2 D. 5
Câu 37. Ba véc tơ u

, v

, w

thoả mãn mỗi véc tơ cùng phương với tích có hướng của hai véc tơ
còn lại là:
A. u

(–1; 2; 7), v

(–3; 2; –1), w

(12; 6; –3). B. u

(4; 2; –3), v

(6; – 4; 8), w

(2; – 4; 4)
C. u

(–1; 2; 1), v

(3; 2; –1), w

(–2; 1; – 4) D. u

(–2; 5; 1), v

(4; 2; 2), w

(3; 2; – 4)
Câu 38. Ba véc tơ u

, v

, w

thoả mãn mỗi véc tơ biểu diễn được theo hai véc tơ còn lại là:
A. u

(–1; 3; 2), v

(4; 5; 7), w

(6; –2; 1) B. u

(– 4; 4; 1), v

(2; 6; 2), w

(3; 0; 9)
C. u

( 2; –1; 3), v

(3; 4; 6), w

(–4; 2; – 6) D. u

(0; 2; 4), v

(1; 3; 6), w

(4; 0; 5)
Câu 39. Hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến cắt trục Ox là:
A. (P): 4x – 2y + 5z – 1 = 0 và (Q): 2x – y + 3z – 2 = 0
B. (P): 3x – y + z – 2 = 0 và (Q): x + y + z + 1 = 0
C. (P): x – y – 3z + 3 = 0 và (Q): 4x – y + 2z – 3 = 0
D. (P): 5x + 7y – 4z + 5 = 0 và (Q): x – 3y + 2z + 1 = 0
Câu 40. Mặt phẳng cắt mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 2y + 6z –1 = 0 có phương trình là:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. 2x + 3y –z – 16 = 0 B. 2x + 3y –z + 12 = 0
C. 2x + 3y –z – 18 = 0 D. 2x + 3y –z + 10 = 0
Câu 41. Cho điểm M(–3; 2; 4), gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy, Oz. Mặt
phẳng song song với mp(ABC) có phương trình là:
A. 4x – 6y –3z + 12 = 0 B. 3x – 6y –4z + 12 = 0
C. 6x – 4y –3z – 12 = 0 D. 4x – 6y –3z – 12 = 0
Câu 42. Côsin của góc giữa Oy và mặt phẳng (P): 4x – 3y + 2 z – 7 = 0 là:
A.
2
3
B.
1
3
C.
2
3
D.
4
3
Câu 43. Hàm số y =
2
1
x 3x 2 
A. Đồng biến trên khoảng (–; 1) B. Đồng biến trên khoảng (2; +)
C. Nghịch biến trên khoảng (1,5; +) D. Nghịch biến trên khoảng (–; 1,5)
Câu 44. Hàm số y = cos2x – 2cosx + 2 có giá trị nhỏ nhất là:
A. 1 B. 2 C.
1
2
D. –1
Câu 45. Đồ thị hàm số y =
1
x 1
x
 có
A. Tiệm cận đứng là đường thẳng x = 0 khi x 0–
B. Tiệm cận ngang là đường thẳng y = 1 khi x +  và x – 
C. Tiệm cận xiên là đường thẳng y = – x –
1
2
khi x +  và khi x – 
D. Tiệm cận xiên là đường thẳng y = x –
1
2
khi x +  và khi x – 
Câu 46.Một điểm uốn của đồ thị hàm số y = sin2x có hoành độ là:
A.
4

B.
2

C.
3
4

D.
5
4

Câu 47. Trên hệ toạ độ Oxy cho đường cong (C) có phương trình là y = x2 + 2x – 1 và hai điểm
A(1; 2), B (2; 3). Tịnh tiến hệ toạ độ Oxy theo véc tơ AB

ta được phương trình của đường cong
(C) trên hệ trục toạ độ mới IXY là:
A. Y = (X + 1)2 + 2(X + 1) – 3 B. Y = (X + 2)2 + 2(X + 2) – 4
C. Y = (X + 1)2 + 2(X + 1) – 2 D. Y = (X + 2)2 + 2(X + 2) – 1
Câu 48. Hàm số y =
sinx
1 cosx có nguyên hàm là hàm số:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
A. y = ln
1
1 cosx + C B. y = ln (1 cosx) + C
C. y = ln
x
cos
2
+ C D. y = 2.ln
x
cos
2
+ C
Câu 49. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2 và y = 2 – x2 là:
A. 2
1
2
0
(x 1)dx B. 2
1
2
0
(1 x )dx C. 2
1
2
1
(x 1)dx

 D. 2
1
2
1
(1 x )dx


Câu 50. Hàm số y =
2x 2x ví i x 0
2x ví i 1 x 0
3x 5 ví i x 1
        
A. Không có cực trị B. Có một điểm cực trị
C. Có hai điểm cực trị D. Có ba điểm cực trị
-----------Hết -----------

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_trung_hoc_pho_thong_quoc_gia_mon_toan_nam_2017.pdf