Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí lần 1 - Mã đề 9696 - Năm học 2016-2017

pdf 12 trang Người đăng dothuong Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí lần 1 - Mã đề 9696 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia Vật lí lần 1 - Mã đề 9696 - Năm học 2016-2017
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 1/12 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ 
www.vatly69.com 
ĐẠI HỘI VÕ LÂM VẬT LÝ 
LỜI GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 
NĂM HỌC 2016 − 2017 
MÔN: VẬT LÝ 
Thời gian làm bài 50 phút, 40 câu trắc nghiệm 
 16/11/2016 
Biên Soạn: Hinta Vũ Ngọc Anh & Nguyễn Lục Hoàng Minh 
Câu 1: Miền nghe được của tai người bình thường vào khoảng 
 *A. 0 dB đến 130 dB B. 1,3 dB đến 12 B C. 1 dB đến 13 B D. 1 dB đến 120 dB 
HD: 
Miền nghe được của tai người bình thường vào khoảng từ 0 dB đến 130 dB. 
Chọn A. 
Câu 2: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây L thuần cảm, tụ điện C, điện trở thuần R mắc nối tiếp. Công 
suất tiêu thụ trên điện trở thuần R là P = 200 W. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện là 
 A. 100 W *B. 200 W C. 100 2 W D. 200 2 W 
HD: 
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch chính bằng công suất tiêu thụ trên điện trở thuần R, vì trong mạch RLC chỉ 
có điện trở tiêu thụ năng lượng. 
Chọn B. 
Câu 3: Ở Việt Nam, mạng điện dân dụng một pha có tần số là 
 *A. 50 Hz B. 60 Hz C. 100 Hz D. 200 Hz 
HD: 
Chọn A. 
Câu 4: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động 
của vật là 
 A. 30 s *B. 2 s C. 1 s D. 0,5 s 
HD: 
Ta có: 30T = 60 → T = 2 s. 
Chọn B. 
Câu 5: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi trường 
 A. là phương ngang B. vuông góc với phương truyền sóng 
 *C. trùng với phương truyền sóng D. là phương thẳng đứng 
HD: 
Chọn C. 
Câu 6: Đơn vị đo cường độ âm là 
 A. Oát trên mét (W/m) B. Ben (B) 
 C. Niutơn trên mét vuông (N/m2) *D. Oát trên mét vuông (W/m2) 
HD: 
Chọn D. 
Mã Đề: 6996 
1111199199 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 2/12 
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, biết cơ năng của vật 
bằng tổng hai cơ năng thành phần. Độ lệch pha của hai dao động thành phần bằng: 
 A. 00 B. 450 C. 1350 *D. 900 
HD: 
Ta có: 
2 2 2
1 2 1 2 1 2E E E A A A x x       . 
Chọn D. 
Câu 8: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì 2,0 s. Tại thời điểm t = 0,5 s, chất điểm có giá trị gia tốc 
cực đại. Pha ban đầu của dao động là 
 A. π rad B. 0 rad *C. 
π
2
 rad D. 
π
2
 rad 
HD: 
Gia tốc có giá trị cực đại khi ở biên âm 
→ tại t = T/4 = 0,5 s, chất điểm ở biên âm thì t = 0 chất điểm đi qua VTCB theo chiều âm → φ0 = π/2. 
Chọn C. 
Câu 9: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì 
chiều dài của sợi dây phải bằng 
 A. một số nguyên lần bước sóng *B. một số lẻ lần một phần tư bước sóng 
 C. một số chẵn lần một phần tư bước sóng D. một số lẻ lần nửa bước sóng 
HD: 
Điều kiện để trên một sợi đây có một đầu cố định, một đầu tự do có sóng dừng là  
λ λ λ
n 2n 1
2 4 4
    . 
Mà 2n + 1 là số lẻ →  bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng. 
Chọn B. 
Câu 10: Cho một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) V. Giá trị hiệu dụng của điện áp là 
 A. 50 2 V *B. 100 V C. 100 2 V D. 200 V 
HD: 
Chọn B. 
Câu 11: Đại lượng nào sau đây của dòng điện xoay chiều biến thiên điều hòa theo thời gian ? 
 A. tần số B. chu kì C. pha dao dộng *D. cường độ dòng điện 
HD: 
Chọn B. 
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải của hạ âm. 
 *A. Có khả năng xuyên thấu kém 
 B. Những trận động đất, gió bão có thể phát ra hạ âm 
 C. Những chú voi cảm nhận được hạ âm 
 D. Có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người 
HD: 
Sóng hạ âm có khả năng xuyên thấu cực mạnh, khi ở trong không khí có thể đi với tốc độ 1200 km/h. 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 3/12 
Sóng hạ âm thường có trong những trận thiên tai như động đất, gió bão và nó đến trước cả những thiên tai 
này, như một dấu hiệu nhận biết trước. 
Một số loài động vật thường giao tiếp với nhau bằng sóng hạ âm như cá voi, voi, hươu cao cổ. 
Sóng hạ âm là một sát thủ vô hình, rất có hại tới sức khỏe con người, ví dụ như tim dao động với tần số rất 
nhỏ chỉ cỡ 8 Hz, nếu gặp sóng hạ âm cùng tần số sẽ gây ra hiện tượng cộng hưởng và hậu quả là sẽ gây ra một 
số chấn thương hay rối loạn trong cơ thể. 
Chọn D. 
Câu 13: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi: 
 A. Khi không có ma sát và biên độ nhỏ 
 B. Biên độ dao động nhỏ 
 *C. không có ma sát và lò xo còn trong giới hạn đàn hồi 
 D. Chu kì dao động không đổi 
HD: 
Con lắc lò xo dao động điều hòa khi không có ma sát và lò xo còn trong giới hạn đàn hồi 
Chu kì dao động không đổi trong cả dao động điều hòa và dao động tắt dần vì k và m không đổi. 
Chọn C. 
Câu 14: Cho dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch mắc nối tiếp gồm 3 phần tử R, L, C. Biết rằng cảm 
kháng của cuộn cảm lớn hơn dung kháng của tụ điện và dung kháng của tụ điện lớn hơn điện trở. Nhận xét 
nào sau đây đúng ? 
 A. LI > CI > RI B. LI LI > RI 
HD: 
Vì mạch mắc nối tiếp nên dòng điện qua các phần tử là như nhau → IL = IC = IR. 
Chọn C. 
Câu 15: Một sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi có dạng u = 2cos(40πt + 0,4πx + 0,1π) mm, trong đó x tính 
theo cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 
 *A. 100 cm/s B. 80 cm/s C. 200 cm/s D. 50 cm/s 
HD: 
Ta có: 
2πx
0,4πx λ 5
λ
   cm. 
Vậy: v = λf = 5.20 = 100 cm/s. 
Chọn A. 
Câu 16: Sóng dọc và sóng ngang đều truyền được trong môi trường 
 *A. rắn B. lỏng C. khí D. chân không 
HD: 
Sóng dọc truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí. 
Sóng ngang truyền trong môi trường rắn và bề mặt chất lỏng. 
Vậy sóng dọc và sóng ngang cùng truyền trong môi trường rắn. 
Chọn A. 
Câu 17: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt – π/6) cm. Lấy π2 = 10. Gia tốc của vật tại 
thời điểm t = 0,25 s là 
 A. ±40cm/s2 B. π cm/s2 *C. −40 cm/s2 D. 40 cm/s2 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 4/12 
HD: 
Phương trình gia tốc a = 80cos(2πt + 5π/6) cm/s2. 
Tại t = 0,25 thay vào phương trình gia tốc suy ra a = −40 cm/s2. 
Chọn C. 
Câu 18: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu điện trở R trễ pha hơn 
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là π/3. Chọn kết luận đúng ? 
 A. Mạch có tính dung kháng *B. Mạch có tính cảm kháng 
 C. Mạch có tính trở kháng D. Mạch cộng hưởng điện 
HD: 
Ta có u sớm pha hơn i nên mạch có tính cảm kháng. 
Chọn B. 
Câu 19: Những đại lượng sau, đại lượng nào không phải là đặc trưng sinh lý của âm ? 
 A. Độ to B. Độ cao C. Âm sắc *D. Tần số 
HD: 
Đặc trưng sinh lý của âm là độ to, độ cao, âm sắc. 
Đặc trưng vật lý của âm là tần số. 
Chọn D. 
Câu 20: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 12 cm và chu kì T = 0,4 s. Tốc độ trung bình lớn nhất 
của vật trong khoảng thời gian ∆t = 1/15 s là 
 A. 2,1 m/s B. 1,2 m/s *C. 1,8 m/s D. 1,5 m/s 
HD: 
Ta có: 
1 T
t
15 6
   . 
Tốc độ trung bình lớn nhất khi vật đi xung quanh VTCB → S = A → vtb = S/t = 1,8 m/s. 
Chọn C. 
Câu 21: Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở thuần R = 10  có biểu thức i = 2cos(120t) A, t tính bằng 
giây. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở trong 2 phút là 
 A. 80 J B. 4800 J *C. 2400 J D. 60 J 
HD: 
Ta có:  
2
2Q I .R.t 2 .10.2.60 2400   J. 
Chọn C. 
Lưu ý: khi tính toán liên quan đến công suất ta phải sử dụng các giá trị hiệu dụng của điện áp và dòng điện. 
Câu 22: Treo hai vật nặng có cùng khối lượng m vào hai con lắc lò xo có độ cứng lần lượt là k1 và k2 = 4k1. 
Chu kì dao động của hai con lắc là T1 và T2. Tỉ số 1
2
T
T
 là 
 A. 1
2
T
2
T
 B. 1
2
T 1
T 2
 *C. 1
2
T
2
T
 D. 1
2
T 1
T 2
 
HD: 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 5/12 
Ta có: 1 2
2 1
T k
2
T k
  . 
Chọn C. 
Câu 23: Một vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(2t + φ) (x tính bằng 
cm, t tính bằng s). Động năng cực đại của vật trong quá trình dao động là 
 A. 4 mJ B. 1 mJ C. 3 mJ *D. 2 mJ 
HD: 
Ta có: 
2 2 2 2mω A 0,1.2 .0,1
E 0,002
2 2
   J = 2 mJ. 
Chọn D. 
Câu 24: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa 3 phần tử R, L, C. Đoạn mạch đang xảy ra hiện 
tượng cộng hưởng. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch bằng không và đang giảm thì điện áp tức thời hai đầu 
cuộn cảm 
 A. cực đại *B. cực tiểu C. bằng không D. bằng 1/2 cực đại 
HD: 
Khi đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng (ZL = ZC) thì uL sớm pha π/2 so với u. 
Khi u có giá trị bằng 0 và đang giảm thì có pha là π/2 → uL lúc này có pha là π → uL cực tiểu. 
Chọn B. 
Câu 25: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g = π2 = 10 m/s2. Nếu tăng chiều 
dài con lắc đến 100 cm thì chu kì con lắc đơn tăng gấp 4 lần so với ban đầu. Chu kì dao động ban đầu của con 
lắc đơn là 
 A. 2,0 s *B. 0,5 s C. 0,4 s D. 1,0 s 
HD: 
Chu kì lúc sau: S
1
T 2π. 2. 10. 2
g 10
   s, 
Chu kì lúc đầu: SD
T 2
T 0,5
4 4
   s. 
Chọn B. 
Câu 26: Cho một khung dây dẫn quay trong từ trường đều với các đường sức từ vuông góc với trục quay của 
khung dây. Biên độ của suất điện động cảm ứng trong khung dây không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây ? 
 A. Diện tích khung dây dẫn *B. Vật liệu cấu tạo khung dây dẫn 
 C. Tốc độ quay của khung dây trong từ trường D. Độ lớn cảm ứng từ 
HD: 
Suất điện động: E = NBSω không phụ thuộc vào vật liệu cấu tạo khung dây dẫn. 
Chọn B. 
Câu 27: Một vật dao động với tần số 5 Hz. Tác dụng vào vật một ngoại lực tuần hoàn có tần số thay đổi được. 
Hãy so sánh biên độ dao động của vật khi tần số của ngoại lực có giá trị lần lượt bằng: f1 = 2 Hz; f2 = 4 Hz; f3 
= 7,5 Hz ; f4 = 5Hz. 
 A. A3 < A1 < A4 < A2 B. A1 < A2 < A3 < A4 
 C. A2 < A1 < A4 < A3 *D. A1 < A3 < A2 < A4 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 6/12 
HD: 
Tần số của ngoại lực càng gần tần số riêng của vật thì biên độ càng lớn. (khi bằng thì xảy ra cộng hưởng) 
Chọn D. 
Câu 28: Một con lắc đơn gồm quả cầu tích điện âm có độ lớn điện tích là |q| = 100 µC, khối lượng 250 g buộc 
vào sợi dây mảnh cách điện dài 1,5 m. Con lắc được treo trong điện trường đều 5000 V/m, véctơ cường độ 
điện trường thẳng đứng hướng xuống. Cho g = 9,8 m/s2. Chu kì dao động nhỏ của con lắc trong điện trường 
 A. 1,99 s B. 1,85 s C. 2,24 s *D. 2,75 s 
HD: 
Ta có: 
6F Eq 5000.100.10
a 2
m m 0,25

    m/s2. 
Lại có vật tích điện âm nên a và g ngược chiều → ghd = g − a = 7,8 m/s2. 
Vậy: 
dh
1,5
T 2π. 2π. 2,75
g 7,8
   s. 
Chọn D. 
Câu 29: Một khung dây dẫn phẳng, dẹt, hình chữ nhật có diện tích 60 cm2, quay đều quanh một trục đối xứng 
(thuộc mặt phẳng của khung) trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 
0,4 T. Từ thông cực đại qua khung dây là 
 A. 1,2.10−3 Wb B. 4,8.10−3 Wb *C. 2,4.10−3 Wb D. 0,6.10−3 Wb 
HD: 
Từ thông cực đại qua khung dây là: Φ = NBS = 1.0,4.60.10−4 = 2,4.10−3 Wb. 
Chọn B. 
Câu 30: Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt 
chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên 
mặt chất lỏng là 80 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1, S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm. Coi biên độ 
của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là 
 A. 2 cm *B. 2 2 cm C. 4 cm D. 2 cm 
HD: 
Ta có:  A Bu u a cos t   1 2AM BM
2 d 2 d
u a cos t ,u a cos t
    
         
    
   1 2 1 2
M AM BM
d d d d
u u u 2a cos cos t
      
        
    
Trong đó biên độ của M là 
   1 2
M M
d d 12 9
A 2a cos A 2.2. cos 2 2
4
      
      
   
 cm. 
Chọn B. 
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V vào đoạn mạch mắc 
nối tiếp như hình vẽ. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là 100 2 V. Khi mắc 
nối tiếp vào mạch điện trở R2 = R1 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm là 
 A. 40 V *B. 40 5 V C. 20 V D. 20 5 V 
HD: 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 7/12 
Ban đầu:  
2
2 2 2 2
R1 L R1 R1 L 1 LU U U 200 U 100 2 U U R Z         . 
Lúc sau: 
 
L L L
2 22
1 2 L
U 200
U I.Z .Z 40 5
2 1R R Z
   
 
 V. 
Chọn B. 
Câu 32: Cho một sợi dây có chiều dài  = 0,45 m đang có sóng dừng 
với hai đầu OA cố định như hình vẽ. Biết đường nét liền là hình ảnh 
sóng tại t1, đường nét đứt là hình ảnh sóng tại t2 = t1 + 
T
4
. Khoảng 
cách xa nhất giữa hai bụng sóng liên tiếp trong quá trình dao động gần 
giá trị nào sau đây nhất ? 
 *A. 20 cm B. 30 cm C. 10 cm D. 40 cm 
HD: 
Ta thấy trên dây có 3 bó sóng → λ = 30 cm. 
Ta xét một điểm bụng trên sợi dây. 
Tại t1 có li độ là x1 = 4 cm, tại t2 = t1 + 
T
4
, có li độ x2 = −6 cm, 
Hai thời điểm vuông pha nên suy ra biên độ là  
22A 4 6 2 13    cm. 
Hai bụng sóng liên tiếp nhau thì dao động ngược pha → cách nhau xa nhất khi ở biên. 
Vị trí cân bằng của hai điểm bụng sóng cách nhau đoạn 
λ
d 15
2
  cm. 
Vậy khi một bụng ở biên dương và một bụng ở biên âm thì khoảng cách là: 
   
222 2d 2A 15 2.2 13 433 20,8       cm. 
Chọn A. 
Câu 33: Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số, cùng biên độ trên hai đoạn thẳng gần nhau và chung 
gốc tọa độ. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chúng ở cùng một vị trí. Tại thời điểm t = ∆t, hai chất điểm cách xa 
nhau nhất lần đầu tiên. Từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t = 2∆t, tốc độ trung bình của chất điểm hai là 4 cm/s. 
Tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kỳ gần giá trị nào nhất ? 
 A. 2,3 cm/s *B. 3,9 cm/s C. 4,6 cm D. 5,1 cm 
HD: 
Ta có: khoảng cách giữa hai chất điểm là ∆ = |x1 − x2| → ∆ là một dao động tổng hợp của x1 và −x2. 
Suy ra ∆ cũng là một đại lượng dao động điều hòa. 
Tại t = 0, hai chất điểm ở cùng một vị trí → x1 = x2 → ∆ = 0 → ∆ đang ở VTCB. 
Tại t = ∆t, hai chất điểm cách xa nhau nhất → |x1 − x2| max → ∆max → ∆ đang ở biên. 
Suy ra từ t = 0 đến t = ∆t thì 1
T T T
t n 2 t nT S 2A n.4A
4 2 2
          . 
Lại có: 
 
 
2
tb2
A 2 4nS 2A n.4A A 0,5 n 2 4n
v 4 4 4. 1
T2 t T 0,5 n T 2 4n 2 4n
nT
2
  
        
   

. 
Tốc độ trung bình của chất điểm (1) trong một chu kì là tb1
S 4A A
v 4. 4.1 4
T T T
     cm/s. 
 u (cm) 
x (cm) 
O 
6 
4 
2 
−4 
−6 
−2 
A 
15 cm 
2A 
∆ 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ 
CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÝ Mã Đề 6996 − Trang 8/12 
Chọn B. 
Câu 34: Trên mặt chất lỏng tại hai điểm A, B đặt hai nguồn sóng kết hợp với cùng phương trình là u = 
2cos20πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Vận tốc sóng truyền trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Một 
điểm M trên mặt chất lỏng dao động với biên độ cực đại cách AB một đoạn 4 cm. Giữa M và đường trung 
trực của AB có 2 gợn lồi. Khi dịch nguồn sóng tại B đến điểm C cách B 2 17 cm thì M vẫn dao động với 
biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AC tăng thêm 2 gợn lồi. Số điểm dao động với biên độ cực 
đại trên đoạn AC lúc này là 
 A. 15 B. 17 C. 21 *D. 23 
HD: 
Ta có: λ = 4 cm. 
Ban đầu M thuộc cực đại k = 3 
Trường hợp 1: MA − MB = 3λ = 12 cm. (1) 
Số cực đại giữa M và trung trực AB tăng lên 2 suy ra có 2 khả năng là C dịch lại gần hoặc ra xa. 
Khi C dịch lại gần thì MA − MC = 5λ = 20 cm. (2) 
Từ (1) và (2) suy ra: MB − MC = 2λ= 8 cm →x − y = 8 cm. (3) 
Lại có: 2 2 2 2 2 2HB HC 2 17 MB MH MC MH 2 17 x 16 y 16 2 17            . (4) 
Từ (3) và (4) suy ra: x = 21 cm và y = 13 cm → MA = 33 cm. 
Nên: 
2 2 2 2 2 2AC AH HC MA MH MC MH 33 16 13 16 45           cm. 
Vậy số cực đại trên AC là 23 điểm. 
Chọn D. 
Các trường hợp còn lại đều ra các số liệu không thỏa mãn.    
Câu 35: Trên mặt chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động với tần số f = 20 Hz. Tốc độ truyền sóng 
có giá trị từ 3,9 m/s đến 8,0 m/s. Tại điểm M trên mặt chất lỏng cách O một đoạn 15 cm, các phần tử dao động 
vuông pha với dao động của các phần tử tại O. Tốc độ truyền của sóng đó là 
 A. 5,5 m/s B. 4,8 m/s C. 6,4 m/s *D. 4,0 m/s 
HD: 
Hai dao động vuôn pha khi độ lệch pha là: 
π
φ kπ
2
   . 
Lại có: 
2πd π 2πd 0,3 6
φ kπ 0,5 k k 0,5
λ 2 λ λ v
           . 
Thay 3,9 ≤ v ≤ 8,0 → 0,25 ≤ k ≤ 1,03 → k = 1 → v = 4 m/s. 
Chọn D. 
Câu 36: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Lò xo nhẹ, độ cứng 100 N/m, đầu trên lò xo giữ cố định đầu dưới gắn 
vật m. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa với chu kỳ T. Khoảng thời gian lực hồi phục và lực đàn hồi 
tác dụng lên vật ngược chiều trong một chu kỳ là T/6. Tại thời điểm vật qua vị trí lò xo không biến dạng thì 
A C B H 
M 
 Ôn Thi THPT Quốc Gia 2017 
____

Tài liệu đính kèm:

  • pdfDe_thi_thu_Khanh.pdf