Đề thi thử THPT quốc gia Toán 2017 lần 1 - Mã đề 123 - Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên

doc 6 trang Người đăng dothuong Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia Toán 2017 lần 1 - Mã đề 123 - Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN
------------------------
Đề có 06 trang
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: TOÁN
Thời gian làm bài: 90 phút 
(không kể thời gian phát đề)
MÃ ĐỀ 123
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
 A. 	
 B. 
 C. 	
 D. 
Cho hàm số có và . Chọn mệnh đề đúng ?
 A. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận đứng.
 B. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng x = 0 và x = -1.
 C. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận đứng.
 D. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng là các đường thẳng y = 0 và y = -1.
Đồ thị hàm số có dạng:
A.
B.
C.
D.
Cho hàm số xác định, liên tục trên R và có bảng biến thiên :
x
-∞ 1 2 +∞
y’
 + || - 0 -
y
 2 
 - ∞
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
 	A. Hàm số đạt cực đại tại x = 1.	B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 1.
C. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 2.	 	D. Hàm số có hai cực trị.
Hàm số có giá trị cực đại là ?
 A. . 	B. .	C. .	D. .
Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn bằng. 
 A. 	B. 	C. 4 	D. 
Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại điểm có tọa độ thì: 
 A. .	 	B. .	 	C. .	D. .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để của hàm số có ba điểm cực trị là ba đỉnh của một tam giác vuông.	
 A. . 	 	B. . 	 	C. . 	D. .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị của hàm số có hai đường tiệm cận ngang.
 A. 	B. .	
 C. Không có giá trị nào của m thỏa mãn.. 	D. .
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên 
 A. . 	B. m £ 0 hoặc . 	C. m ³ 1. 	D. 
Cho một tấm nhôm hình chữ nhật có chiều dài bằng 8 cm và chiều rộng bằng 12 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x (cm), rồi gập tấm nhôm lại như hình vẽ dưới đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.
 A. . 	B. . 	C. x = 2. 	D. .
Khoảng đồng biến của hàm số là: 
 A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là:
 A. 	B. -21	C. 4	D. 	
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên tập xác định của nó.
 A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số có đúng một cực trị khi và chỉ khi:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Hàm số không có cực trị khi và chỉ khi:
 A. 	B. 	C. 	D. 
Cho hàm số có đồ thị (C). Tiếp tuyến với đồ thị (C) tại điểm có hệ số góc nhỏ nhất, có phương trình là: 
 A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của hypebol (H): . Tiếp tuyến với đồ thị (H) tại điểm M(-2; 3) cắt hai đường tiệm cận của (H) tại hai điểm A và B. Khi đó diện tích tam giác ABI bằng ?: 
 A. 8 đvdt. 	B. 2 đvdt. 	C. 6 đvdt. 	D. 4 đvdt.
Tìm các giá trị nguyên của tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt có hoành độ lập thành cấp số cộng
 A. 	B. 	C. 	D. 
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm sốcó các cực trị đều nằm trên các trục tọa độ.
 A. 	B. 	C. 	D. 
Cho và . Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: 
 A. có nghĩa với . 	B. và 
 C. .	D. ()
Cho . Giá trị của biểu thức bằng ?
 A. 	B. 	C. 3	D. 
Biểu thức viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỉ là: 
 A. 	B. 	C. 	D. 
 Tìm tất cả các giá trị thực của để biểu thức có nghĩa.
 A. 	B.. 	C. 	 
Cho thỏa mãn . Chọn mệnh đề đúng.trong các mệnh đề:
 A. 	B. 	
 C. 	D. 
Đặt . Hãy biểu diễn theo và 
 A. 	 	B. 	C. 	D. 
Đặt . Hãy biểu diễn theo .
 A. 	B. 	C. 	D. 
Cho Giá trị của biểu thức bằng ?:
 A. 	B. 	C. 	 D. 
Cho hai số thực a và b, với . Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
 A. 	B. 	
 C. 	D. 
Một người gửi tiết kiệm ngân hàng, mỗi tháng gửi 1 triệu đồng, với lãi suất kép 1%/tháng. Gửi được hai năm 4 tháng người đó có công việc nên đã rút toàn bộ gốc và lãi về. Số tiền người đó rút được là:
 A. (triệu đồng).	B. (triệu đồng).
 C. (triệu đồng).	D. (triệu đồng).
Cho khối chóp (H) có thể tích là 5a3,đáy là hình vuông cạnh a. Độ dài chiều cao khối chóp (H) bằng: 
 A. 4a 	B. 3a 	C. 2a 	D. a
Cho khối lăng trụ (H) có thể tích là a3, đáy là tam giác đều cạnh a. Độ dài chiều cao khối lăng trụ (H) bằng:
 A. a 	B. 2a 	C. 3a 	D. a
Cho khối chóp S.ABC có SAB là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC), AB=2a, =300 và tam giác ABC có diện tích bằng 3a2. Thể tích khối chóp S.ABC bằng:
 A. 3a3 	B. 2a3 	C. a3 	D. 2 a3 
Khối lập phương có các mặt là :
 A. Tam giác đều 	B. Hình chữ nhật 
 C. Hình thoi 	D. Hình vuông
Cho (H) là khối lập phương có độ dài cạnh bằng 4cm. Thể tích của (H) bằng:
 A. 64cm3 	B. 32cm3 	C. 64cm2 	D. 4cm3 
Cho (H) là khối hộp chữ nhật có độ dài cạnh bằng a, 3a, 4a. Thể tích của (H) bằng:
 A. 3a3 	B. 4a3 	C. 7a3 	D. 12a3 
Cho khối chóp S.ABC có SA(ABC), SB=a và AB=a, đáy ABC có diện tích bằng a2. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
 A. 2a3 	B. a3 	C. 3a3 	D. 6a3 
Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB=a, góc giữa A’B và (ABC) bằng 450 ; đáy ABC có diện tích bằng a2. Thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng:
 A. 3a3 	B. 2a3 	C. a3 	D. a3 
Cho (H) là khối lăng trụ có chiều cao bằng 6a, đáy là hình vuông cạnh a . Thể tích của (H) bằng:
 A. 2a3 	B. 3a3 	C. 4a3 	D. 6a3 
Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có AB’=a, đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và BC=a. Thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ bằng : 
 A. 4a3 	B. 2a3 C. a3 	D. a3
Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’, đáy ABC là tam giác đều cạnh 2a, A’B=a. Khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau AB và A’C bằng: 
 A. a 	B. a 	C. a 	D. a 
Cho khối chóp S.ABC ; Gọi M, N lần lượt là trung điểm của cạnh SA và SB; thể tích khối chóp S.MNC bằng a3. Thể tích của khối chóp S.ABC bằng:
 A. a3 	B. 2a3 	C. 4a3 	D. 8a3
Cho khối chóp S.ABCD có SA(ABCD), SB=a và ABCD là hình vuông cạnh a. Thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
 A. a3 	B. a3 	C. 3a3 	D. 2a3
Nếu độ dài cạnh của khối lập phương tăng lên 4 lần thì thể tích của khối lập phương sẽ tăng lên:
 A. 4 lần 	B. 64 lần 	C. 16 lần 	D. 32 lần 
Nếu độ dài chiều cao của khối chóp tăng lên 9 lần ,diện tích đáy không đổi thì thể tích của khối chóp sẽ tăng lên :
 A. 9 lần 	B. 6 lần 	C. 3 lần 	D. 2 lần 
Cho hình chóp S.ABC có SA (ABC), góc giữa SB và (ABC) bằng 450 ; tam giác ABC là tam giác vuông cân có cạnh huyền BC = 2a. Thể tích khối chóp S.ABC bằng: 
 A. a3 	B. 3a3 	C. a3 	D. a3
Cho khối chóp (H1) và khối lăng trụ (H2) có cùng độ dài chiều cao và diện tích đáy . Tỉ số thể tích khối chóp (H1) và khối lăng trụ (H2) bằng:
 A. 1 	B. 	C. 3 	D. 
Cho khối chóp S.ABC ; M, N, P lần lượt là trung điểm của cạnh SA, SB, SC. Tỉ số thể tích của khối chóp S.ABC và thể tích khối chóp S.MNP bằng:
 A. 8 	B. 4 	C. 2 	D. 
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Biết rằng mặt bên (SAB) tạo với (ABCD) góc 600. Gọi (P) là mặt phẳng qua CD và vuông góc với (SAB). Giả sử (P) cắt SA tại M, cắt SB tại N. Thể tích khối chóp SMNCD bằng:
 A. a3 	B. a3 	C. a3 	D. a3 
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD. Tỉ số thể tích của khối chóp S.MNC và thể tích khối chóp S.ABCD bằng:
 A. 	B. 	C. 	D. 
--------- Hết --------
Thí sinh không sử dụng tài liệu.
Họ và tên: ................................................................ SBD: .......................... Lớp: ..................

Tài liệu đính kèm:

  • docMa de 123-Dethithu lan 1 THPT NXN lop 12 nam 2017.doc