Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí năm 2017 (Có đáp án) - Đề số 11

doc 17 trang Người đăng dothuong Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí năm 2017 (Có đáp án) - Đề số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí năm 2017 (Có đáp án) - Đề số 11
ĐỀ THI SỐ 11
THI THỬ
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)
KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Câu 1. Một con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa trên mặt ngang. Khi li độ của con lắc là 2,5 cm thì vận tốc của nó là cm/s. Khi li độ là cm/s thì vận tốc là 25 cm/s. Đúng lúc quả cầu qua vị trí cân bằng thì một quả cầu nhỏ cùng khối lượng chuyển động ngược chiều với vận tốc 1m/s đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với quả cầu con lắc. Chọn gốc thời gian là lúc va chạm vào thời điểm mà độ lớn vận tốc của 2 quả cầu bằng nhau lần thứ nhất thì hai quả cầu cách nhau bao nhiêu.
	A. 13,9 cm	B. 3,4 cm	C. cm	D. cm
Câu 2. Một con lắc được treo vào một trần thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì . Khi thang máy đi xuống thẳng đừng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một phần ba gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc giao động với chu kì T’ bằng
	A. s	B. s	C. s	D. s 
Câu 3. Một đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C thay đổi được theo thứ tự đó mắc nối tiếp. M và N lần lượt là điểm nối giữa L và R; giữa R và C. Đặt vào hai đầu AB điện áp xpay chiều có biểu thức (U và không đổi). Điện trở thuần R có giá trị bằng lần cảm kháng. Điều chỉnh để thì điện áp tức thời giữa hai điểm AN lệch pha so với điện áp tức thời giữa hai điểm MB. Khi thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa và là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4. Cho một vật dao động điều hòa với phương trình là cm. Tốc độ trung bình lớn nhất mà vật đạt được trong thời gian 10s là:
	A. 5 cm/s	B. 7 cm/s	C. 14 cm/s	D. 10 cm/s
Câu 5. Một máy phát điện xoay chiều một pha tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các dây quấn mát phát. Nối hai cực của máy phát điện đó với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch AB là và tổng trở của mạch là . Khi rôto của máy quay đều với tốc độ vòng/phút (với ) thì cường dòng điện hiệu dụng trong mạch AB khi đó là và tổng trở của mạch là . Biết và . Để tổng trở của đoạn mạch AB có giá trị nhỏ nhất thì rôto của máy phải quay đều với tốc độ bằng 480 vòng/phút. Giá trị của và lần lượt là:
	A. vòng/phút và vòng/phút	
	B. vòng/phút và vòng/phút	
	C. vòng/phút và vòng/phút	
	D. vòng/phút và vòng/phút
Câu 6. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số dao động với phương trình lần lượt là và . Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động này có dạng cm. Thay đổi để biên độ A của dao động tổng hợp có giá trị lớn nhất. Giá trị lớn nhất của biên độ dao động tổng hợp là
	A. cm	B. 10 cm	C. 5 cm	D. cm
Câu 7. Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24V tần số 50Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12V ở hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 8,4V. Sau khi quấn thêm 55 vòng dây vào cuộn thứ cấp thì kết quả đo được là 15V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp ?
	A. 15 vòng	B. 40 vòng	C. 20 vòng	D. 25 vòng
Câu 8. Một vật dao động điều hòa với phương trình (cm) (t tính bằng giây). Số lần vật đi qua vị trí có động năng bằng 8 lần thế năng từ thời điểm đến thời điểm là
	A. 8 lần	B. 9 lần	C. 10 lần	D. 11 lần
Câu 9. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức vào hai đầu AB của một đoạn mạch gồm đoạn mạch AN mắc nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN chỉ chứa điện trở thuần , đoạn mạch NB có cuộn cảm thuần với độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh L đến giá trị thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm NB có giá trị bằng 0. Biểu thức điện áp tức thời hai đầu tụ điện khi đó là 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 10. Cho một vật tham gia đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số với phương trình lần lượt là cm và cm. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm là
	A. 0,2 N	B. 0,4 N	C. 2 N	D. 4 N
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều chỉnh biến trở R đến giá trị thì công suất điện của mạch đạt cực đại, giá trị đó bằng và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có giá trị V. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi đó là
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 12. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với vận tốc 10 m/s. Cho biết tần số của sóng thay đổi từ 40Hz đến 60Hz. Hai điểm M và N nằm cách nhau 25cm trên cùng một phương truyền sóng dao động vuông pha với nhau. Bước sóng của sóng cơ trong môi trường này là
	A. m	B. m	C. m	D. m
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức (trong đó và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần với cảm kháng có giá trị bằng lần R mắc nối tiếp, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch NB bằng điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu AB. Kết luận nào sau đây đúng ?
	A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN lệch pha so với điện áp đặt vào hai đầu AB	
	B. Điện áp giữa hai đầu NB lệch pha so với điện áp đặt vào hai đầu AB	
	C. Hệ số công suất của mạch có giá trị bằng 0,5	
	D. Điện áp đặt vào hai đầu AB sớm pha so với cường độ dòng điện tức thời trong mạch
Câu 14. Phát biểu nào sau đây về là sai khi nói về dao động của con lắc đơn ?
	A. Nếu bỏ qua lực cản của môi trường thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa
	B. Nếu chiều dài của dây treo con lắc là không đổi thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi đưa nó lên cao theo phương thẳng đứng	
	C. Trong quá trình dao động điều hòa của con lắc đơn thì chuyển động của con lắc từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần.	
	D. Nếu chiều dài của dây leo con lắc là không đổi thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ thay đổi theo vĩ độ.
Câu 15. Một học sinh xác định điện dung của tụ điện bằng cách đặt điện áp ( không đổi, rad/s) vào hai đầu một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R. Biết ; trong đó, điện áp U giữa hai đầu R được đo bằng đồng hồ do điện đa năng hiện số. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của C là 
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 16. Xét âm cơ bản và họa âm thứ tư của cùng một dây đàn. Kết luận nào sau đây là đúng?
	A. Họa âm thứ tư có biên độ bằng bốn lần biên độ của âm cơ bản.	
	B. Âm cơ bản có tần số bằng bốn lần tần số của họa âm thứ tư.	
	C. Họa âm thứ tư có cường độ lớn hơn cường độ của âm cơ bản.	
	D. Họa âm thứ tư có tần số bằng bốn lần tần số của âm cơ bản.
Câu 17. Trong một thí nghiệm về sóng dừng, một sợi dây có chiều dài 135 cm được treo thẳng đứng, đầu trên A của dây được gắn với cần rung dao động với biên độ nhỏ, đầu dưới B được thả tự do. Khi cần rung dao động với tần số ổn định, trên dây có sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa hai liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s, tốc độ truyền sóng trên dây là 15 m/s. Điểm A được coi là nút. Kể cả điểm A, trên dây có
	A. 5 nút và 5 bụng	B. 4 nút và 4 bụng	C. 4 nút và 5 bụng	D. 8 nút và 8 bụng
Câu 18. Cho một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Vận tốc của vật có độ lớn cm/s lần thứ 2012 tại thời điểm
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 19. Đặt hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức (trong đó U tính bằng vôn) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng và lệch pha so với điện áp đặt vào 2 đầu mạch. Hiệu điện thế hiệu dụng U trong biểu thức trên có giá trị bằng
	A. 150V	B. 	C. V	D. 200V
Câu 20. Bước sóng là 
	A. quãng đường mà một phần tử môi trường có sóng truyền qua đi được trong một chu kì sóng.	
	B. khoảng cách giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động cùng pha.	
	C. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng dao động ngược pha nhau.	
	D. quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
Câu 21. Cho một vật dao động điều hòa với biên độ . Cho biết khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi quãng đường 25 cm là s. Lấy . Độ lớn gia tốc của vật khi đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng là 
	A. 0,5 	B. 0,25 	C. 1 	D. 2 
Câu 22. Một con lắc lò xo trong đó lò co có độ cứng , vật nặng có khối lượng dao động điều hòa với tốc độ cực đại bằng 40 cm/s. Lấy thêm một lò xo có độ cứng ghép nối tiếp với lò xo trên sau đó treo vật nặng rồi kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ cm. Cho biết năng lượng dao động trong hai trường hợp trên là bằng nhau, các lò xo đều rất nhẹ. Độ cứng của lò xo ghép thêm là
	A. 10 N/m	B. 20 N/m	C. 40 N/m	D. 80 N/m
Câu 23. Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp A và B đặt cách nhau 20 cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là: (cm) và (cm). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 2m/s. Gọi C và D là hai điểm thuộc mặt nước sao cho ABCD là hình chữ nhật với . Số vân cực đại có trong khoảng AC là:
	A. 2	B. 4	C. 3	D. 6
Câu 24. Cho hai vật dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, có cùng vị trí cân bằng là gốc O và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là và . Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng gấp 3 lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục Ox. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ cm. Cho biết khối lượng của vật nặng , độ cứng của lò xo là N/m. Chọn mốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Quãng đường mà vật đi được trong đầu tiên và vận tốc của vật ở thời điểm đó lần lượt là
	A. 7,5cm và -50cm/s	B. 2,5cm và 50cm/s	C. 5cm và 50cm/s	D. 5cm và -50cm/s
Câu 26. Cho một lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng treo thẳng đứng. Treo vào lò xo một vật có khối lượng , sau đó người ta treo thêm một vật có khối lượng vào vật bằng một sợi dây nhẹ không dãn. Khi hệ đang cân bằng, người ta đốt dây nối giữa với . Sau đó dao động điều hòa. Lấy . Vận tốc cực đại của vật khi dao động là
	A. 10 cm/s	B. 20 cm/s	C. 40 cm/s	D. 80 cm/s
Câu 27. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 40 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và cách O một khoảng bằng 15cm. Số điểm dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O có trong khoảng MO là
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 28. Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn 4 cm. Lấy . Từ vị trí ở phía dưới vị trí cân bằng , người ta truyền cho vật một vận tốc có độ lớn hướng thẳng đứng xuống dưới, sau đó con lắc dao động điều hòa. Chọn trục tọa độ Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, gốc O trùng với vị trí cân bằng của vật, mốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là
	A. cm	B. cm	
	C. cm	D. cm
Câu 29. Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung . Hai đầu mạch điện duy trì điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không đổi. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây và giữa hai bản tụ điện có biểu thức lần lượt là và . Công suất điện của mạch có giá trị.
	A. 144W	B. 72W	C. W	D. W
Câu 30. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, trong đó vật nặng được làm bằng kim loại. Tại vị trí cân bằng, lò xo dẫn một đoạn 1cm. Đặt dưới vật nặng một nam châm điện được duy trì hoạt động bằng một dòng điện xoay chiều. Biết rằng trong một chu kì của dòng điện có hai lần lực tác dụng lên hệ. Lấy . Để vật nặng dao động với biên độ mạnh nhất thì tần số của dòng điện là
	A. 20Hz	B. 10Hz	C. 5Hz	D. 2,5Hz
Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1kg thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: và (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t to bằng giây và lấy gia tốc trọng trường ). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là 
	A. 10 N	B. 20 N	C. 25 N	D. 0,25 N
Câu 32. Một vật nhỏ có khối lượng treo vào một lò xo (khối lượng không đáng kể), dao động điều hòa với chu kì 1,6s. Nếu treo thêm vào một vật nhỏ có khối lượng thì tần số dao động của con lắc bằng 0,5Hz. Nếu chỉ treo vật vào lò xo thì chu kì dao động bằng
	A. 1s	B. 1,4s	C. 1,8s	D. 1,2s
Câu 33. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo , đang dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là . Cho biết lực căng dây nhỏ nhất bằng 0,97 lần lực căng dây lớn nhất. Vận tốc cực đại của con lắc đơn trong quá trình dao động là
	A. 0,452 m/s	B. 0,358 m/s	C. 0,648 m/s	D. 0,854 m/s
Câu 34. Chọn đáp án đúng. Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của vật:
	A. tăng khi độ lớn của vận tốc tăng	
	B. không thay đổi	
	C. giảm khi độ lớn của vận tốc tăng	
	D. tăng hay giảm tùy thuộc vào chiều chuyển động của vật
Câu 35. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp với đoạn mạch NB. Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và điện trở thuần mắc nối tiếp. Đoạn mạch NB gồm tụ điện có điện dung C và điện trở thuần mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AN và NB lần lượt là và . Hệ số công suất của mạch có giá trị xấp xỉ.
	A. 0,97	B. 0,87	C. 0,71	D. 0,92
Câu 36. Trên mặt nước nằm ngang duy trì hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động với cùng biên độ, cùng tần số và cùng pha. Cho biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là . Xét hai gợn sớng cùng loại, gợn thứ nhất đi qua điểm M có , gợn thứ hai đi qua điểm N có . Tần số dao động của hai nguồn là
	A. 10Hz	B. 20Hz	C. 50Hz	D. 40Hz
Câu 37. Đặt hiệu điện thế không đổi 50V vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở thuần r thì dòng điện trong mạch là dòng một chiều có cường độ 1A. Nối cuộn cảm nói trên tụ điện có điện dung C để được đoạn mạch AB. Bỏ qua điện trở của dây nối. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều có biểu thức thì điện áp giữa hai bản tụ điện có giá trị hiệu dụng và lệch pha so với điện áp hai đầu mạch. Biểu thức điện áp hai đầu cuộn cảm là 
	A. 	B. 	
	C. 	D. 
Câu 38. Một sóng cơ lan truyền trong môi trường không khí với tốc độ 300 m/s và có bước sóng bằng 1,5m. Khi sóng này lan truyền vào trong nước thì nó có bước sóng 5m. Khi đó, tốc độ truyền sóng trong nước là
	A. 90 m/s	B. 500 m/s	C. 1000 m/s	D. 1500 m/s
Câu 39. Cho một con lắc đơn dao động trong môi trường không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. Biết lực cản của không khí tác dụng lên con lắc là không đổi và bằng lần trọng lượng của vật. Coi biên độ giảm đều trong từng chu kì. Biên độ góc của con lắc còn lại sau 10 dao động toàn phần là 
	A. 0,02 rad	B. 0,08 rad	C. 0,04 rad	D. 0,06 rad
Câu 40. Cho điện áp xoay chiều có biểu thức , t tính bằng s. Tại thời điểm t, điện áp đó có giá trị và đang tăng. Sau thời điểm đó (s), điện áp đó có giá trị.
	A. -120V	B. 	C. 	D. 120V
ĐÁP ÁN
1A
2A
3C
4B
5D
6B
7D
8B
9D
10B
11B
12A
13B
14A
15D
16D
17A
18B
19D
20D
21B
22A
23C
24B
25D
26B
27B
28C
29C
30D
31A
32D
33A
34C
35A
36D
37C
38C
39D
40C
LỜI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN
Câu 1. Đáp án A
Thời gian để vận tốc vật 1 còn 50 cm (li độ với là . Còn vật 2 chuyển động thẳng đều sau thời gian đi được: 
Câu 2. Đáp án A
+ Khi con lắc đừng yên: 
+ Khi con lắc đi xuống chậm dần đều với gia tốc 
Câu 3. Đáp án C
+ Ta có 
+ 
Câu 4. Đáp án B
+ Quãng đường đi được t rong là 
Câu 5. Đáp án D
Ta có . Có 
Câu 6. Đáp án B
Câu 7. Đáp án D
 .
Giả sử là số vòng dây học sinh định quấn; là số vòng dây cuộn sơ cấp.
 ;; 
 Cần giảm (vòng) 
Câu 8. Đáp án B
+ Tại 
+ Tại 
Vẽ biểu đồ hình tròn và trong khoảng 
Ta xác định được vật qua vị trí trong 9 lần 
Câu 9. Đáp án D
Câu 10. Đáp án B
; 
Tổng hợp 2 dao động ta được ; 
Tại ta có 
Câu 11. Đáp án B
; 
Câu 12. Đáp án A
. Maf 
Câu 13. Đáp án B
Vẽ giản đồ véc tơ
Câu 14. Đáp án A
Bỏ qua lực cản môi trường thì mới chỉ coi là dao động tuần hoàn, để được coi là dao động điều hòa thì phải có thêm điều kiện dao động với biên độ nhỏ.
Câu 15. Đáp án D
Cách thứ nhất:
Ta không thể coi là hoành độ được, mà chỉ có thể coi là hoành độ.
Vì ta có có đơn vị ( thứ nguyên) là , nên có thứ nguyên là , chứ không thể hiểu có thứ nguyên là .
Do đó trục hoành ghi thì ta hiểu là: mỗi giá trị trên trục hoành đem nhân với thì được giá trị . Ví dụ: Trục hoành ghi thì ta có 
Quay trở lại bài toán, đặt thì ta có 
Từ đồ thị thực nghiệm, vì 2 điểm thực nghiệm thuộc đường thẳng nên ta có 
Từ đó ta có . Thay số ta được 
Cách hiểu thứ hai:
Trục hoành ghi thì ta hiểu 
Khi đó, bằng cách làm tương tự, ta tính được 
Câu 16. Đáp án D
Trong dây đàn có 2 đầu cố định thì 
Họa âm thứ tư có bằng 4 lần họa âm cơ bản 
Câu 17. Đáp án A
+ Thời gian 2 lần liên tiếp dây duỗi thẳng là 
Ta có trên dây có 5 bụng và 5 nút.
Câu 18. Đáp án B
+ Với dạng bài này ta tách (vì mỗi chu kì vật đi qua 4 vị trí có )
2008 lần đầu trên vật đi mất 502.T(s) 
4 lần tiếp theo, sử dụng vecto quay ta có vật quay được 
Vậy ta có tổng thời gian là (s)
Câu 19. Đáp án D
Sử dụng giản đồ véc tơ ta thấy 
Câu 20. Đáp án D
Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong 1 chu kì hay là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm cùng pha nhau và cùng nằm trên phương truyền sóng.
Câu 21. Đáp án B
+ Vật đi được 4A trong một chu kì
+ Vật đi được A trong thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí . Sử dụng véc tơ quay ta dễ dàng tính được thời gian vật đi từ là .
Khi vật đi qua vị trí 
Câu 22. Đáp án A
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có: 
Câu 23. Đáp án C
+ 
+ Vì A,B dao động ngược pha nên 1 điểm AC dao động với biên độ cực đại 
Ta có . Vì có 3 vân cực đại trên AC. 
Câu 24. Đáp án B
+ . Vì 2 vật ở vị trí có 
 2 vật ở vị trí . Sử dụng véc tơ quay ta thấy 
Câu 25. Đáp án D
 Phương trình dao động của 
Tại 
Câu 26. Đáp án B
Câu 27. Đáp án B
Câu 28. Đáp án C
+ Ta thấy mọi đáp án đều có nên không cần tính
+ .
Ta có tại vị trí cân bằng thì 
+ Tại 
Câu 29. Đáp án C
. Sử dụng giản đồ vécto ta dễ dàng tính được 
Câu 30. Đáp án D
+ Tại vị trí cân bằng của lò xo, ta có: 
Vì trong 1 chu kì của dòng điện có 2 lần lực tác dụng lên hệ 
Câu 31. Đáp án C
Ta có: 
Câu 32. Đáp án D
+ Ta có ; 
Câu 33. Đáp án A
+ Ta có: 
+ 
Câu 34. Đáp án C
Trong giao động điều hòa, ta có công thức . Suy ra: độ lớn gia tốc sẽ giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
Câu 35. Đáp án A
Mẹo của bài này là sử dụng số phức trong máy tính Casio để tính.
Bấm máy tìm ra được phương trình của u và i từ đó tìm ra 
Câu 36. Đáp án D
Giả sử M, N là gợn lồi : 	+ Tại M ta có 
	 + Tại N ta có 
Câu 37. Đáp án C
Thực ra bài này chỉ cần bấm máy tính. 
Ta có: (sử dụng chức năng số phức)
Câu 38. Đáp án C
+ 
+ (vì f không đổi khi truyền sang qua 2 môi trường)
Câu 39. Đáp án D
Ta có công thức độ giảm biên độ của con lắc trong 1 chu kì là: 
 Sau 10 chu kì biên độ góc của con lắc là 
Câu 40. Đáp án C
Sử dụng véc tơ quay: 

Tài liệu đính kèm:

  • docde-theo-cau-truc-moi-nam-2017-de-11-co-loi-giai.doc