Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lí năm 2017 - Đề số 4

doc 5 trang Người đăng dothuong Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lí năm 2017 - Đề số 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi thử THPT quốc gia môn Vật lí năm 2017 - Đề số 4
đề 04- năm 2017 – thời gian : 50 phút
Sau khi học hết chương trình Lý 12 ( khoảng 2 tuần nữa ) thì giải đề ( tuần 3 buổi – học tại trung tâm GDTX Ba Tri )
Buổi 1 : thứ 2 và 3 ( 1h đến gần 3h – 3h đến gần 5h)
Buổi 2 : thứ 4 và 6 ( 1h đến gần 3h – 3h đến gần 5h)
Buổi 3: thứ 7 và Chủ Nhật ( 1h đến gần 3h – 3h đến gần 5h)
Số câu: Đề minh họa lần 2 của Bộ
Số câu : Đề 04
Dao động cơ
7 ( 3 câu phân loại )
7 ( 4 câu phân loại )
Sĩng cơ
5 ( 2 câu phân loại )
6 ( 2 câu phân loại )
Điện xoay chiều
10 ( 5 câu phân loại )
10 ( 4 câu phân loại )
Sĩng điện từ
3 ( 1 câu phân loại )
3 ( 1 câu phân loại )
Sĩng ánh sáng
6 ( 2 câu phân loại )
7 ( 3 câu phân loại )
Lượng tử ánh sáng
4 ( 1 câu phân loại )
5 ( 2 câu phân loại )
Hạt nhân nguyên tử
5 ( 2 câu phân loại )
2 – do chưa học hết chương 
Câu 1 đến 24 : làm trong 15 phút đến 20 phút thơi
Câu 1. Gọi T là chu kỳ của vật dao động tuần hồn. Thời điểm t và thời điểm t + kT với k là số nguyên thì vật
	A. chỉ cĩ vận tốc giống nhau.	 B. chỉ cĩ gia tốc giống nhau.
	C. chỉ cĩ li độ như nhau.	D. cĩ cùng trạng thái dao động.
Câu 2. Sĩng cơ truyền trong một mơi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = cos(20t - 4x) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sĩng này trong mơi trường trên bằng 
A. 5 m/s. 	B. 4 m/s. 	 C. 40 cm/s. 	 D. 50 cm/s. 
Câu 3. Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luơn thay đổi theo thời gian?
	A. Giá trị tức thời. 	B. Biên độ. 	C. Tần số gĩc	D. Pha ban đầu.
Câu 3. Tần số gĩc của dao động điện từ tự do trong mạch LC cĩ điện trở thuần khơng đáng kể được xác định bởi biểu thức A. 	 B. 	C. 	D. 
Câu 4. Ánh sáng cĩ bước sĩng 0,55.10-3mm là ánh sáng thuộc
A.tia hồng ngoại B. tia tử ngoại C. ánh sáng tím D. ánh sáng khả kiến(ánh sáng thấy được)
Câu 5 . Hai vật A và B cùng bắt đầu dao động điều hịa, chu kì dao động của vật A là TA, chu kì dao động của vật B là TB. Biết TA = 0,125TB. Hỏi khi vật A thực hiện được 16 dao động thì vật B thực hiện được bao nhiêu dao động? A. 2.	B. 4.	 C. 128.	 D. 8.
Câu 6. Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhơm ( giới hạn quang điện của nhơm là 360 nm ) tích điện âm thì A. điện tích âm của lá nhơm mất đi 	 B. tấm nhơm sẽ trung hịa về điện
	 C. điện tích của tấm nhơm khơng thay đổi 	 D. tấm nhơm tích điện dương 
Câu 7. Một khung dây quay đều quanh trục D trong một từ trường đều cĩ véc tơ cảm ứng từ vuơng gĩc với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vịng/phút. Từ thơng cực đại gửi qua khung là F0 = (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung cĩ giá trị là
 	A. 25 V. 	B. 25 V. 	C. 50 V. 	D. 50 V.
Câu 8 . Phát biểu nào sau đây là không đúng?
	A. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của các vạch quang phổ.
	B. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
	C. Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên một nền tối.
	D. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch sáng màu nằm riêng rẽ trên một nền tối.
Câu 9. Một sĩng cơ học cĩ phương trình sĩng: u = Acos(5πt + π/6)cm. Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm cĩ độ lệch pha π/4 đối với nhau là 1m. Tốc độ truyền sĩng sẽ là 
A. 2,5 m/s 	B. 5 m/s C. 10 m/s 	D. 20 m/s
Câu 10 . Mạch điện xoay chiều chỉ cĩ tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp xoay chiều cĩ biểu thức u = U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dịng điện tức thời của mạch cĩ biểu thức là
 	A. i = U0ωCsin(wt + j + ) A 	B. i = U0ωCcos(wt + j - ) A
 	C. i = U0ωCcos(wt + j + ) A 	D. i = cos(wt + j + ) A
Câu 11. Con lắc đơn dao động với biên độ gĩc bằng 30°. Trong điều kiện khơng cĩ lực cản. Dao động con lắc đơn được gọi là dao động A. điều hịa.	B. duy trì.	C. cưỡng bức.	 D. tuần hồn.
Câu 12. Khối lượng của hạt nhân là mTh = 232,038u; khối lượng của nơtron là mn = 1,0087u; khối lượng của prôton là mp = 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân là 
A. 1,8543u	 B. 18,543u	 C. 1854,3u	 D. 185,43u
Câu 13. Pin quang điện hoạt động dựa vào A. hiện tượng quang điện ngồi 	B. hiện tượng quang điện trong C. hiện tượng tán sắc ánh sáng 	D. sự phát quang của các chất
Câu 14. Khi nitơ bị bắn phá bởi nơtron nó sẽ phát ra hạt proton và hạt nhân X. Phương trình phản ứng hạt nhân là
A. 	 B. C. 	 D. 
Câu 15 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ. 
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh. C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang. D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.
Câu 16. Khi nĩi về sĩng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
	A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sĩng âm trong khơng khí nhỏ hơn tốc độ truyền sĩng âm trong nước.
	B. Sĩng âm truyền được trong các mơi trường rắn, lỏng và khí.
	C. Sĩng âm trong khơng khí là sĩng dọc. D. Sĩng âm trong khơng khí là sĩng ngang
Câu 17. Chọn câu sai khi nĩi về máy biến áp?
	A. Hoạt động của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
	B. Tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số số vịng dây ở hai cuộn.
	C. Tần số của điện áp ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng nhau.
	D. Nếu điện áp cuộn thứ cấp tăng bao nhiêu lần thì cường độ dịng điện qua nĩ cũng tăng bấy nhiêu lần.
Câu 18. Phát biểu nào sau đây là sai khi nĩi về sĩng điện từ?
	A. Khi sĩng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai mơi trường thì nĩ cĩ thể bị phản xạ và khúc xạ.
	B. Sĩng điện từ truyền được trong chân khơng.
	C. Sĩng điện từ là sĩng ngang nên nĩ chỉ truyền được trong chất rắn.
	D. Trong sĩng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luơn đồng pha với nhau.
Câu 19 . Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có cùng bản chất là sóng điện từ. B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
	C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. 
D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.
Câu 20 . Chọn câu sai A. Huỳnh quang là sự phát quang cĩ thời gian phát quang ngắn (dưới 10-8s).
B. Lân quang là sự phát quang cĩ thời gian phát quang dài (từ 10-6s trở lên).
C. Bước sĩng l’ ánh sáng phát quang luơn nhỏ hơn bước sĩng l của ánh sáng hấp thụ : l’< l 
	D. Bước sĩng l’ ánh sáng phát quang luơn lớn hơn bước sĩng l của ánh sáng hấp thụ : l’ > l 
Câu 21. Trong hệ sĩng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai bụng sĩng liên tiếp bằng 10 cm. Bước sĩng là 	A. 10 cm	B. 20 cm	C. 40 cm	D. 80 cm
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) (với U0 khơng đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch cĩ R, L, C mắc nối tiếp. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì giá trị của ω là
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23 . Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) (t tính bằng giây) vào hai đầu đoạn mạch chỉ cĩ cuộn cảm thuần, độ tự cảm . Cảm kháng của cuộn cảm thuần là A. 200 Ω.	B. 100Ω. C. 400 Ω.	D. 150 Ω.
Câu 24. Một kim loại cĩ giới hạn quan điện 0,27μm. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ cĩ năng lượng photon ε1 = 3,11eV; ε2 = 3,81eV; ε3 = 6,3eV và ε4 = 7,14eV. Những bức xạ cĩ thể gây ra hiện tượng quang điện cho kim loại này cĩ năng lượng là A. ε1, ε2 và ε3	B. ε3 và ε4	C. ε1 và ε2	D. ε1 và ε4
Câu 25. Một vật dao động điều hịa cĩ phương trình  ( t tính bằng s ). Tính từ thời điểm t = 0 , khoảng thời gian vật qua vị trí cân bằng lần thứ 2017, theo chiều âm là
A. 	B. 	
C. 2016s	D. 2017s
Câu 26. Đặt điện áp  ( U0 khơng đổi, tần số gĩc ω thay đổi được ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω sao cho mạch luơn cĩ tính dung kháng. Khi ω = ω1 và ω = ω2 ( với ω2 > ω1) thì cường độ dịng diện hiệu dụng và hệ số cơng suất của đoạn mạch lần lượt là I1,k1 và I2,k2 . Khi đĩ, ta cĩ
A. B. C. D. 
Câu 27. Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y – âng với ánh đơn sắc cĩ bước sĩng λ . Khoảng giữa 5 vân sáng liên tiếp là 3,2 mm. Trong khoảng cách giữa hai điểm M, N trên màn và ở hai bên so với vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt là 6 mm và 9 mm cĩ số vân sáng là
A. 19 vân. B. 17 vân.	
C. 20 vân. D. 18 vân.
Câu 28. Vecto cường độ điện trường của sĩng điện từ ở tại điểm M cĩ hướng thẳng đứng từ trên xuống, véc tơ cảm ứng từ của nĩ nằm ngang và hướng từ Tây sang Đơng. Hỏi sĩng này đến điểm M từ hướng nào?
A. Từ phía Nam	B. Từ phía Bắc.	
C. Từ phía Đơng.	D. Từ phía Tây.
Câu 29. Trong thí nghiệm giao thoa sĩng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sĩng A,B dao động với phương trình uA=uB=A.cos(10πt). Tốc độ truyền sĩng là 20cm/s. Một điểm N trên mặt nước thỏa mãn điều kiện NA – AB = 10 cm. Điểm N này nằm trên đường dao động cực đại hay cực tiểu thứ bao nhiêu tính từ đường trung trực của AB?
A. Đường cực tiểu thứ 3 B. Đường cực đại thứ 3
C. Đường cực tiểu thứ 2  D. Đường cực đại thứ 2
Câu 30. Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây cĩ độ tự cảm một điện áp khơng đổi 10 V ( điện 1 chiều ) thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là 0,5 A. Sau đĩ, thay điện áp này bằng một điện áp xoay chiều cĩ tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 20 V thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng
A. 0,37 A.	B. 0,4 A.	
C. 0,19 A.	D. 0,2 A.
Câu 31. Đồ thị dao động của một chất điểm dao động điều hịa như hình vẽ. Phương trình biểu diễn sự phụ 
thuộc của vận tốc của vật theo thời gian là
A. 	 B. 
C. 	D. 
Câu 32 . Một con lắc lị xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500g và lị xo cĩ độ cứng 50N/m. Cho con lắc dao động điều hịa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nĩ là m/s2. Cơ năng của con lắc là
A. 0,04 J B. 0,05 J	C. 0,02 J D. 0,01 J
Câu 33 . Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phơton ứng với bức xạ cĩ tần số f1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số f2.Và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số f3. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phơtơn ứng với bức xạ cĩ tần số 
A. f =	B. f4 = f1 + f2 + f3 C. f4 = f1 – f3 + f2 D. f4 = 
Câu 34. Một bề mặt kim loại nhận một chùm sáng đơn sắc cĩ bước sĩng 0,38μm nhỏ hơn giới hạn quang điện của kim loại. Trong khoảng một giây, số electron trung bình bật ra là 3,75.1012 electron. Hiệu suất lượng tử (tỉ lệ giữa số electron bật ra và số photon tới bề mặt kim loại trong một đơn vị thời gian) của quá trình này là 0,01%. Cơng suất trung bình bề mặt kim loại nhận được từ chùm sáng là
A. 273 mW	B. 19,6 mW	
C. 27,3 mW	D. 196 mW
* Câu 35. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng bằng khe Y – âng, người ta dùng kính lọc sắc để chỉ cho áng sáng từ màu lam đến màu cam đi qua hai khe ( cĩ bước sĩng từ 0,45μm đến 0,65μm ). Biết S1S2 = a = 1mm , khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m . Khoảng cĩ bề rộng lớn nhất mà khơng cĩ vân sáng nào quan sát được ở trên màn bằng
A. 0,9 mm 
B. 0,5 mm	
C. 0,1 mm D. 0,2 mm
* Câu 36 ( Câu 34 đề minh họa lần 2 – câu phân loại ). Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần số của sĩng cơ để trên dây đàn cĩ sĩng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, cĩ hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn cĩ tần số nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16 Hz đến 20 kHz, cĩ tối đa bao nhiêu tần số của họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.	
B. 30.	
C. 45.	D. 22.
Câu 37. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc, ánh sáng đỏ cĩ bước sĩng 686 nm, ánh sáng lam cĩ bước sĩng λ, với 450 nm < λ < 510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm cĩ 6 vân sáng lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ?
A. 5	B. 6	
C. 7	D. 4
*Câu 38. Đặt điện áp u=220cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bĩng đèn dây tĩc loại 110V-50W mắc nối tiếp bởi một tụ điện cĩ điện dung C thay đổi được. Điều chình C để đèn sáng bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dịng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là.
A. π/6	
B. π/4	
C. π/2  D. π/3
** Câu 39. Đặt điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U = 120 V, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ cĩ điện trở thuần R = 26 Ω; đoạn mạch MB gồm tụ điện và cuộn dây khơng thuần cảm cĩ điện trở thuần r = 4 Ω. Thay đổi tần số dịng điện đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB cực tiểu. Giá trị cực tiểu đĩ bằng
A. 60 V.	 
B. 24 V.	
C. 32 V.	 
D. 16 V.
**Câu 40 . Một con lắc đơn cĩ vật nhỏ mang điện tích dương q. Nếu cho con lắc đơn dao động nhỏ trong điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì của nĩ là T1, nếu giữ nguyên độ lớn của cường độ điện trường nhưng đởi hướng thì chu kì dao động nhỏ là T2. Nếu khơng cĩ điện trường thì chu kì dao động nhỏ là T. Mối liên hệ giữa T, T1, T2 là
A. 	B. 	C. 	D. 2T = T1 + T2.
Chúc các em ( khi đi thi thiệt ) - mấy câu khơng biết làm lụi đúng

Tài liệu đính kèm:

  • docPTG_thi_thu_lan_4.doc