Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai

pdf 8 trang Người đăng tranhong Lượt xem 924Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia năm 2015 trường: THPT Nguyễn Thị Minh Khai
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 1/8 
FILE ĐỀ VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2015 
TRƯỜNG: THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI 
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 
dung dịch A (không chứa muối amoni) và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (có tỉ khối so với H2 bằng 18,5) 
gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Phần trăm khối lượng Al trong 
hỗn hợp X là 
A. 12,8%. B. 20,7%. C. 12,4%. D. 13,2%. 
Hỗn hợp Y gồm N2O và NO. Đặt nN2O=a mol , nNO=b mol. Ta có : 
 => a=b=0,035 mol 
Đặt nAl=x , nMg=y. 
Ta có : => x=0,021 , y=0,161 
Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp là : 
%mAl= 0,021.27/4,431=12,8% 
Câu 2: Anion X
-
 có cấu hình electron lớp ngoài cùng ở trạng thái cơ bản là 2s22p6. Nguyên tố X là 
A. Ne (Z = 10). B. O (Z = 8). C. F (Z = 9). D. Na (Z= 11). 
Câu 3: Cho 2,4 gam Mg phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,56 lít khí X (ở đktc, là sản 
phẩm khử duy nhất). 
Khí X là 
A. N2. B. N2O. C. NO. D. NO2. 
nMg=0,1 ; nX=0,025 
n(e trao đổi)=0,1.2 => số e nhận của X = 0,1.2/0,025=8 => X là N2O 
Câu 4: Axit cacboxylic X đa chức, có mạch cacbon không phân nhánh. Khi cho 0,1 mol X phản ứng hết 
với dung dịch NaOH dư, thu được 16 gam muối. Nhận xét nào sau đây là đúng? 
A. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được số mol H2O bằng số mol CO2. 
B. Trong phân tử X có 3 liên kết pi . 
C. Trong phân tử X số nguyên tử H nhiều hơn số nguyên tử C. 
D. Chất X có thể được tạo ra trực tiếp từ propanal bằng 1 phản ứng. 
M muối = 16/0,1 =160 => X là axit cacboxylic 2 chức 
Gọi CTPT của muối là R(COONa)2 => R = C2H2 => X là C2H2(COOH)2 
Câu 5: Hỗn hợp X gồm hai muối MgCO3 và RCO3. Cho 15,18 gam X vào dung dịch H2SO4 loãng, thu 
được 0,448 lít khí CO2 (đktc), dung dịch Y và chất rắn Z. Cô cạn Y, thu được 1,6 gam muối khan. Nung 
Z đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn và 1,792 lít (đktc) khí CO2 duy nhất. Giá trị m và 
nguyên tố R là 
A. 11,14 và Ba. B. 11,14 và Ca. C. 10,78 và Ca. D. 10,78 và Ba. 
MCO3(X) + H2SO4  MSO4 + CO2 + H2O 
nCO2=0,448/22,4=0,02 
Bảo toàn khối lượng : mX ( đã phản ứng ) = 1,6+0,02.44+0,02.18-0,02.98 = 0,88 g 
=> mZ = mX-0,88 = 14,3g 
MCO3(Z)  MO + CO2 
nCO2 = 1,792/22,4=0,08 
Bảo toàn khối lượng : m = mZ – mCO2 = 14,3-0,08.44=10,78g 
Đặt nMgCO3 = a, nRCO3 =b (trong X) 
Ta có : (thử lần lượt R=40 hoặc R=137) => R là Ba (D) 
 Kết hợp đáp án => Đáp án D 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 2/8 
Câu 6: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, C2H5COOH và CH3CHO, trong đó C2H5OH chiếm 50% về số mol. 
Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Giá trị của a là 
A. 0,03. B. 0,05. C. 0,06. D. 0,08. 
Đặt nC2H5COOH = x, nCH3CHO = y => nC2H5OH = x + y 
Ta có : => x = 0,02 ; y = 0,01 => a= 2(x+y)=0,06 => Đáp án C 
Câu 7: Phân bón hóa học nitrophotka là hỗn hợp của 
A. (NH2)2CO và K2SO4. B. NH4Cl và (NH4)2SO4. 
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. (NH4)2HPO4 và KNO3. 
Câu 8: Để làm khô khí Cl2 ẩm có thể dùng 
A. Na2SO3. B. dung dịch NaOH đặc. 
C. dung dịch H2SO4 đặc. D. CaO. 
Câu 9: Hòa tan 10,5 gam hỗn hợp X gồm Al và một kim loại kiềm vào nước dư, thu được dung dịch Y và 
5,6 lít khí H2 
(đktc). Cho từ từ V lít dung dịch HCl 0,5M vào Y, thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị của V là 
A. 0,5. B. 0,4. C. 0,6. D. 0,3. 
Câu 10: Ancol X có phân tử khối bằng 46, axit hữu cơ đơn chức Y có phần trăm theo khối lượng của oxi 
bằng 53,333%. 
Este được tạo ra từ X và Y có phân tử khối là 
A. 74. B. 60. C. 86. D. 88. 
Ancol X có phân tử khối bằng 46 = > X chỉ có thể là C2H5OH 
MY=32/53,333%=60 => Y là CH3COOH 
=> Este được tạo ra từ X và Y là CH3COOC2H5 (M=88) 
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H10O2, không có khả năng tham gia phản ứng tráng 
bạc. Khi thủy phân X bằng dung dịch NaOH, thu được ancol bậc hai Y và chất Z. Nhận định nào sau đây 
đúng? 
A. Chất Y làm mất màu dung dịch nước Br2. 
B. Trong phân tử Z có 5 nguyên tử hiđro. 
C. Tổng số các nguyên tử trong phân tử Y bằng 12. 
D. Chất X phản ứng được với Na, sinh ra H2. 
X không tham gia phản ứng tráng bạc , có tác dụng với NaOH thu được ancol bậc 2 => X là CH3-
COO-CH(CH3)-CH3 
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,64 gam Cu(NO3)2 và 1,7 gam AgNO3 vào nước, thu được 
dung dịch X. Cho 
1,57 gam hỗn hợp gồm Al và Zn vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và 
dung dịch Z (chỉ có hai muối). Biết Y không tác dụng với dung dịch HCl. Khối lượng của Zn là 
A. 1,30 gam. B. 0,65 gam. C. 1,03 gam. D. 0,27 gam. 
nCu(NO3)2=0,03 ; nAgNO3=0,01 
Dung dịch Z (chỉ có hai muối) và Y không tác dụng với dung dịch HCl => phản ứng vừa đủ 
Đặt nAl=a, nZn=b 
Ta có : => a=0,01 ; b=0,02 
mZn=0,02.65=1,3g 
Câu 13: Dung dịch X gồm 0,1 mol Na+; 0,3 mol H+; 0,2 mol Fe3+ và x mol SO4
2-. Cho dung dịch 
Ba(OH)2 dư vào X đến phản ứng hòa toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là 
A. 140,2. B. 137,9. C. 116,5 D. 114,6. 
Bảo toàn điện tích : nSO42- = (0,1+0,3+0,2.3)/2=0,5 
Ba2+ + SO42-  BaSO4 
Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 
=> m= 0,5.233+0,2.107=137,9g 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 3/8 
Câu 14: Cho dãy dung dịch sau: glixerol, ancol anlylic, axit fomic, fructozơ, lòng trắng trứng và anđehit 
axetic. Số dung dịch trong dãy phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là 
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. 
Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng 
muối thu được trong dung dịch là 
A. 5,3 gam. B. 4,2 gam. C. 8,4 gam. D. 9,5 gam. 
nCO2=0,1 ; nOH- = 0,15 
nOH- / nCO2 = 1,5 => tạo 2 muối HCO3- và CO32- 
CO2 + OH-  HCO3- 
CO2 + 2OH-  CO32- +H2O 
Đặt nHCO3- =a , nCO32- =b . 
Ta có : => a=b=0,05 
m muối = mNa+ + mCO32- + mHCO3- = 9,5g 
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO (trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn 
hợp) tác dụng với 8,96 lít khí CO (đktc) sau 1 thời gian, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối 
so với H2 là 19. Chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch T và 7,168 lít khí 
NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m 
là 
A. 38,43. B. 41,13. C. 35,19. D. 40,03. 
Hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 19 => Z gồm CO2 và CO dư . 
Đặt nCO=a, nCO2=b 
Ta có : => a=0,15 ; b=0,25 
mO=0,2539m => m kim loại = 0,7461m 
mO còn lại trong oxit = 0,2539m – 0,25.16 => nO = (0,2539m-4)/16 
nH+ pư với oxit = nNO3- = 2nO2- = (0,2539m-4)/8 ; nNO=0,3 2=> nNO3-=0,32.3=0,96 
m muối = m kim loại + mNO3- = 0,7461m+0,96.62+62.(0,2539m-4)/8=3,456m 
=> m = 38,43g 
Câu 17: Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Các kim loại nhóm A đều có cùng kiểu cấu 
trúc tinh thể. 
B. Các kim loại Na, Ba, Ca đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường. 
C. Các kim loại nhóm B đều không tác dụng với dung dịch HCl loãng. 
D. Các kim loại nhóm IA đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4. 
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau: 
(a) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3. 
(b) Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Al2(SO4)3. 
(c) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. 
(d) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ba(AlO2)2. 
(e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2. 
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là 
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 
Câu 19: Dung dịch nào sau đây có [H+] bằng 0,1M? 
A. Dung dịch NaOH 0,1M. B. Dung dịch CH3COOH 0,1M. 
C. Dung dịch HCl 0,1M. D. Dung dịch H2SO4 0,1M 
Câu 20: Cho 1,07 gam muối clorua X phản ứng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 2,87 gam kết tủa. 
Mặt khác cho 1,07 gam X phản ứng hết với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được dung dịch Y. Cô 
cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là 
A. 4,16. B. 3,17. C. 3,87. D. 3,79. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 4/8 
 nAgCl = 2,87/143,5 = 0,02 mol 
 gọi muối là MClx 
 nếu x=1 M muối=53.5 nên M=18 M là NH4+ 
 x=2 M muối=107 nên M=36 loại 
 x=3 M muối=160.5 nên M=54 loại 
 nOH- của Ba(OH)2=0.04 
 dd còn Ba2+=0.02;OH-=0.02,Cl-=0.02 
 m cr=3.79 
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. 
B. Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng. 
C. Cho iôt vào hồ tinh bột xuất hiện màu xanh. 
D. Glucozơ và saccarozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 
Câu 22: Hỗn hợp X gồm Al và oxit sắt. Tiến hành cho phản ứng m gam X trong khí trơ, thu được hỗn 
hợp Y. Chia Y làm hai phần. 
- Phần một phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc) và còn lại 5,04 gam 
chất rắn không tan. 
- Phần hai (có khối lượng 39,72 gam) phản ứng với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 10,752 lít 
khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). 
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và công thức của oxit sắt là 
A. 38,91 gam và FeO. B. 49,72 gam và Fe3O4. C. 39,72 gam và FeO. D. 49,65 gam và 
Fe3O4. 
Hỗn hợp Y gồm Al2O3, Al dư và Fe 
Phần 1 : nAl = 2/3 nH2=0,03 ; nFe=5,04/56=0,09 
Tỉ lệ mol của Al và Fe trong Y là 1:3 
Phần 2 : Đặt nAl=a, nFe=b 
Ta có : => a= 0,12 ; b=0,36 
=> nAl2O3 = (39,72 -0,12.27-0,36.56)/102=0,16 
=> Tỉ lệ mol của Al2O3 và Al trong Y là 4/3 =>nAl2O3 ở phần 1 = 0,04 
=> Hỗn hơp Y gồm 0,2 mol Al2O3, 0,15 mol Al, 0,45 mol Fe 
=> m=0,2.102+0,15.27+0,45.56= 49,65g 
Trong m gam X có 0,45 mol Fe và 0,6 mol O => oxit sắt là Fe3O4 
Câu 23: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H8O, tác dụng với hiđro tạo ra ancol bậc một. 
Số chất hữu cơ có công thức cấu tạo bền, khác nhau, thỏa mãn các tính chất của X là 
A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. 
X gồm anđehit no,đơn chức : C−C−C−CHO;C−C(CH3)−CHO(2) và ancol bậc 1 có một nối đôi 
:C=C−C−C−OH ;C−C=C−C−OH(cis-trans),C=C(CH3)−C−OH (4) 
Câu 24: Cho phản ứng hoá học: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3. 
Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Fe là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá. 
B. Fe là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. 
C. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử. 
D. Fe là chất bị oxi hoá, Cl2 là chất bị khử. 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 5/8 
Câu 25: Tiến hành thí nghiệm đốt cháy hợp chất hữu cơ, sản phẩm thu được dẫn qua CuSO4 khan, thấy 
CuSO4 chuyển từ màu trắng sang màu xanh. Thí nghiệm trên dung để xác định nguyên tố nào sau đây? 
A. Cacbon. B. Oxi. C. Nitơ. D. Hiđro. 
Câu 26: Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp N2 và H2 (có xúc tác thích hợp). Nung nóng 
bình một thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, thấy áp suất trong bình giảm 18,4% so với áp suất 
ban đầu. Tỉ khối của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng so với H2 bằng 6,164. Hiệu suất phản ứng tổng 
hợp NH3 là 
A. 70,33%. B. 29,67%. C. 60,00%. D. 40,00%. 
Giải: 
N2+3H2  2NH3 
n=pV/RT , p giảm 18,4% => n giảm 18,4% 
Câu 27: Điện phân dung dịch X chứa m gam hỗn hợp NaCl và CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến 
khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y có khối lượng 
giảm 2,755 gam so với khối lượng dung dịch X. Dung dịch Y phản ứng tối đa với 1,56 gam Al(OH)3. 
Biết hiệu suất điện phân 100%, nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m là 
A. ~ 6 . B. 6,686. C. 5,325. D. 8,875. 
 nAl(OH)3=0.02 
 anot:Cl- :SO4 2-;H20 
 catot: Cu2+;Na+,H20 
 TH1;nước điệp phân ở catot trước tứ là lúc này Cl- >2 lần Cu2+ 
 và dd lúc này có H+ 
 nH+=0.06 nên nO2 bay đi=0.03,mCuCl2=2.755-0.03*32=1.795 
 nCuCl2=359/27000 nên m=359/27000*160+58.5*(0.06+359/270000=6.41 
 Th2;nước điên phân ở anot tr lúc này Cl- 
 và dd y có OH- 
 nOH-=0.02 
 nên nH2 bay đi=0.01 m CuCl2 bị điên phân=547/27000 
 m=547/27000*2*58.8+160*(0.01+547/27000)=6.026 
Câu 28: Nhận xét nào sau đây về phenol (C6H5OH) là không đúng? 
A. Không bị oxi hóa khi để lâu trong không khí. B. Phản ứng với nước Br2 tạo kết tủa. 
C. Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. D. Tan được vào dung dịch KOH. 
Câu 29: Dung dịch nào sau đây không phản ứng với Fe? 
A. MgSO4. B. CuSO4. C. AgNO3. D. Fe(NO3)3. 
Câu 30: Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử trong nhóm halogen, quy luật biến đổi nào 
sau đây là sai? 
 A. Bán kính nguyên tử halogen tăng dần. B. Độ âm điện các nguyên tố halogen giảm dần. 
C. Tính khử các ion halogenua tăng dần. D. Tính oxi hoá các đơn chất halogen tăng dần. 
Câu 31: Hỗn hợp X gồm etanal và metanal. Oxi hóa hỗn hợp X bằng oxi (có xúc tác), thu được hỗn hợp 
Y chỉ gồm hai axit cacboxylic. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 145/97. Phần trăm khối lượng của 
metanal trong hỗn hợp X là 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 6/8 
A. 22,6%. B. 77,3%. C. 61,8%. D. 38,1%. 
Câu 32: Kim loại Ni đều tác dụng với dung dịch nào sau đây? 
A. Zn(NO3)2, CuSO4, AgNO3. B. FeCl3, CuSO4, AgNO3. 
C. Zn(NO3)2, FeCl3, AgNO3. D. Zn(NO3)2, FeCl3, CuSO4. 
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là sai? 
A. Công thức tổng quát của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1OH. 
B. Công thức tổng quát của anđehit không no đơn chức mạch hở là CnH2n-2CHO. 
C. Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, hai chức, mạch hở là CnH2n(COOH)2. 
D. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức mạch hở là CnH2n+3N. 
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng H2NCxHy(COOH)t, thu được a 
mol H2O và b mol CO2 (a > b). Cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, 
thu được dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HCl dư vào Y đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch 
chứa 75,25 gam muối. Giá trị của a là 
A. 0,54. B. 0,30. C. 0,64. D. 0,43. 
Câu 35: Cho cân bằng hoá học: C(r) + H2O (k) CO (k) + H2(k) ∆H > 0 
Phát biểu nào sau đây đúng? 
A. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nồng độ H2. 
B. Cân bằng không dịch chuyển khi thay đổi áp suất. 
C. Cân bằng không dịch chuyển khi thêm xúc tác. 
D. Cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ. 
Câu 36: Triolein không có phản ứng 
A. với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch xanh thẫm. B. hiđro hóa tạo ra chất béo rắn. 
C. oxi hóa chậm nối đôi C=C. D. thủy phân trong môi trường kiềm. 
Câu 37: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX< MY< MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T 
gồm X, Y, Z, trong đó nX = 4(nY + nZ). Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác 
m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với 
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 
56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp T là 
A. 32,54%. B. 47,90%. C. 74,52%. D. 79,16%. 
Câu 38: Cho amin X phản ứng với dung dịch HCl dư, thu được muối có phân tử khối bằng 95,5. Công 
thức của X là 
A. C3H9N. B. C4H9N. C. C2H8N2. D. CH6N2. 
Câu 39: Tơ lapsan thuộc loại tơ 
A. nhân tạo. B. poliamit. C. thiên nhiên. D. polieste. 
Câu 40: Hỗn hợp X gồm tất cả các este chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H8O2. Xà phòng 
hóa hoàn toàn X bằng dung dịch NaOH dư, thu được a muối và b ancol. Tổng (a+b) là 
A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. 
C8H8O2 có 4 đồng phần este chứa vòng benzene ( C6H5COOCH3 , thay đổi vị trí CH3) 
Câu 41: Trường hợp nào sau đây không sinh ra H2SO4? 
A. HCl + BaSO4. B. H2S + Cl2 + H2O. C. SO3 + H2O. D. SO2 + Br2 + H2O. 
Câu 42: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu 
được dung dịch Y. 
Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của alanin trong 
hỗn hợp X là 
A. 46,42%. B. 37,46%. C. 41,47%. D. 44,17%. 
Hiểu nhanh là HCl vào axit amin nhưng lại phản ứng khi găp NaOH nên có thể hiểu 20,15g 2 chât phản 
ứng đủ vs 0.25 l NaOH 1M 
hệ 75a+89b=20.15 
 a+b=0.25 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 7/8 
 a=0.15 b=0.1 
% ala=44.16% 
=> Đáp án D 
Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan, một anken và một ankin, thu được 44 gam 
CO2 và 21,6 gam 
H2O. Giá trị của m là 
A. 12,4. B. 14,2. C. 14,4. D. 16,8. 
m=mC+mH=44/44.12+21,6/18.2=14,4g 
Câu 44: Tác nhân không gây ô nhiễm môi trường là 
A. các cation Na
+
, K
+
. B. thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hóa học. 
C. các cation kim loại nặng. D. các anion NO3
-
, PO4
3-
, SO4
2-
. 
Câu 45: Hỗn hợp Z gồm hai este X, Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong 
dãy đồng đẳng (Mx < My). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít 
khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. 
Công thức của X là 
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. (HCOO)2C2H4. 
nCO2=nH2O=0,25 => X,Y là este no, đơn chức 
Gọi CTPT chung của X,Y là CnH2nO2 
CnH2nO2 + (3n-2)/2 O2 nCO2 + nH2O 
=> (3n-2)/0,55=n/0,25 => n = 2,5 => X là HCOOCH3 
Câu 46: Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, trong phân tử có một liên kết đôi C=C; Y và Z là 
hai axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MY< MZ). Cho 23,02 gam hỗn hợp E 
gồm X, Y và Z tác dụng vừa đủ với 230 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch F. Cô cạn F, thu 
được m gam chất rắn khan G. Đốt cháy hoàn toàn G bằng O2 dư, thu được Na2CO3, hỗn hợp T gồm khí 
và hơi. Hấp thụ toàn bộ T vào bình nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng 
bình tăng thêm 22,04 gam. Khối lượng chất Z trong 23,02 gam E gần giá trị nào nhất sau đây? 
A. 3,5 gam. B. 2,0 gam. C. 17,0 gam. D. 22,0 gam. 
mG=23,02+0,46*40-0,46*18=33,14 
mO2( cần đ/c)=0,23*106+22,04-33,14=13,28 =>nO2=0,415 
BTO: => tổng mol O(H2O+CO2)=1,06 kết hợp vs 22,04 
=>nCO2=0,37 và nH2O=0,32 
 =>sntC (tb)=(0,37+0,23)/0,46=1,3 =>Y là HCOOH và Z là CH3COOH 
 nX=nCO2-nH2O=0,05 =>tổng n(Y,Z)=0,41 
0,41<nCO2(Y,Z)<0,41*2=0,82 
nếu X có 3C thì nCO2(Y,Z)=0,45 thỏa mãn 
nếu X có 4C trở lên thì nCO2(Y,Z)<=0,4 (loại) 
vậy X là C2H3COOH 
HCOOH=xmol, CH3COOH=y mol 
 >> Truy cập  để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất! 8/8 
x+2y=0,6-0,05*3 
x+y=0,41 =>x=0,37 và y=0,04 =>mZ = 2,4 gam => B 
Câu 47: Cho 13,8 gam hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư. Khí thu được cho 
vào ống chứa 14 gam CuO nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của chất rắn còn 
lại là 
A. 11,2 gam. B. 10,8 gam. C. 11,6 gam. D. 12,4 gam. 
Đặt nHCOOH=a , nC2H5OH= b 
nH2=1/2(a+b)=1/2(13,8/46)=0,15 
CuO+H2  Cu+ H2O 
Chất rắn còn lại gồm 0,025 mol CuO (dư) và 0,15 mol Cu 
=>m= 0,025.80+0,15.64=11,6g 
Câu 48: Cho 19,2 gam Cu vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 2M và NaNO3 1M. Sau khi phản ứng 
xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Để làm kết tủa hết ion Cu2+ 
trong X cần V lít dung dịch NaOH 0,4M. Giá trị của V là 
A. 2,00. B. 0,75. C. 0,50. 
 nCu=0,3; nH+ = 1, nNO3- = 0,5 
 3Cu + 2NO3- +8H+ → 3Cu2+ +2NO+ 4H2O 
=>Cu hết , nCu2+ =nCu=0,3 
Cu2+ +2OH- à Cu(OH)2 
=>nNaOH=nOH-=2nCu2+ = 0,6 => V=0,6/0,4=1,5 lit 
=> Đáp án C 
Câu 49: Dãy cation kim loại được xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: 
D. 2,20. 
A. Cu
2+ 
< Ag
+
< Mg
2+
. B. Mg
2+ 
< Ag
+ 
< Cu
2+
. 
C. Ag
+
< Cu
2+ 
< Mg
2+
. D. Mg
2+
< Cu
2+ 
< Ag
+
. 
Câu 50: Tên của ancol có công thức CH3CH(C2H5)CH2CH(OH)CH3 là 
A. 4-etylpentan-2-ol. B. 2-etylpentan-4-ol. 
C. 4-metylhexan-2-ol. D. 3-metylhexan-5-ol. 
..............................Hết.............................. 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf19-Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai.pdf