Đáp án đề thi thử THPT quốc gia Vật lí năm 2017 lần 3 - Trường THPT Triệu Sơn 2

doc 8 trang Người đăng dothuong Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đáp án đề thi thử THPT quốc gia Vật lí năm 2017 lần 3 - Trường THPT Triệu Sơn 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đáp án đề thi thử THPT quốc gia Vật lí năm 2017 lần 3 - Trường THPT Triệu Sơn 2
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
ĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2017
Môn: VẬT LÍ 12
Câu
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
Mã đề
Đáp án
1
132
B
209
A
357
D
485
D
2
132
D
209
C
357
B
485
C
3
132
C
209
A
357
C
485
C
4
132
A
209
D
357
B
485
D
5
132
C
209
D
357
D
485
B
6
132
A
209
B
357
D
485
B
7
132
A
209
D
357
B
485
C
8
132
C
209
C
357
B
485
D
9
132
D
209
D
357
A
485
A
10
132
B
209
A
357
C
485
D
11
132
D
209
A
357
D
485
B
12
132
C
209
B
357
C
485
B
13
132
B
209
C
357
B
485
B
14
132
C
209
D
357
D
485
C
15
132
A
209
B
357
C
485
D
16
132
D
209
D
357
D
485
A
17
132
D
209
B
357
C
485
C
18
132
C
209
C
357
C
485
A
19
132
A
209
C
357
A
485
D
20
132
C
209
B
357
B
485
A
21
132
D
209
D
357
C
485
B
22
132
B
209
C
357
B
485
A
23
132
C
209
B
357
D
485
C
24
132
A
209
A
357
B
485
A
25
132
B
209
D
357
A
485
B
26
132
A
209
A
357
A
485
A
27
132
A
209
B
357
A
485
B
28
132
B
209
B
357
C
485
C
29
132
D
209
A
357
A
485
B
30
132
A
209
C
357
B
485
A
31
132
B
209
B
357
A
485
D
32
132
B
209
A
357
D
485
A
33
132
D
209
C
357
A
485
C
34
132
C
209
C
357
C
485
B
35
132
C
209
B
357
A
485
C
36
132
B
209
A
357
C
485
C
37
132
B
209
A
357
D
485
A
38
132
A
209
D
357
A
485
D
39
132
D
209
C
357
B
485
D
40
132
D
209
D
357
D
485
D
SỞ GD & ĐT THANH HOÁ
TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 2
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 
LẦN 3 NĂM 2017
Môn: VẬT LÍ 12
001: Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.	B. vật ở vị trí có li độ cực đại.
C. gia tốc của vật đạt cực đại.	D. vật ở vị trí có li độ bằng không.
002: Một chất điểm dao động điều hòa, tỉ số giữa quãng đường nhỏ nhất và lớn nhất mà chất điểm đi được trong chu kỳ là
A. 	B. 	C. 	D. 
003: Trong dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?
A. động năng; tần số; lực.	B. biên độ; tần số; năng lượng toàn phần
C. biên độ; tần số; gia tốc	D. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần
004: Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn lần lượt là 10 cm/s và 100 cm/s2. Chu kì biến thiên của động năng là
A. s.	B. s.	C. s.	D. s.
005: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. môi trường vật dao động.
B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
006: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào
A. môi trường truyền sóng.
B. phương dao động của phần tử vật chất.
C. tốc độ truyền sóng.
D. phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng.
007: Bước sóng của sóng cơ học là
A. quãng đường sóng truyền đi trong thời gian 1 chu kỳ sóng.
B. khoảng cách giữa hai điểm dao động đồng pha trên phương truyền sóng.
C. quãng đường sóng truyền được trong 1s.
D. khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm vuông pha trên phương truyền sóng.
008: Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với hai nút sóng. Bước sóng của dao động là
A. 1 m.	B. 0,5 m.	C. 2 m.	D. 0,25 m.
009: Một nguồn âm O có công suất P0 = 0,6 W phát sóng âm dạng hình cầu. Cường độ âm tại điểm A cách nguồn 3 m là
A. 5,31.10-3 W/m2.	B. 6,25.10-3 W/m2.	C. 2,54.10-4 W/m2.	D. 0,2 W/m2.
010: BiÓu thøc liªn hÖ gi÷a U0 vµ I0 cña m¹ch dao ®éng LC lµ
A. I0 = U0.	B. U0 = I0.	C. U0 = I0 .	D. I0 = U0.
011: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa.	B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.	D. Sóng điện từ mang năng lượng.
012: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos(2000t) (A). Tần số góc dao động của mạch là
A. ω = 100 rad/s.	B. ω = 1000π rad/s.	C. ω = 2000 rad/s.	D. ω = 20000 rad/s.
013: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L và tụ điện . Khi hoạt động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 5V. Năng lượng điện từ của mạch là
A. .	B. .	C. .	D. .
014: Đặt hiệu điện thế u = U0cosωt (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết điện trở thuần của mạch không đổi. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở R.
C. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhau.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
015: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
A. đoạn mạch luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
B. cuộn dây luôn ngược pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.
C. cuộn dây luôn vuông pha với hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ điện.
D. tụ điện luôn cùng pha với dòng điện trong mạch.
016: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 3000 Hz.	B. 50 Hz.	C. 5 Hz.	D. 30 Hz.
017: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi biến áp hoạt động không tải là
A. 0.	B. 105 V.	C. 630 V.	D. 70 V.
018: Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
019: Quang phổ liên tục
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
020: Trong thí nghiệm I âng về ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân sáng bậc 7 cùng phía so với vân trung tâm là(SUB.7773.00TTT
A. 3i	B. 4i	C. 5i	D. 6i
(END.7773.00)
021: Thí nghiệm giao thoa Iâng: a = 2mm; D = 1,2m. Người ta quan sát được 7 vân sáng mà khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng là 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng là
A. 0,67m.	B. 0,77m.	C. 0,62m.	D. 0,67mm.
022: Dùng thuyết lượng tử ánh sáng không giải thích được
A. hiện tượng quang – phát quang.	B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. nguyên tắc hoạt động của pin quang điện.	D. hiện tượng quang điện ngoài.
023: Năng lượng photon của tia Rơnghen có bước sóng 5.10-11 m là
A. 3,975.10-15J	B. 4,97.10-15J	C. 42.10-15J	D. 45,67.10-15J
024: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ
A. các prôtôn.	B. các nơtrôn.	C. các nuclôn.	D. các electrôn.
025: Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia α và tia β.	B. tia γ và tia X.	C. tia γ và tia β.	D. tia α , tia γ và tia X.
026: Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : . Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1012 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):
A. 175,85 MeV.	B. 11,08.1012 MeV.	C. 5,45.1013 MeV.	D. 5,45.1015 MeV.
HD: Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:
ΔE = (mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2 = 175,84857 MeV = 175,85 MeV
Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hach dây chuyền số phân hạch xảy ra là
	1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31
Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1012 phân hạch ban đầu N = 31.1012
Năng lượng tỏa ra E = N ΔE = 31.1012 x175,85 = 5,45.1015 MeV Chọn đáp án D
027: Dùng một hạt a có động năng 7,7 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên gây ra phản ứng . Hạt prôtôn bay ra theo phương vuông góc với phương bay tới của hạt . Cho khối lượng các hạt nhân: ma = 4,0015 u; mP = 1,0073 u; mN14 = 13,9992 u; mO17 = 16,9947 u. Biết 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của hạt nhân là
A. 2,075 MeV. B. 2,214 MeV. C. 6,145 MeV. D. 1,345 MeV.
HD: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng suy ra 
 Þ 2mOKO=2maKa+2mpKp (1)
Định luật bảo toàn năng lượng: (2)
Có Ka=7,7MeV, giải hệ (1) và (2) tìm được Kp=4,417MeV và KO=2,075 MeV. Chọn A
028: Một con lắc đơn gồm một vật nhỏ được treo vào đầu dưới của một sợi dây không dãn, đầu trên của sợi dây được buộc cố định. Bỏ qua ma sát và lực cản không khí. Kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 0,08 rad rồi thả nhẹ. Tỉ số giữa độ lớn gia tốc của vật tại vị trí cân bằng và độ lớn gia tốc tại vị trí biên là
A. 0,08.	B. 0.	C. 12,5.	D. 1.
HD: 
+ Ở VTCB thay , ở VT biên thay v = 0. Chọn A
029: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 100 N/m, đầu dưới gắn vật nhỏ khối lượng m =100 g. Đưa vật tới vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận tốc cm/s hướng thẳng đứng lên. Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng FC = 0,1 N. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Li độ cực đại của vật là
A. 1,25 cm.	B. 0,6 cm.	C. 1,6 cm.	D. 1,95 cm.
 Chọn D
030: Trong thang máy treo một con lắc lò xo có độ cứng 25 N/m, vật nặng có khối lượng 400 g. Khi thang máy đứng yên ta cho con lắc dao động điều hoà, chiều dài con lắc thay đổi từ 32 cm đến 50 cm. Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10. Lấy g = = 10 m/s2. Biên độ dao động của vật trong trường hợp này là :
A. 9,6 cm.	B. 19,2 cm.	C. 9 cm.	D. 10,6 cm.
HD: 
- Biên độ dao động con lắc 
- Tại thời điểm mà vật ở vị trí thấp nhất thì cho thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a = g/10 thì con lắc chịu tác dụng lực quán tính hướng lên. Lực này sẽ gây ra biến dạng thêm cho vật đoạn 
- Vậy sau đó vật dao động biên độ A’ = 9 + 1,6 =10,6 cm. Chọn D
031: Một sóng cơ lan truyền trên sợi dây từ C đến B với chu kì T = 2 s, biên độ không đổi. Ở thời điểm t0, ly độ các phần tử tại B và C tương ứng là - 20 mm và + 20 mm; các phần tử tại trung điểm D của BC đang ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm t1, li độ các phần tử tại B và C cùng là +8 mm. Tại thời điểm t2 = t1 + 0,4 s li độ của phần tử D có li độ gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,62 mm.	B. 21,54 mm.	C. 6,55 mm.	D. 6,88 mm.
- 20
20
8
A
B0
B1
C1
C0
a 
a 
b 
D
HD: Từ thời điểm t0 đến t1 : 
 + Véc tơ biểu diễn dao động của B quay góc B00B1 = p - (a + b)
 + Véc tơ biểu diễn dao động của C quay góc C00C1= (a + b)
 => Ta có : Dt = t1 – t0 = 
 => p = 2() => = p /2
+ Ta có : cosa = sin = 
=> 20/A = => A = cm
+ Véc tơ biểu diễn dao động của D đang từ VTCB 
cũng quay góc p/2 giống như B và C nên tới vị trí biên. 
+ Đến thời điểm t2 véc tơ biểu diễn dao động của D
 quay thêm góc Chọn A
032: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp hai điện áp xoay chiều và người ta thu được đồ thị công suất toàn mạch theo biến trở R như hình vẽ. Biết rằng P2max = x. Giá trị của x gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 108 .	B. 106 .	C. 101.	D. 112,5.
HD: + Khi R = a thì P1 = P2
+ Xét P1: Khi R = 20 và R = a thì P1 = 
+ Xét P2: Khi R = 145 và R = a thì P2 = 
+ Mà Chọn B
033: Cho mạch điện AB gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm L và tụ C nối tiếp với nhau theo thứ tự trên., và có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó Gọi M là điểm nối giữa L và C. Hệ số công suất của đoạn mạch AM là
	A. . 	B. .	C. .	D. .
HD:
Đề cho: => (1)
Mặt khác khi: UCmax ta có: (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (3)
Thay (1) và (3) vào biểu thức của tổng trở (4) 
Ta được: 
Hệ số công suất của đoạn mạch AM: 
 Chọn A
034: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa cần tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây đi 100 lần. Giả thiết công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi, điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i. Biết ban đầu độ giảm điện thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.
A. 8,7.	B. 9,7.	C. 7,9.	D. 10,5.
HD: · Đặt U, U1, , I1, là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc đầu.
U’, U2, , I2, là điện áp nguồn, điện áp ở tải tiêu thụ, độ giảm điện áp trên đường dây, dòng điện hiệu dụng và công suất hao phí trên đường dây lúc sau.
 Ta có: 
Theo đề ra: (1)
· Vì u và i cùng pha và công suất nơi tiêu thụ nhận được không đổi nên:
 Þ U2 = 10U1 (2) 
· (1) và (2):
· Do đó: Chọn A
035: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch A, B mắc nối tiếp gồm điện trở 69,1 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 176,8 . Bỏ qua điện trở thuần của các cuộn dây của máy phát. Biết rôto máy phát có hai cặp cực. Khi rôto quay đều với tốc độ vòng/phút hoặc vòng/phút thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là như nhau. Độ tự cảm L có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,8 H.	B. 0,7 H.	C. 0,6 H.	D. 0,2 H.
HD: 
 Chọn C
036: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều có tần số và giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi đó đoạn mạch AB tiêu thụ công suất bằng 120 W và có hệ số công suất bằng 1. Nếu nối tắt hai đầu tụ điện thì điện áp hai đầu đoạn mạch AM và MB có cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau , công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong trường hợp này bằng
A. 180 W.	B. 160 W.	C. 90 W.	D. 75 W.
HD: Khi chưa nối tắt hai đầu tụ điện, mạch có cộng hưởng điện nên:
Khi nối tắt hai đầu tụ điện, vẽ phác GĐVT:
Thay (a); (b); (c) vào CT công suất tiêu thụ trên đoạn AB khi này: Chọn C
037: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1=0,56 và với ,thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, và3 , với . Khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm có bao nhiêu vân sáng màu đỏ :
A. 13.	B. 6.	C. 7.	D. 5.
HD: + Tính .
+ Đối với vân trùng của 3 hệ vật tính được: k1 = 18, k2 = 14, k3 = 21.
+ Tính ra 1 vân trùng của với , 6 vân trùng của và nên số vân đỏ là: Nđ = 13 – 1 – 6 = 6 Chọn B
038: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0. Lần lượt chiếu tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng và thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của λ0 là
A. 0,515μm.	B. 0,545μm.	C. 0,595μm.	D. 0,585μm.
HD:
 = 0,545 Chọn B
039: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13,6/n2 (eV). Khi kích thích nguyên tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hidro có thể phát ra là
A. 1,46.10-6 m. B. 9,74.10-8 m. C. 4,87.10-7 m. D. 1,22.10-7 m.
HD: rm = m2r0; rn = n2r0 ( với r0 bán kính Bo)
= = 4----> n = 2m----> En – Em = - 13,6 (- ) eV = 2,55 eV
-----> - 13,6 (- ) eV = 2,55 eV------> 13,6. = 2,55------> m = 2; n = 4
 Bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
 = E4 – E1 = -13,6.( - 1) eV = 13,6 ,1,6.10-19 = 20,4. 10-19 (J)
-----> l = = = 0,974.10-7m = 9,74.10-8m . Chọn đáp án B
040: Một ống Rơn-ghen hoạt động dưới điện áp . Khi đó cường độ dòng điện qua ống Rơn-ghen là . Giả thiết 1% năng lượng của chïm electron được chuyển hóa thành năng lượng của tia X và năng lượng trung bình của các tia X sinh ra bằng 57% năng lượng của tia có bước sóng ngắn nhất. Biết electron phát ra khỏi catot với vận tôc bằng 0. Tính số photon của tia X phát ra trong 1 giây?
A. 3,125.1016 (ph«t«n/s)	B. 5,48.1014 (ph«t«n/s)	C. 4,2.1015 (ph«t«n/s)	D. 4,2.1014 (ph«t«n/s)
HD: Năng lượng cua tia X có bước sóng ngằn nhất được tính theo công thức:
 exmax = = = eU
Năng lượng trung bình của tia X: eX =0,57exmax = 0,57eU
Gọi n là số photon của tia X phát ra trong 1s, công suất của chùm tia X: 
 P = neX = 0,57neU
 Số electron đến được anot trong 1s: ne = . Năng lượng chùm electron đến anot trong 1s là 
 Pe = ne= eU = IU
Theo bài ra : P = 0,01Pe ------->0,57neU = 0,01IU
-----> n = = = 4,48.1014 (photon/s). Chọn đáp án B

Tài liệu đính kèm:

  • docĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ VẬT LÍ L3.doc